Tuy nhiờn, bờn cạnh thuận lợi do cỏc rào cản thương mại mang lại, cũn cú nhiều thỏch thức mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt, trong khi đú, cỏc doanh nghiệp hiện rất “lơ mơ” về vấn đề này. Rất nhiều doanh nghiệp bỡ ngỡ trong việc tiếp cận thụng tin phỏp luật thương mại của cỏc nước mà Việt Nam tham gia ký kết. Việc làm rừ khỏi niệm rào cản thương mại và cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật mà phớa đối tỏc đưa ra, và việc minh bạch trong việc cụng bố xuất xứ hàng húa xuất khẩu vẫn là một thỏch thức khụng nhỏ đối với doanh nghiệp Việt Nam. Đú cú thể coi là bài học "nằm lũng" dành cho tất cả cỏc doanh nghiệp Việt Nam trước khi đưa hàng ra nước ngoài.
Mặt khỏc rào cản kỹ thuật cũng tạo cho sản phẩm đồ gỗ của cỏc quốc gia khỏc nhau cựng xuất khẩu vào Hoa Kỳ cạnh tranh một cỏch gay gắt về nguồn nguyờn liệu nhập khẩu, cạnh tranh về chất lượng, khỏch hàng… Từ khi bị Hoa Kỳ đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ cao, một số doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ Trung Quốc bắt đầu đầu tư ồ ạt sang sản xuất tại Việt Nam để trỏnh hàng rào thuế nhập khẩu cao của Hoa Kỳ. Điều này khiến cho cỏc doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Việt Nam cú thờm những đối thủ ngay cựng một sõn chơi… Cỏc nhà sản xuất đồ gỗ Trung Quốc sẽ sản xuất tại Việt Nam rồi xuất khẩu sang Hoa Kỳ và cạnh tranh gay gắt với đồ gỗ Việt Nam tại đõy. Nhưng cú lẽ, điều lo ngại hơn cả là cỏc doanh nghiệp Trung Quốc rất biết tận dụng nhõn cụng Việt Nam, biết cỏch khai thỏc bàn tay tài hoa của những người thợ. Và đặc biệt, họ cú những quy trỡnh cụng nghệ sản xuất hiện đại hơn cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều. Để cạnh tranh với Trung Quốc đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải cú nguồn lực về vốn, cụng nghệ, thương hiệu… trờn thị trường rất lớn.
Ở một số địa phương thủ tục hải quan cũn chậm và kộo dài từ khai bỏo, kiểm húa đến chứng nhận thực xuất, hoàn thuế giỏ trị gia tăng, vừa làm tăng chi phớ, thậm chớ làm đổ vỡ kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, thõm hụt vốn kinh doanh. Thủ tục đúng dấu bỳa vào gỗ nhập khẩu cũng gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc doanh nghiệp trong việc nhập khẩu gỗ nguyờn liệu.
Cỏc doanh nghiệp mới muốn xõm nhập, đầu tư vào ngành sản xuất gỗ, cũng khụng cú bất kỳ sự tư vấn, hướng dẫn nào về cỏc kế hoạch, dự ỏn đầu tư mỏy múc, thiết bị, cụng nghệ mới của thế giới, họ bị động và dẫn đến nhiều doanh nghiệp tự đầu tư và đầu tư sai, khụng mang lại hiệu quả trong sản xuất, vỡ thực tế do cỏc thiết bị, mỏy múc, cụng nghệ đầu tư khụng phự hợp với sự phỏt triển ngành chế biến gỗ toàn cầu. Tuy nhiờn nhỡn vào những nỗ lực của ngành trong những năm gần đõy chỳng ta hoàn toàn cú thể tin tưởng vào sự mở rộng thị phần trờn thị trường đồ gỗ của Hoa Kỳ trong thời gian tới.