Nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 71)

Thứ nhất là khụng tự chủ về nguồn nguyờn liệu : Việc triển khai cỏc dự ỏn

trồng rừng cũn chậm, thiếu tớnh minh bạch về tài chớnh, dẫn đến việctrồng rừng khụng hiệu quả, nguyờn liệu gỗ cung cấp cho cỏc doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu nguyờn liệu gỗ từ cỏc nước khỏc (80% nguyờn liệu gỗ phải nhập khẩu). Việc quy hoạch trồng rừng để đỏp ứng nhu cầu chế biến xuất khẩu gỗ cũn nhiều hạn chế. Sản lượng rừng trồng khai thỏc chiếm một tỷ lệ nhỏ, khụng đủ đỏp ứng nhu cầu sản xuất của cỏc doanh nghiệp. Do đú cỏc doanh nghiệp vẫn nhập khẩu một lượng lớn gỗ từ bờn ngoài để đỏp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm gỗ.

Việt Nam cũn kộm so với cỏc nước khỏc như Myanmar, Malaysia và Indonesia...vỡ cỏc nước này cú đủ nguồn gỗ khụng cần phải nhập khẩu nguyờn liệu nờn đỡ tốn kộm, giỏ thành hạ hơn. Cỏi khú nữa là hiện nay Việt Nam khụng biết quốc gia nào, cụng ty nào cú thể bỏn gỗ cho Việt Nam với đầy đủ cỏc giấy phộp như vậy. Trước đõy nhập khẩu gỗ chỉ cần quan tõm đến chứng chỉ rừng FSC nhưng giờ ngoài FSC ra cũn cần nhiều chứng chỉ khỏc.

Đối với nguyờn liệu từ khai thỏc gỗ rừng tự nhiờn, năm 2013 sản lượng sẽ giảm hơn so với năm rước khoảng trờn dưới 12.000m3 và năm 2014 sẽ ngừng khai thỏc gỗ tự nhiờn.Vỡ thế, cỏc doanh nghiệp ngành gỗ sẽ phải tỡm nhiều hướng đi mới để duy trỡ sản xuất và tăng xuất khẩu để đạt được mục tiờu kim ngạch 5,5 tỷ USD của 2013.

Thứ hai là do chưa cú cơ quan đầu mối quản lý một cỏch hệ thống và cập nhật cỏc yờu cầu mang tớnh quy chuẩn tại cỏc thị trường nhập khẩu, như quy định 200 hoỏ chất khụng được sử dụng trong cỏc loại vải, trong khi đồ gỗ xuất khẩu lại sử dụng khỏ nhiều vải (để bọc nệm ghế, dựng trong nụi trẻ em) . Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũn rất mơ hồ về loại vải nào được phộp sử dụng, loại nào khụng được phộp, dự Vifores và Hiệp hội Dệt may Việt Nam đó cụng bố. Những điều này đang gõy lỳng tỳng rất lớn cho cỏc doanh nghiệp do việc tỡm hiểu thụng tin về cỏc quy định và thủ tục cụ thể rất khú .

Thứ ba là vai trũ của cỏc hiệp hội, cụng tỏc xỳc tiến thương mại nghiờn cứu thị trường cũn chưa thực sự đạt hiệu quả. Lẽ ra cỏc hiệp hội phải là cầu nối tăng

cường liờn kết để làm tăng sức mạnh của ngành sản xuất gỗ Việt Nam, cú vai trũ cung cấp thụng tin về cỏc thay đổi về thủ tục, qui định phỏp luật Hoa Kỳ nhằm thõm nhập thị trường, tỡm hiểu đối tỏc, cỏc kờnh phõn phối…song những hoạt động của cỏc tổ chức này lại ảnh hưởng rất ớt tới cỏc doanh nghiệp. Bờn cạnh năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn yếu, cỏc doanh nghiệp chưa nhạy bộn trong việc đưa ra cỏc sản phẩmmới nhằm đa dạnghúa sảnphẩm, đặc biệt là hợp tỏc kinh doanh và vai trũ quy tụ của cỏc hiệp hội

Thứ tư là năng lực liờn kết của cỏc doanh nghiệp cũn rất yếu kộm. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhỏ lại phõn tỏn, phỏt triển tự phỏt thiếu sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp. Cho nờn dự cú lợi thế về lao động dồi dào, giỏ rẻ nhưng vẫn khụng cú sức cạnh tranh cao so với sản phẩm cựng loại với cỏc quốc gia khỏc cú điều kiện sản xuất tương đồng. Sản xuất sản phẩm cú giỏ trị cao của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn khỏ thấp. Vỡ sản xuất những đơn hàng giỏ trị cao để trỏnh bị kiện bỏn phỏ giỏ, do đú doanh nghiệp Việt Nam cần chỳ trọng vào thị trường trung bỡnh và cao, đồng thời ỏp dụng chớnh sỏch giỏ cả hợp lý, thay vỡ sản xuất đại trà và giỏ rẻ như hàng Trung Quốc.

Thứ năm là cũn nhiều vướng mắc về thủ tục hành chớnh trong hoạt động xuất nhập khẩu. Cỏc văn phũng thụng tin chưa đỏp ứng đủ nhu cầu cho cỏc doanh nghiệp về rào cản thương mại. Ngành Gỗ Việt Nam cũn đang đối diện với hiện trạng thiếu và yếu thụng tin. Đõy là một trong những trở ngại lớn nhất của ngành Gỗ để phỏt triển bền vững. Ngành Gỗ hiện cú rất nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau nhưng chưa cú tổ chức nào, cơ quan nào đứng ra tập hợp thụng tin đú một cỏch hệ thống.

Thứ sỏu là chưa hoàn toàn cởi mở đối với cỏc nhà đầu tư quốc tế: Dự Việt Nam đó tiếp nhận những luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài quan trọng, nhưng cỏc cụng ty nước ngoài vẫn gặp phải nhiều vấn đề về thủ tục hành chớnh và khung phỏp lý của trong nước. Thờm nữa, hệ thống thuế quan chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư và cơ sở hạ tầng về thụng tin cũn nhiều yếu kộm và đắt đỏ.

Thứ bảy trong trong ngắn hạn, việc đỏng lo ngại nhất là thiếu tiền vốn. Với 6,5 triệu m3 gỗ nhập khẩu, năm 2009 cỏc doanh nghiệp đó phải vay khoảng 900 triệu USD. Để đạt được mục tiờu đề ra của năm 2013, số tiền doanh nghiệp phải vay từ cỏc ngõn hàng sẽ khoảng 2,4 tỷ USD. Ngoài cỏc doanh nghiệp FDI cú nguồn vay từ

nước ngoài, doanh nghiệp trong nước chỉ cú thể vay vốn từ cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần. Mặt khỏc thời gian thẩm định cấp vốn cho một dự ỏn vay vốn ngõn hàng quỏ dài, thời gian xột duyệt mất khoảng từ 2 đến 3 thỏng gõy ra bất lợi cho cỏc doanh nghiệp.

Thứ tỏm là về dài hạn, vấn đề hiện nay của ngành gỗ là thiếu cụng nhõn lành nghề và trỡnh độ quản lý cũn yếu kộm . Cụng nhõn lành nghề đặc biệt thiếu , do vậy việc đào tạo nghề gỗ hiện nay đang đổ hết lờn đầu doanh nghiệp. Trong khi đú, ở hầu hết cỏc doanh nghiệp trong nước, trỡnh độ ngoại ngữ và kỹ năng quản lý cũng kộm. Trong khoảng 2000 doanh nghiệp ngành gỗ, chưa đến 10% cú chứng chỉ ISO. Hầu hết cỏc doanh nghiệp, hệ thống sổ sỏch, số liệu chưa đạt tiờu chuẩn hoỏ.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w