Chứng nhận FSC

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 65)

Người tiờu dựng trờn thế giới , nhất là ở hai thị trường chõu Âu và Hoa Kỳ ngày nay chỉ sử dụng sản phẩm khi biết chắc rằng nú được tạo ra khụng phải từ việc phỏ

rừng. Vỡ vậy, muốn giữ vững thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp phải cú nguồn nguyờn liệu gỗ rừ rang, đạt chứng chỉ FSC để tạo lợi thế cạnh tranh. Việc phỏt triển trồng rừng cũng được mạng lưới Kinh doanh Lõm sản Việt Nam (VFTN) đặt ra với ngành chế biến gỗ.Cỏc doanh nghiệp chế biến sẽ chọn gỗ cú chứng chỉ FSC khi làm hàng xuất khẩu .

Trong đú, hai chứng nhận quan trọng là FSC-FM (nguyờn liệu gỗ cú xuất xứ từ những vựng rừng được phỏt triển bền vững) và FSC-CoC (chuỗi khai thỏc, chế biến đến thành phẩm, xỏc định nguyờn liệu từ rừng đó được quản lý tốt, kết nối trong quy trỡnh sản xuất).

Đến thỏng 8 năm 2009, ở Việt Nam cú 211 doanh nghiệp đạt chứng chỉ FSC (CoC). Thị trường đồ gỗ ngoài trời của Chõu Âu là thị trường lớn nhất cho cỏc sản phẩm được cấp chứng chỉ FSC của Việt Nam.

(Nguồn: http://www.ptm.org.vn)

Biểu đồ 2.6. Chứng chỉ FSC ở Việt Nam Bảng 2.4. Cỏc loại gỗ cú chứng chỉ FSC 2009 Bạch đàn 85% 80% 70% Teak 11% 13% 14% Keo spp 2% 2% 9% Khỏc 1% 4% 7% (Nguồn: http://www.ptm.org.vn)

Theo như số liệu cụng bố trờn website của Hội :. Thỏng 8/2011 chương trỡnh lõm nghiệp Việt-Đức đó thành cụng trong việc hỗ trợ DN Đăk Tụ (Kon Tum) đạt chứng chỉ FSC cho gỗ cú kiểm soỏt đầu tiờn tại Việt Nam. Trong thỏng 3/2012 chương trỡnh cũng phối hợp để hỗ trợ lõm trường Trường Sơn (Quảng Bỡnh) nhận chứng chỉ FSC. Chứng chỉ quản lý rừng bền vững (FSC) đó được cụng nhận trờn toàn thế giới, khi cú được chứng nhận này cỏc DN sẽ dễ dàng tiếp cận với cỏc thị trường xuất khẩu.

Sau gần 30 năm đổi mới, ngành lõm nghiệp Việt Nam cú nhiều thay đổi trong việc giải quyết những thỏch thức trong nước cũng như thực hiện cỏc cam kết quốc tế. Năm 2013,số doanh nghiệp cú chứng nhận gỗ trờn toàn thế giới là khoảng 21.000 cụng ty cú chứng nhận Chuỗi hành trỡnh sản phẩm (COC). Chứng nhận COC giỳp chớnh quyền nước nhập khẩu kiểm tra và đảm bảo nguồn gốc hợp phỏp của sản phẩm. Là quốc gia xuất khẩu gỗ lớn nhất khu vực Đụng Nam Á nhưng Việt Nam cú 314 cụng ty được chứng nhận COC. Nhằm giảm sức ộp lờn tài nguyờn rừng tự nhiờn, việc cần thiết phải phỏt triển nguồn nguyờn liệu bền vững, Chớnh phủ đó cú nhiều hạn chế việc khai thỏc rừng tự nhiờn và bắt buộc cỏc chủ rừng phải ỏp dụng phương phỏp quản lý rừng bền vững .Theo đú, độ che phủ rừng đó tăng từ 37% (năm 2007) lờn 39,7% (năm 2013). Việt Nam đó cú tờn trong 5 quốc gia hàng đầu thế giới về tăng diện tớch rừng, 10 nước hàng đầu về xuất khẩu đồ gỗ và hàng loạt cỏc thay đổi về luật phỏp, thể chế, chớnh sỏch phỏt triển lõm nghiệp... Hiện Việt Nam đó được coi là nhà khai thỏc gỗ bền vững đối với nguồn nguyờn liệu của Hoa Kỳ.

Ngày 26/9/2012, Cụng ty Xuất khẩu Lõm sản Quảng Nam (Forexco) vừa được Hội đồng quản trị rừng quốc tế (FSC) cấp chứng chỉ cho gần 1.500 ha rừng trồng tại thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.Đõy là đơn vị thứ sỏu của Việt Nam và là thành viờn đầu tiờn của Mạng lưới kinh doanh lõm sản (GFTN) tại Việt Nam nhận chứng chỉ FSC. Cụng ty đó tiến hành hai đỏnh giỏ bao gồm tiền đỏnh giỏ vào thỏng 10/2011 và đỏnh giỏ chớnh vào đầu thỏng 8/2012. Kết quả, gần 1.500 ha rừng trồng do Cụng ty thực hiện đạt tiờu chuẩn FSC yờu cầu.Cụng ty sẽ tiếp tục nhõn rộng diện tớch rừng cú chứng chỉ FSC, trước mắt là hướng tới cỏc hộ dõn đang vay vốn của cụng ty và cỏc hộ dõn cú rừng giỏp ranh với rừng cụng ty nhằm nõng giỏ trị gia tăng và hiệu quả trong việc trồng rừng của nụng dõn địa phương. Qua đú, người dõn địa phương sẽ

hiểu biết tốt hơn về FSC, giỏ trị của chứng chỉ và những lợi ớch sinh thỏi một khi họ được khuyến khớch tuõn thủ cỏc tiờu chớ của FSC.Được biết, trước khi nhận được chứng chỉ FSC, 04 nhà mỏy sản xuất gỗ xuất khẩu của Forexco cũng đó được cấp chứng chỉ CoC.

2.2.2. Đỏnh giỏ thực trạng đỏp ứng cỏc yờu cầu về rào cản kỹ thuật của đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w