Cỏc chuyờn gia kinh tế nhận định rằng trong khú khăn, cỏc nền kinh tế đều đang cú xu hướng tăng cường cỏc rào cản thương mại. Từ đầu năm 2013 đến nay doanh nghiệp chế biến gỗ vẫn chịu ỏp lực từ sụt giảm đơn hàng xuất khẩu đến 30% (so cựng kỳ năm 2012), giỏ nguyờn liệu nhập khẩu tăng đến 20%, cộng với giỏ nhõn cụng, chi phớ vận chuyển, cỏc lệ phớ cũng tăng, khiến doanh nghiệp đuối sức khi cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu. Mặt khỏc, người mua hàng nước ngoài đa số đang chuyển sang thanh toỏn trả sau từ 30 đến 90 ngày. Điều này khụng những làm cho nguồn vốn của doanh nghiệp xuất khẩu khú khăn hơn, mà cũn chứa đựng nhiều rủi ro về khả năng thanh toỏn, khả năng nhận hàng sau khi đó sản xuất xong. Về mặt xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm thị trường, chào hàng… hầu hết doanh nghiệp trong nước đang phải “thắt lưng buộc bụng” nờn rất khú tham dự hội chợ quốc tế ở nước ngoài, hay cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại khỏc…
Ngoài ra, cỏc quốc gia nhập khẩu chớnh trờn thế giới (EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản…) ngày càng cú nhiều tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn an toàn đối với hàng nhập khẩu. Do đú, doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam phải liờn tục tỡm hiểu và ỏp dụng, nếu khụng sẽ gặp rủi ro là hàng sản xuất ra khụng đạt, bị trả về. Về tài chớnh, hiện nay mặc dự Nhà nước đó cú nhiều giải phỏp hỗ trợ doanh nghiệp, nhưng lói suất cho vay vẫn cũn cao (khoảng 14% - 16%/năm) và khú mà giảm thờm quỏ 2% nữa trong năm nay (cú nghĩa là khú cú khả năng vay được ở mức 12% - 13%/năm). Và doanh nghiệp cũng đó trả lói rất cao trong 6 thỏng đầu năm, nờn sẽ chịu chi phớ tài chớnh cả năm rất lớn. Điều này đồng nghĩa với việc giỏ thành sản phẩm gỗ chế biến từ nay đến cuối năm khú kộo giảm. Việc tỡm kiến đủ hợp đồng cả năm đó khú, thỡ việc tăng giỏ với đối tỏc nhập khẩu cũn khú hơn.
Trước thỏch thức mới này, nhiều doanh nghiệp ngành chế biến gỗ đó nhanh nhạy tớnh toỏn hợp lý trong sản xuất, tập trung vào dũng hàng cú giỏ cả phự hợp với từng thị trường và nõng cao chất lượng, mẫu mó sản phẩm hơn.