PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÁC YấU CẦU VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 61)

KỲ

2.2.1. Phõn tớch thực trạng đỏp ứng cỏc yờu cầu về rào cản kỹ thuật của đồ

gỗ xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Đồ gỗ xuất khẩu là một trong cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta trong vài năm trở lại đõy. Kim ngạch xuất khẩu đố gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ đứng thứ hai sau hàng dệt may. Mặt hàng này muốn vào thị trường Hoa Kỳ thỡ phải chịu sự kiểm soỏt rất nhiều của cỏc quy định liờn quan tới vấn đề kỹ thuật, những yờu cầu của thị trường. Do vậy, trong thời gian qua nhà nước cũng như cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đó chỳ ý rất nhiều tới việc lựa chọn cỏc mặt hàng đồ gỗ đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn. Tuy nhiờn, sự tăng trưởng về kim ngạch xuất khẩu trong thời gian qua rất khú duy trỡ nếu như khụng cú cỏc biện phỏp xỳc tiến thương mại và sự hổ trợ của địa phương, Bộ, ngành và chớnh đối với doanh nghiệp.

2.2.1.1. Cỏc biện phỏp chung cho cỏc tiờu chuẩn a. Về phớa nhà nước

làm, trong đú việc định hỡnh cỏc sản phẩm mũi nhọn, cú lợi thế trờn thị trường thế giới đú là đồ gỗ nội thất hay gỗ mỹ nghệ, vỏn nhõn tạo được ưu tiờn hàng đầu. Việc xỏc định sản phẩm mũi nhọn đi đụi với khảo sỏt hiện trạng, đỏnh giỏ tiềm năng của từng vựng rừng, vựng sản xuất, chế biến cỏc sản phẩm gỗ... từ đú đưa ra những định hướng phỏt triển thống nhất trong liờn kết giữa vựng nguyờn liệu và vựng sản xuất, chuyờn mụn húa cỏc cụng đoạn chế biến sản phẩm gỗ giữa cỏc doanh nghiệp.

Ngoài ra, nhà nước Việt Nam cần cú một chiến lược phỏt triển ngành chế biến gỗ lõu dài; mở rộng đối tượng hưởng kớch cầu hỗ trợ vốn với lói vay ưu đói hoặc khụng tớnh lói cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại. Nhà nước cũng cần tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp hợp tỏc liờn kết với chủ rừng để khai thỏc nguyờn liệu gỗ một cỏch chắc chắn, thụng qua cỏc hiệp định song phương đó ký kết giữa Việt Nam và cỏc nước cú rừng. Đồng thời xõy dựng một trung tõm hỗ trợ phỏt triển sản phẩm quốc gia để hỗ trợ việc thiết kế mẫu mó, định hướng thị trường phự hợp.

Thờm vào đú, để khắc phục việc phụ thuộc hoàn toàn vào nguyờn liệu nhập khẩu, vừa qua Thủ tướng đó phờ duyệt đề ỏn thành lập sàn giao dịch gỗ điện tử với tổng vốn đầu tư khoảng 5 tỷ đồng, hiện Hiệp hội gỗ và lõm sản đang triển khai cỏc cụng việc cụ thể. Dự kiến, sàn giao dịch sẽ cung cấp thụng tin giỏ cả thị trường gỗ trong nước và thế giới, cỏc vấn đề về phỏp luật khi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ra nước ngoài. Việc thực hiện cỏc giao dịch qua mạng của cỏc doanh nghiệp ngành gỗ sẽ được kết nối qua cổng thương mại điện tử của Bộ Cụng Thương. Cũn vấn đề thành lập chợ gỗ đến nay vẫn khụng cú một phương ỏn khả thi nào được triển khai cho dự nếu liờn kết để nhập khẩu gỗ với khối lượng lớn, cỏc doanh nghiệp cú thể tiết kiệm ớt nhất 10% chi phớ.

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sự suy giảm nhu cầu của thị trường quốc tế và hàng rào phi thuế quan đang cú xu hướng tăng, đũi hỏi chỳng ta phải cú cỏch tiếp cận mới trong phỏt triển hoạt động thương mại nụng lõm thuỷ sản núi chung, ngành chế biến gỗ núi riờng. Đó đến thời điểm sau một giai đoạn tăng trưởng cao, xuất khẩu dựa vào phỏt triển chiều rộng của một vài ngành chủ lực là chủ yếu, đũi hỏi chỳng ta phải thiết kế một chiến lược xuất khẩu nụng lõm sản bền vững. Trong đú ngành gỗ, dựa theo chiều sõu, kớch thớch nhõn tố mới, đứng vững trờn hai chõn: đú là khai thỏc tốt thị

trường nội địa theo tư duy dài hạn, căn cơ để làm cơ sở và bàn đạp cho xuất khẩu trong tư thế sẵn sàng hội nhập, sẵn sàng cạnh tranh, mang thương hiệu Việt đến khắp năm chõu bốn biển.

b. Về phớa cỏc doanh nghiệp

Một số cỏc doanh nghiệp Việt Nam , nhất là những doanh nghiệp lớn đó tớch cực chủ động trong việc tỡm hiểu thụng tin cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật của thị trường Hoa Kỳ, cú những biện phỏp vượt rào cản hiệu quả. Biện phỏp chung mà cỏc doanh nghiệp này thường sử dụng :

Tăng cường nõng cao chất lượng hàng húa vào thị trường Hoa Kỳ thụng qua việc chỳ trọng tới việc sử dụng nguyờn liệu đầu vào, đầu tư kỹ thuật cụng nghệ sản xuất hiện đại, đào tạo trỡnh độ đội ngũ cụng nhõn, nõng cao tay nghề lao động. Cỏc doanh nghiệp đó chủ động liờn doanh, liờn kết với cỏc đối tỏc nước ngoài trong đú cú cỏc đối tỏc đến từ Hoa Kỳ nhằm trỏnh bị kiện và nắm rừ được hệ thống tiờu chuẩn gỗ của Hoa Kỳ qua cỏc đối tỏc đến từ Hoa Kỳ này. Sự tham gia của cỏc đối tỏc này ngoài việc tăng sức mạnh tài chớnh và làm cho hệ thống kế toỏn minh bạch hơn, cũn tạo thờm động lực cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam phỏt triển, vượt cỏc rào cản thương mại. Cụng nhõn đó được gửi sang nước ngoài học hỏi để về vận hành sử dụng cỏc cụng nghệ hiện đại nhập khẩu.

Tớch cực tham gia hội trợ triển lóm về đồ gỗ tại Hoa Kỳ nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp thõm nhập sõu vào thị trường. Thụng qua đú giỳp cỏc doanh nghiệp chủ động trước trong cỏc khõu sản xuất nhằm đỏp ứng mọi yờu cầu về rào cản kỹ thuật của thị trường này. Bờn cạnh đú hội trợ cũn là một kờnh quảng bỏ hỡnh ảnh của đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam rất cú hiệu quả.

Tuy nhiờn trờn thực tế, những doanh nghiệp tớch cực tham gia như vậy khụng nhiều ,chủ yếu là cỏc doanh nghiệp lớn mới cú đủ điều kiện về kinh phớ mới cú thể tham gia, cho nờn hầu hết cỏc doanh nghiệp vẫn cũn hết sức thụ động trong việc đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn này.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu về rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam (Trang 61)