Việt Nam cú diện tớch lónh thổ là đối nỳi nờn tài nguyờn rừng cực kỳ phong phỳ với rất nhiều loại gỗ quý. Đặc điểm của gỗ rừng tự nhiờn là gỗ cứng, màu sắc, hoa văn đẹp, độ bền cao rất thớch hợp cho sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ. Tuy nhiờn, những năm gần đõy tài nguyờn rừng nhanh chúng bị cạn kiệt. Theo cục phỏt triển Lõm nghiệp Việt Nam: năm 2001, tổng diện tớch rừng chỉ cũn khoảng 11,3 triệu ha, với trữ lượng hơn 550 triệu m3 gỗ và 750 tỷ cõy tre nứa, độ che phủ 33,2% và diện tớch đất khụng cú rừng vào khoảng 8 triệu ha. Theo tớnh toỏn của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, để đạt được 1 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ cần tới 3 triệu m3 gỗ trũn nguyờn liệu / năm. Nhưng nhà nước ta đó giới hạn khai thỏc gỗ rừng tự nhiờn chỉ khoảng 300.000 m3 gỗ mỗi năm trong giai đoạn từ 2009-2014 để bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững. Những năm gần đõy do gia tăng mạnh xuất khẩu nhà nước đó cho phộp khai thỏc tới 900.000 m3 như vậy vẫn thiếu hụt khoảng trờn 2 triệu m3 gỗ trũn. Bởi vậy nguồn nguyờn liệu cho sản phẩm gỗ xuất khẩu chuyển hướng từ chỗ dựa vào rừng tự nhiờn là chớnh sang dựa vào nguồn gỗ nhập khẩu và gỗ rừng trồng. Gỗ rừng trồng cú đặc điểm là lớn nhanh, năng suất cao, chúng tỏi sinh rất thớch hợp cho sản xuất cỏc loại vỏn ghộp thanh, vỏn ộp, vỏn MDF, vỏn dăm…và làm nguyờn liệu cho ngành giấy. Đõy là những loại nguyờn liệu nhõn tạo để sản xuất đồ gỗ cụng nghiệp xuất khẩu như vỏn sàn, đồ nội thất, bàn ghế ngoài trời, thay thế một phần cho gỗ tự nhiờn. Một tiềm năng lớn đỏng chỳ ý xột vế cơ cấu gỗ cú tỷ trọng rất cao về gỗ giỏ trị
như gỗ quế, hương, lim. Việt Nam vẫn tạm nhập nguyờn liệu gỗ từ hai nước giàu tiềm năng về gỗ nguyờn liệu là Indonesia và Malaysia. Lợi thế của Việt Nam là ở gần hai nước này nờn chi phớ vận chuyển thấp, cựng là thành viờn ASEAN nờn thuế suất nhập khẩu ưu đói hơn cỏc nước khỏc.