1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú

26 791 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 22,23 MB

Nội dung

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Mã số:………………………………………… Kính gửi: Thường trực Hội đồng sáng kiến cấp Huyện Chúng tôi ghi tên dưới đây là: STT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 Phạm Thị Vân 1071965 Trường MNLQ Giáo viên Đại học 50% 2 Nguyễn Thị Nhung 1511972 Trường MNLQ H.T Cao đẳng 25% 3 Lê Thị Phương Uyên 1041970 Trường MNLQ P.H T Cao đẳng 25% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú. 1 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Mầm non Lương Quới 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non. 3 Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Ở mầm non việc rèn nề nếp cho cho các cháu là hết sức quan trọng trong việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách của cháu. Là yếu tố quyết định trực tiếp đến chất lượng chăm sóc và giáo dục. Nhưng cần thiết nhất là lớp bán trú. Yêu cầu của lớp bán trú là mỗi trẻ đều được học tập, vui chơi, ăn ngủ, vệ sinh tại trường nên đòi hỏi trẻ phải được thực hiện theo những quy định chung của lớp về các hoạt động, vì vậy đòi hỏi trẻ phải có ý thức khi tham gia vào các hoạt động, nhất là khâu chăm sóc, trẻ phải có khả năng tự phục vụ cao…Nhưng đa số trẻ thì chưa có được điều đó và kinh nghiệm của giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ bán trú chưa nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng nề nếp của trẻ. Do vậy nếu xây dựng nề nếp tốt sẽ giúp chúng tôi hoàn thành tốt công tác chăm sóc và giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao. Từ những băn khoăn đó, tôi thấy rằng là một giáo viên chủ nhiệm lớp việc đổi mới quản lý chăm sóc giáo dục trẻ là điều kiện hết sức cần thiết. Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ 56 tuổi” để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Thuận lợi: Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường. Các giáo viên trong tổ đoàn kết giúp đỡ nhau. Đa số phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ. Cả 2 giáo viên trong lớp đều có trách nhiệm cao trong công việc. Trường đang xây dựng trường nâng chuẩn Quốc Gia và phổ cập trẻ 5 tuổi nên lớp được trang bị về điều kiện cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học khang trang, đảm bảo tốt cho các hoạt động học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ…

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự –Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Mã số:………………………………………… Kính gửi: Thường trực Hội đồng sáng kiến cấp Huyện - Chúng ghi tên là: Ngày STT Họ tên tháng Nơi Chức năm công tác danh Trường Giáo MNLQ Trường viên sinh Phạm Thị Vân 10/7/1965 Nguyễn Thị Nhung 15/1/1972 Lê Thị Phương Uyên 10/4/1970 MNLQ Trường MNLQ Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Đại học 50% H.T Cao đẳng 25% P.H T Cao đẳng 25% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mầm non Lương Quới 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non 3- Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Ở mầm non việc rèn nề nếp cho cho cháu quan trọng việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách cháu Là yếu tố định trực tiếp đến chất lượng chăm sóc giáo dục Nhưng cần thiết lớp bán trú Yêu cầu lớp bán trú trẻ học tập, vui chơi, ăn ngủ, vệ sinh trường nên đòi hỏi trẻ phải thực theo quy định chung lớp hoạt động, đòi hỏi trẻ phải có ý thức tham gia vào hoạt động, khâu chăm sóc, trẻ phải có khả tự phục vụ cao…Nhưng đa số trẻ chưa có điều kinh nghiệm giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ bán trú chưa nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng nề nếp trẻ Do xây dựng nề nếp tốt giúp hoàn thành tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Từ băn khoăn đó, thấy giáo viên chủ nhiệm lớp việc đổi quản lý chăm sóc giáo dục trẻ điều kiện cần thiết Vì vậy, định chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ 5-6 tuổi” để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường * Thuận lợi: - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường - Các giáo viên tổ đoàn kết giúp đỡ - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ - Cả giáo viên lớp có trách nhiệm cao công việc - Trường xây dựng trường nâng chuẩn Quốc Gia phổ cập trẻ tuổi nên lớp trang bị điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học khang trang, đảm bảo tốt cho hoạt động học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ… - Thời gian trẻ trường nhiều, có điều kiện tốt cho việc rèn nề nếp thói quen trẻ * Khó khăn: - Số trẻ lớp đông nên ảnh hưởng đến hoạt động trẻ - Giáo viên dù qua hai năm thực quản lý lớp bán trú chưa có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ, kết đạt năm qua chưa theo mong muốn - Tuy vào học lớp 5-6 tuổi trẻ chưa qua lớp 4-5 tuổi nên bỡ ngỡ, xa lạ, có cháu chuyển từ lớp buổi sang, nên chưa quen với cách sinh hoạt tập thể như: Còn rụt rè ngần ngại ăn uống, chưa quen với thức ăn, chỗ ngủ trường, số trẻ chưa biết tự thay quần áo trải nệm gối vào chỗ - Một số trẻ ba mẹ làm xa, trẻ sống với ông bà cưng chìu nên đa số trẻ hay nghịch - Lớp có nhiều cháu cá biệt, động nên ảnh hưởng đến nề nếp lớp - Một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều, bận làm ăn kinh tế đế ý đến con, chưa phối hớp tốt với giáo viên chủ nhiệm chăm sóc uốn nắn trẻ Từ khó khăn mạnh dạn đưa “Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ 5-6 tuổi” * Phương pháp tiến hành: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp khảo sát, thử nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 3.2 Mục đích sáng kiến: Xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú nhằm giúp cho trẻ có ý thức hoạt động, có khả tự phục vụ, rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu giúp trẻ phát triển tốt thể chất, tình cảm, thẩm mỹ… yếu tố cho việc hình thành nhân cách trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp trường tiểu học Giúp giáo viên có điều kiện chăm sóc giáo dục cháu tốt hơn, có nhiều kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường 3.3 Nội dung sáng kiến: 3.3.1 Tính giải pháp: - Giáo viên nắm vững kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ lớp bán trú - Phụ huynh ngày tin tưởng chăm sóc giáo dục trẻ nên thu hút đông đảo trẻ học bán trú, hoàn thành tốt việc phổ cập trẻ tuổi - Trẻ ngoan động sáng tạo hoạt động học tập vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh… 3.3.2 Cách thức thực hiện, bước thực cụ thể giải pháp mới: a Xây dựng kế hoạch: Giáo viên xây dựng kế hoạch theo chủ đề, theo tuần, mặt chăm sóc giáo dục nếp học, nếp ăn, nếp ngủ, vui chơi, vệ sinh… để giáo viên dựa vào mà thực b Học tập rèn luyện: - Bản thân học tập nâng cao trình độ, sưu tầm tài liệu, nghiên cứu sâu chuyên môn qua tạp chí, báo đài, tài liệu hướng dẫn thực chương trình Mầm non mới, tham gia đợt tập huấn chuyên môn ngành giáo dục kỹ sống vào đầu học kỳ II, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục - Phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo, gương mẫu trước trẻ để trẻ noi theo c Chăm sóc giáo dục: c.1 Chăm sóc: - Rèn cho trẻ biết thực chế độ sinh hoạt: chơi, ăn, ngủ, vệ sinh… trường, số lượng thời gian cho hoạt động thực theo trình tự xếp theo chế độ sinh hoạt trẻ, thực chuyển từ hoạt động nầy sang hoạt động khác nhanh nhẹn nhằm hình thành cho trẻ thói quen, tính tổ chức kỷ luật cao - Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ cô không làm thay trẻ mà hướng dẫn trẻ làm, qua việc cô làm mẫu tuyên dương bạn thực nhằm khuyến khích trẻ thực hiện… Ví dụ: Trẻ tự thay gấp quần áo, biết tự lấy nệm trải vào nơi ngủ biết tự lấy gối, biết rửa tay trước sau ăn để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh, sau vệ sinh, biết cất bát đĩa sau ăn xong, biết đánh sau ăn để bảo vệ miệng… - Giờ ăn cô giới thiệu ăn nhanh chóng, áp dụng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, tránh trẻ chờ đợi lâu Khen ngợi động viên nhắc nhở trẻ ăn nhanh không ngậm, không rơi vãi, không nói chuyện, ăn hết suất, biết mời cô bạn… - Đối với trẻ suy dinh dưỡng cô khuyến khích trẻ ăn hết suất, ăn đủ chất, uống thêm sửa, ăn yaourt sau bữa ăn, ngủ đủ giấc, theo dõi biểu đồ, thực cân đo trẻ tháng…Trẻ béo phì tham gia vận động, cô cho cháu chạy sau tập thể dục sáng, giáo dục trẻ ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin Ví dụ: Giờ ăn xế ngày uống sửa, ăn chè cô báo cho cấp dưỡng thay trái Như tạo cho trẻ trở thành thói quen gặp trường hợp trẻ tự biết lấy thức ăn cho mà không đợi cô nhắc c.2 Giáo dục: - Đối với trẻ chưa có thói quen học tập nhút nhát cô không chê trách mà khéo léo động viên trẻ tạo hội cho trẻ phát biểu, tôn trọng ý kiến trẻ giúp trẻ tự tin tham gia vào hoạt động lớp - Đối với trẻ động nghịch phá cô quan tâm đặc biệt học, gọi trẻ phát biểu, để trẻ không nói chuyện làm việc riêng ảnh hưởng đến bạn khác Ngoài cô thường giao việc cho trẻ giúp cô để cô dễ quản lý trẻ từ trẻ cảm thấy thích thú cảm giác bị bỏ rơi - Ở lớp cô đề quy định chung: Về giấc đến lớp, sinh hoạt ăn, ngủ, học tập vui chơi, lao động tự phục vụ, nhằm tạo tính kỷ luật, tính tập thể cho trẻ - Chú trọng rèn cho trẻ số thói quen tốt như: Khi khách đến lớp phải biết đứng dậy chào, nhận đưa đồ vật hai tay, muốn phát biểu phải giơ tay, trả lời tròn câu - Cô chia tổ, có tổ trưởng kiểm tra vệ sinh sáng, thực trực nhật… đưa trẻ vào nề nếp - Dạy trẻ thói quen thực hiệu lệnh: Xếp hàng, tập hợp, lấy cất đồ dùng, đồ chơi…nhằm rèn trẻ nhanh nhẹn khẩn trương sinh hoạt học tập, vui chơi - Cho trẻ xem tranh “Việc làm sai”, kể chuyện “Vì thỏ cụt đuôi”, hát vận động “Vì mèo rửa mặt, Thật đáng chê…”, đọc thơ “Cái bát xinh xinh” qua đồng dao “Đèn giao thông” có nội dung mang tính giáo dục cao: Ý thức giữ vệ sinh bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông biết yêu quý sản phẩm làm ra… nhằm hình thành nhân cách cho trẻ - Đưa tiêu chuẩn bé ngoan để khuyến khích trẻ thực tốt hoạt động ngày - Cô thường xuyên sử dụng biện pháp tuyên dương nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giúp trẻ tự tin dạn dĩ - Cô tận dụng thời gian trường trẻ làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu tự nhiên, nhằm tạo loại đồ chơi phong phú, giúp trẻ khéo léo hơn, sáng tạo - Cho trẻ chơi dân gian “Chi chi chành chành, nu na nu nống” cho trẻ chơi nhau, đọc ca dao “Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Đọc đồng dao “ Đi chơi phố, đèn giao thông”… cho trẻ chuyển đội hình, tạo cho trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, hò vè cho trẻ ý lắng nghe đáp lại Thí dụ: Cô: Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố Quả để ăn Mà dùng để đá để lăn để chuyền Đó gì, mà gì? Trẻ: Nghe vẻ nghe ve nghe vè đáp Quả để ăn Mà dùng để đá, để lăn để chuyền Đó bóng, bóng mà bóng - Cô giáo dục trẻ chơi với đồ chơi trời không giành đồ chơi, xô đẩy nhau, vi phạm tức vi phạm tiêu chuẩn bé ngoan không cắm cờ ngày hôm Dần dần trở thành thói quen không để vi phạm d Công tác phối hợp với phụ huynh: - Giáo viên phối hợp với phụ huynh thông qua nhiều hình thức: Trao đổi qua đón, trả trẻ, qua bảng tuyên truyền lớp theo tuần, theo chủ đề, thực số bé ngoan tuần, xây dựng trọng tâm tháng để phụ huynh rèn nề nếp với giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đại hội phụ huynh lần/năm, nhằm báo cáo tình hình học tập, tình trạng sức khỏe cháu, bồi dưỡng trẻ có khiếu đặc biệt khiếu vẽ để cháu tham gia thi vẽ tranh nhà trường phát động Trong họp phụ huynh, cô trao đổi thu thập thông tin trẻ: Trẻ chơi, trẻ không hòa đồng…khó khăn trẻ việc thực yêu cầu cô, chế độ ăn uống nâng cao sức khỏe phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì - Việc phối hợp với gia đình giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục trẻ cần thiết, tạo thống gia đình giáo viên chủ nhiệm, mặt khác giúp cho giáo viên phát huy mạnh gia đình công tác chăm sóc giáo dục trẻ đóng góp dụng cụ học tập: Chì đen, chì màu, đất nặn, bảng, que tính, hồ, kéo…Ngoài hỗ trợ việc chăm sóc dép cho cháu nhà ăn không bị té, kem, bàn chải cho cháu đánh sau ăn, gối, nệm cho cháu ngủ… - Thực tế cho thấy, gia đình nhà trường có phối hợp chặt chẽ với công tác chăm sóc giáo dục trẻ tạo điều kiện thuận lợi có hiệu Nhờ phối hợp chặt chẽ với phụ huynh mà giáo viên biết tính cách riêng trẻ, từ có biện pháp uốn nắn kịp thời nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp * Thí dụ: Trong học cháu Sang, Tài… ngồi chưa tư ngồi tô chữ hay cúi đầu xuống bàn ngã bên Cô trao đổi với phụ huynh trả trẻ để nhà phụ huynh thường xuyên ý nhắc nhỡ cháu ngồi tư lúc ngồi ăn, ngồi học… Cháu Tuấn Anh thụ động chưa tham gia vào hoạt động lớp, cháu cầm viết chưa đúng,, chưa có kỹ tô màu… Cô trao đổi với phụ huynh để nắm tình hình học tập lớp để tiếp tục giúp đỡ cho trẻ thực nhà Cháu lấy cất đồ dùng đồ chơi không nơi quy định, nghịch phá đồ dùng bạn… cháu Tú, Nhật Ánh… Giao1 viên tập cho cháu có thói quen lấy cất đồ dùng, đồ chơi đùng nơi quy định, đồng thời kết hợp với phụ huynh tập cho cháu thói quen : Cất đồ dùng nhà nơi quy định, không làm thay trẻ, tập cho trẻ tính tự lập, biết xếp gọn gàng cẩn thận thứ trẻ… - Còn số phụ huynh xem thường giấc vào học, việc cháu học không ảnh hưởng đến nề nếp lớp cháu Tuyết Vy, Khoa…Cô trao đổi với phụ huynh đưa cháu học giờ, cháu theo kịp hoạt động lớp, không ảnh hưởng đến việc chấm ăn… - Cháu Tuấn Anh nói, cháu Ân không tham gia chơi, ngồi riêng lẻ mình, qua phụ huynh cô biết cháu hoàn cảnh cha mẹ lo làm ăn kinh tế quan tâm đến trẻ không tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với người xung quanh Từ cô gần giũ với cháu hơn, lúc đầu chơi trò chơi tập thể cô đứng cạnh cháu tập cháu quen dần đ Trong học: - Ngay từ đầu năm, cô tập cho cháu quen dần hiệu lệnh cô thể dục: Lắc trống so hàng, gõ bỏ tay xuống, quay sang trái sang phải… - Khi chuyển tiếp hoạt động cô cho cháu đọc ca dao đồng dao để di chuyển đôi hình, có trẻ không xô đẩy không nói chuyện riêng làm trật tự Thí dụ chủ đề “Phương tiện giao thông” cho cháu đọc đồng dao “Đi chơi phố” đến xem trình chiếu, “Đèn giao thông” chuyển nhóm bạn trai bạn gái Chủ đề “Thực vật” đọc đồng dao “Na Non…thơm phức” Ngoài cô sáng tác câu đồng dao như: “Nầy bạn xếp Xếp vòng tròn to giống chữ o” để cháu vừa đọc vừa chuyển đội hình vòng tròn Hoặc “Cô bóng to, bé bóng nhỏ To nhỏ lăn, lăn nhanh nào” để cháu chuyển đôi hình tổ - Trong học vẽ, tập tô chữ cái, chữ số cháu biết giúp cô kê bàn ghế nhẹ nhàng, xếp ngắn, thói quen cô tập cháu từ đầu năm, nên học có sử dụng bàn ghế lớp học im lặng tiếng ồn cô giáo dục cháu tiếng ồn làm ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe… - Trong học số cháu chưa tích cực tham gia phát biểu ý kiến, thụ động, số cháu chưa theo hiệu lệnh trống lệnh cô, thích làm theo ý cháu Khoa, Ân, Tài…cô thường xuyên gọi cháu phát biểu hay nhắc lại ý kiến bạn, cô động viên khuyến khích cháu kịp thời, cháu có tiến dù nhỏ cô khen ngợi tạo hứng thú cho cháu, từ cháu học tích cực - Trong hoạt động góc, cháu chưa biết tự nguyện tham gia vào góc chơi chưa thể vai chơi, hay nghịch phá đồ chơi góc, góc thiên nhiên cháu chơi không gọn gàng, hay làm đổ cát, nước, góc nghệ thuật cháu chưa tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ, chơi chưa hết thời gian Với lý đòi hỏi cô bao quát nắm đặc điểm trẻ để gần gũi, tham gia chơi với trẻ để trẻ có thói quen vui chơi hứng thú tham gia chơi mà không nghịch phá… 3.4 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Với đề tài nghiên cứu nầy áp dụng rộng rãi với tất giáo viên trường trường bạn huyện huyện Do sáng kiến kinh nghiệm nầy đời giải nhu cầu thiết giáo viên việc xây dựng nề nếp, tổ chức hoạt động ngày trẻ, tránh ồn ào, trật tự mang lại kết cao hoạt động Nội dung xây dựng tất hoạt động, chủ đề, đồng thời không ngừng nghiên cứu để tìm biện pháp để việc xây dựng nề nếp lớp bán trú ngày tốt 3.5 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Qua thời gian nghiên cứu thấy 100% trẻ lớpnề nếp tốt hoạt động ngày trẻ: Nếp học, vui chơi, vệ sinh, ăn ngủ trẻ trường… Việc trẻ có nề nếp tốt mang lại hiệu cao việc chăm sóc giáo dục trẻ kết đáng mừng mà mong đợi Cháu mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động tập thể Từ biện pháp đề trên, hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt kết sau: TT Nội dung Nếp học Nếp chơi Nếp ăn Nếp ngủ Vệ sinh tự phục vụ Nếp học tiết âm nhạc Sĩ số 40 Đầu năm 24/40 (60%) 23/40 (57,5%) 20/40 (50) 22/40 (55%) 28/40 (70%) Cuối năm 40/40 (100%) 40/40 (100%) 39/40 (97,5%) 38/40 (95%) 40/40 (100%) Nếp chơi hoạt động góc PC Số TT Họ tên Phạm Thị Vân Ngày Nơi công Chức tháng năm tác danh sinh 10/07/1965 Trường Giáo viên Trình độ chuyên môn Đại học MNLQ Nội dung công việc hỗ trợ Nghiên cứu, khảo sát, thử nghiệm, Nguyễn Thị 15/1/1972 Trường Hiệu Nhung MNLQ trưởng Lê Thị Phương 10/4/1970 Trường P Uyên MNLQ trưởng Cao đẳng viết sáng kiến Đọc SK, đóng góp ý kiến Đọc Hiệu Cao đẳng SK, đóng góp ý kiến 3.7 Những thông tin cần bảo mật: Không 3.8 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Các thành viên tham gia sáng kiến có trình độ chuyên môn chuẩn, có khả sưu tầm tài liệu có liên quan, phối hợp thành viên tham gia sáng kiến để viết nên sáng kiến, đồng thời cần sử dụng dụng cụ cần thiết như: máy vi tính, ảnh chụp, giấy…và có phối hợp giũa cô trẻ, phụ huynh… Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Lương Quới, ngày 20 tháng năm 2013 Người nộp đơn Phạm Thị Vân Nguyễn Thị Nhung Lê Thị Phương Uyên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự –Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do hội Thường trực HĐ ghi):…………………………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Ở mầm non việc rèn nề nếp cho cho cháu quan trọng việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách cháu Là yếu tố định trực tiếp đến chất lượng chăm sóc giáo dục Nhưng cần thiết lớp bán trú Yêu cầu lớp bán trú trẻ học tập, vui chơi, ăn ngủ, vệ sinh trường nên đòi hỏi trẻ phải thực theo quy định chung lớp hoạt động, đòi hỏi trẻ phải có ý thức tham gia vào hoạt động, khâu chăm sóc, trẻ phải có khả tự phục vụ cao…Nhưng đa số trẻ chưa có điều kinh nghiệm giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ bán trú chưa nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng nề nếp trẻ Do xây dựng nề nếp tốt giúp hoàn thành tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Từ băn khoăn đó, thấy giáo viên chủ nhiệm lớp việc đổi quản lý chăm sóc giáo dục trẻ điều kiện cần thiết Vì vậy, định chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ 5-6 tuổi” để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường * Thuận lợi: - Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường - Các giáo viên tổ đoàn kết giúp đỡ - Đa số phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ - Cả giáo viên lớp có trách nhiệm cao công việc - Trường xây dựng trường nâng chuẩn Quốc Gia phổ cập trẻ tuổi nên lớp trang bị điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học khang trang, đảm bảo tốt cho hoạt động học tập, vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ… - Thời gian trẻ trường nhiều, có điều kiện tốt cho việc rèn nề nếp thói quen trẻ * Khó khăn: - Số trẻ lớp đông nên ảnh hưởng đến hoạt động trẻ - Giáo viên dù qua hai năm thực quản lý lớp bán trú chưa có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ, kết đạt năm qua chưa theo mong muốn - Tuy vào học lớp 5-6 tuổi trẻ chưa qua lớp 4-5 tuổi nên bỡ ngỡ, xa lạ, có cháu chuyển từ lớp buổi sang, nên chưa quen với cách sinh hoạt tập thể như: Còn rụt rè ngần ngại ăn uống, chưa quen với thức ăn, chỗ ngủ trường, số trẻ chưa biết tự thay quần áo trải nệm gối vào chỗ - Một số trẻ ba mẹ làm xa, trẻ sống với ông bà cưng chìu nên đa số trẻ hay nghịch - Lớp có nhiều cháu cá biệt, động nên ảnh hưởng đến nề nếp lớp - Một số phụ huynh chưa quan tâm nhiều, bận làm ăn kinh tế đế ý đến con, chưa phối hớp tốt với giáo viên chủ nhiệm chăm sóc uốn nắn trẻ Từ khó khăn mạnh dạn đưa “Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ 5-6 tuổi” * Phương pháp tiến hành: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp khảo sát, thử nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú nhằm giúp cho trẻ có ý thức hoạt động, có khả tự phục vụ, rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu giúp trẻ phát triển tốt thể chất, tình cảm, thẩm mỹ… yếu tố cho việc hình thành nhân cách trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp trường tiểu học Giúp giáo viên có điều kiện chăm sóc giáo dục cháu tốt hơn, có nhiều kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường 3.2.2 Nội dung giải pháp: a Tính giải pháp: - Giáo viên nắm vững kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ lớp bán trú - Phụ huynh ngày tin tưởng chăm sóc giáo dục trẻ nên thu hút đông đảo trẻ học bán trú, hoàn thành tốt việc phổ cập trẻ tuổi - Trẻ ngoan động sáng tạo hoạt động học tập vui chơi, ăn, ngủ, vệ sinh… b Cách thức thực hiện, bước thực cụ thể giải pháp mới: b.1 Xây dựng kế hoạch: Giáo viên xây dựng kế hoạch theo chủ đề, theo tuần, ngày mặt chăm sóc giáo dục nếp học, nếp ăn, nếp ngủ, vui chơi, vệ sinh… để giáo viên dựa vào mà thực b.2 Học tập rèn luyện: - Bản thân học tập nâng cao trình độ, sưu tầm tài liệu, nghiên cứu sâu chuyên môn qua tạp chí, báo đài, tài liệu hướng dẫn thực chương trình Mầm non mới, tham gia đợt tập huấn chuyên môn ngành giáo dục kỹ sống vào đầu học kỳ II, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp qua hội giảng cụm, thao giảng trường, để thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục - Phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo, gương mẫu trước trẻ để trẻ noi theo b.3 Chăm sóc giáo dục: * Chăm sóc: - Rèn cho trẻ biết thực chế độ sinh hoạt: chơi, ăn, ngủ, vệ sinh… trường, số lượng thời gian cho hoạt động thực theo trình tự xếp theo chế độ sinh hoạt trẻ, thực chuyển từ hoạt động nầy sang hoạt động khác nhanh nhẹn nhằm hình thành cho trẻ thói quen, tính tổ chức kỷ luật cao - Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ cô không làm thay trẻ mà hướng dẫn trẻ làm, qua việc cô làm mẫu tuyên dương bạn thực nhằm khuyến khích trẻ thực hiện… Ví dụ: Trẻ tự thay gấp quần áo, biết tự lấy nệm trải vào nơi ngủ biết tự lấy gối, biết rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh, biết cất bát đĩa sau ăn xong, biết đánh sau ăn để bảo vệ miệng… - Giờ ăn cô giới thiệu ăn nhanh chóng, áp dụng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, tránh trẻ chờ đợi lâu Khen ngợi động viên nhắc nhở trẻ ăn nhanh không ngậm, không rơi vãi, không nói chuyện, ăn hết suất, biết mời cô bạn… - Đối với trẻ suy dinh dưỡng cô khuyến khích trẻ ăn hết suất, ăn đủ chất, uống thêm sữa, ăn yauort sau bữa ăn, ngủ đủ giấc, theo dõi biểu đồ, thực cân đo trẻ tháng…Trẻ béo phì tham gia vận động, cô cho cháu chạy sau tập thể dục sáng, giáo dục trẻ ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin Ví dụ: Giờ ăn xế ngày uống sửa, ăn chè cô báo cho cấp dưỡng thay trái Như tạo cho trẻ trở thành thói quen gặp trường hợp trẻ tự biết lấy thức ăn cho mà không đợi cô nhắc * Giáo dục: - Đối với trẻ chưa có thói quen học tập nhút nhát cô không chê trách mà khéo léo động viên trẻ tạo hội cho trẻ phát biểu, tôn trọng ý kiến trẻ giúp trẻ tự tin tham gia vào hoạt động lớp - Đối với trẻ động nghịch phá cô quan tâm đặc biệt học, gọi trẻ phát biểu, để trẻ không nói chuyện làm việc riêng ảnh hưởng đến bạn khác Ngoài cô thường giao việc cho trẻ giúp cô để cô dễ quản lý trẻ, từ trẻ cảm thấy thích thú cảm giác bị bỏ rơi - Ở lớp cô đề quy định chung: Về giấc đến lớp, sinh hoạt ăn, ngủ, học tập vui chơi, lao động tự phục vụ, nhằm tạo tính kỷ luật, tính tập thể cho trẻ - Chú trọng rèn cho trẻ số thói quen tốt như: Khi khách đến lớp phải biết đứng dậy chào, nhận đưa đồ vật hai tay, muốn phát biểu phải giơ tay, trả lời tròn câu - Cô chia tổ, có tổ trưởng kiểm tra vệ sinh sáng, thực trực nhật… đưa trẻ vào nề nếp - Dạy trẻ thói quen thực hiệu lệnh: Xếp hàng, tập hợp, lấy cất đồ dùng, đồ chơi…nhằm rèn trẻ nhanh nhẹn khẩn trương sinh hoạt học tập, vui chơi - Cho trẻ xem tranh “Việc làm sai”, kể chuyện “Vì thỏ cụt đuôi”, hát vận động “Vì mèo rửa mặt, Thật đáng chê…”, đọc thơ “Cái bát xinh xinh” qua đồng dao “Đèn giao thông” có nội dung mang tính giáo dục cao: Ý thức giữ vệ sinh bảo vệ môi trường, giáo dục an toàn giao thông biết yêu quý sản phẩm làm ra… nhằm hình thành nhân cách cho trẻ - Đưa tiêu chuẩn bé ngoan để khuyến khích trẻ thực tốt hoạt động ngày - Cô thường xuyên sử dụng biện pháp tuyên dương nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giúp trẻ tự tin dạn dĩ - Cô tận dụng thời gian trường trẻ làm đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu tự nhiên, nhằm tạo loại đồ chơi phong phú, giúp trẻ khéo léo hơn, sáng tạo - Cho trẻ chơi dân gian “Chi chi chành chành, nu na nu nống” cho trẻ chơi nhau, đọc ca dao “Công cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Đọc đồng dao “ Đi chơi phố, đèn giao thông”… cho trẻ chuyển đội hình, tạo cho trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, hò vè cho trẻ ý lắng nghe đáp lại Thí dụ: Cô: Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố Quả để ăn Mà dùng để đá để lăn để chuyền Đó gì, mà gì? Trẻ: Nghe vẻ nghe ve nghe vè đáp Quả để ăn Mà dùng để đá, để lăn để chuyền Đó bóng, bóng mà bóng - Cô giáo dục trẻ chơi với đồ chơi trời không giành đồ chơi, xô đẩy nhau, vi phạm tức vi phạm tiêu chuẩn bé ngoan không cắm cờ ngày hôm Dần dần trở thành thói quen không để vi phạm b.4 Công tác phối hợp với phụ huynh: - Giáo viên phối hợp với phụ huynh thông qua nhiều hình thức: Trao đổi qua đón, trả trẻ, qua bảng tuyên truyền lớp theo tuần, theo chủ đề, thực số bé ngoan tuần, xây dựng trọng tâm tháng để phụ huynh rèn nề nếp với giáo viên chủ nhiệm, tổ chức đại hội phụ huynh lần/năm, nhằm báo cáo tình hình học tập, tình trạng sức khỏe cháu, bồi dưỡng trẻ có khiếu đặc biệt khiếu vẽ để cháu tham gia thi vẽ tranh nhà trường phát động Trong họp phụ huynh, cô trao đổi thu thập thông tin trẻ: Trẻ chơi, trẻ không hòa đồng…khó khăn trẻ việc thực yêu cầu cô, chế độ ăn uống nâng cao sức khỏe phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì - Việc phối hợp với gia đình giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục trẻ cần thiết, tạo thống gia đình giáo viên chủ nhiệm, mặt khác giúp cho giáo viên phát huy mạnh gia đình công tác chăm sóc giáo dục trẻ đóng góp dụng cụ học tập: Chì đen, chì màu, đất nặn, bảng, que tính, hồ, kéo…Ngoài hỗ trợ việc chăm sóc dép cho cháu nhà ăn không bị té, kem, bàn chải cho cháu đánh sau ăn, gối, nệm cho cháu ngủ… - Thực tế cho thấy, gia đình nhà trường có phối hợp chặt chẽ với công tác chăm sóc giáo dục trẻ tạo điều kiện thuận lợi có hiệu Nhờ phối hợp chặt chẽ với phụ huynh mà giáo viên biết tính cách riêng trẻ, từ có biện pháp uốn nắn kịp thời nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp * Thí dụ: Trong học cháu Sang, Tài… ngồi chưa tư ngồi tô chữ hay cúi đầu xuống bàn ngã bên Cô trao đổi với phụ huynh trả trẻ để nhà phụ huynh thường xuyên ý nhắc nhỡ cháu ngồi tư lúc ngồi ăn, ngồi học… Cháu Tuấn Anh thụ động chưa tham gia vào hoạt động lớp, cháu cầm viết chưa đúng,, chưa có kỹ tô màu… Cô trao đổi với phụ huynh để nắm tình hình học tập lớp để tiếp tục giúp đỡ cho trẻ thực nhà Cháu lấy cất đồ dùng đồ chơi không nơi quy định, nghịch phá đồ dùng bạn… cháu Tú, Nhật Ánh… Giao1 viên tập cho cháu biết lấy cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định, đồng thời kết hợp với phụ huynh tập cho cháu thói quen : Cất đồ dùng nhà nơi quy định, không làm thay trẻ, tập cho trẻ tính tự lập, biết xếp gọn gàng cẩn thận thứ trẻ… - Còn số phụ huynh xem thường giấc vào học, việc cháu học không ảnh hưởng đến nề nếp lớp cháu Tuyết Vy, Khoa…Cô trao đổi với phụ huynh đưa cháu học giờ, cháu theo kịp hoạt động lớp, không ảnh hưởng đến việc chấm ăn… - Cháu Tuấn Anh nói, cháu Ân không tham gia chơi, ngồi riêng lẻ mình, qua phụ huynh cô biết cháu hoàn cảnh cha mẹ lo làm ăn kinh tế quan tâm đến trẻ không tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với người xung quanh Từ cô gần giũ với cháu hơn, lúc đầu chơi trò chơi tập thể cô đứng cạnh cháu tập cháu quen dần b.5 Trong học: - Ngay từ đầu năm, cô tập cho cháu quen dần hiệu lệnh cô thể dục: Lắc trống so hàng, gõ bỏ tay xuống, quay sang trái sang phải… - Khi chuyển tiếp hoạt động cô cho cháu đọc ca dao đồng dao để di chuyển đôi hình, có trẻ không xô đẩy không nói chuyện riêng làm trật tự Thí dụ chủ đề “Phương tiện giao thông” cho cháu đọc đồng dao “Đi chơi phố” đến xem trình chiếu, “Đèn giao thông” chuyển nhóm bạn trai bạn gái Chủ đề “Thực vật” đọc đồng dao “Na Non…thơm phức” Ngoài cô sáng tác câu đồng dao như: “Nầy bạn xếp Xếp vòng tròn to giống chữ o” để cháu vừa đọc vừa chuyển đội hình vòng tròn Hoặc “Cô bóng to, bé bóng nhỏ To nhỏ lăn, lăn nhanh nào” để cháu chuyển đôi hình tổ - Trong học vẽ, tập tô chữ cái, chữ số cháu biết giúp cô khiêng bàn ghế nhẹ nhàng, xếp ngắn, thói quen cô tập cháu từ đầu năm, nên học có sử dụng bàn ghế lớp học im lặng tiếng ồn cô giáo dục cháu tiếng ồn làm ảnh hưởng đến môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe… - Trong học số cháu chưa tích cực tham gia phát biểu ý kiến, thụ động, số cháu chưa theo hiệu lệnh trống lệnh cô, thích làm theo ý cháu Khoa, Ân, Tài…cô thường xuyên gọi cháu phát biểu hay nhắc lại ý kiến bạn, cô động viên khuyến khích cháu kịp thời, cháu có tiến dù nhỏ cô khen ngợi tạo hứng thú cho cháu, từ cháu học tích cực - Trong hoạt động góc, cháu chưa biết tự nguyện tham gia vào góc chơi chưa thể vai chơi, hay phá đồ chơi góc, góc thiên nhiên cháu chơi không gọn gàng, hay làm đổ cát, nước, góc nghệ thuật cháu chưa tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ, chơi chưa hết thời gian Với lý đòi hỏi cô bao quát nắm đặc điểm trẻ để gần gũi, tham gia chơi với trẻ để trẻ có thói quen vui chơi hứng thú tham gia chơi mà không nghịch phá… 3.3 Khả áp dụng giải pháp: - Với đề tài nghiên cứu nầy áp dụng rộng rãi với tất giáo viên trường trường bạn huyện huyện Do sáng kiến kinh nghiệm nầy đời giải nhu cầu thiết giáo viên việc xây dựng nề nếp, tổ chức hoạt động ngày trẻ, tránh ồn ào, trật tự mang lại kết cao hoạt động - Nội dung xây dựng tất hoạt động, chủ đề, đồng thời không ngừng nghiên cứu để tìm biện pháp để việc xây dựng nề nếp lớp bán trú ngày tốt 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Qua thời gian nghiên cứu thấy 100% trẻ lớpnề nếp tốt hoạt động ngày trẻ: Nếp học, vui chơi, vệ sinh, ăn ngủ trẻ trường… Việc trẻ có nề nếp tốt mang lại hiệu cao việc chăm sóc giáo dục trẻ kết đáng mừng mà mong đợi Cháu mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động Trẻ có kỹ sống Từ biện pháp đề trên, hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt kết sau: TT Nội dung Nếp học Nếp chơi Nếp ăn Nếp ngủ Vệ sinh tự phục vụ Sĩ số 40 Đầu năm 24/40 (60%) 23/40 (57,5%) 20/40 (50) 22/40 (55%) 28/40 (70%) Cuối năm 40/40 (100%) 40/40 (100%) 39/40 (97,5%) 38/40 (95%) 40/40 (100%) PC Nếp học tiết âm nhạc Nếp chơi hoạt động góc Tham quan ngã tư đường phố Hoạt động trời Nếp ăn Nếp chơi dân gian trời Nếp đánh sau ăn - Việc đưa nội dung xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ mẫu giáo nói chung lớp nói riêng: 100% trẻ có ý thức tự giác hoạt động ngày trẻ - Phụ huynh lớp ngày an tâm gởi vào học lớp bán trú - Việc kết hợp chặt chẽ với phụ huynh đóng góp nhiều vào việc phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu - Đây điều kiện để cháu có nề nếp tốt lên học bậc học 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu Số TT Họ tên Phạm Thị Vân Ngày Nơi công Chức tháng năm tác danh sinh 10/07/1965 Trường Giáo viên Trình độ chuyên môn Đại học MNLQ Nội dung công việc hỗ trợ Nghiên cứu, khảo sát, thử nghiệm, Nguyễn Thị 15/1/1972 Trường Hiệu Nhung MNLQ trưởng Lê Thị Phương 10/4/1970 Trường P Uyên MNLQ trưởng Cao đẳng viết sáng kiến Đọc SK, đóng góp ý kiến Đọc Hiệu Cao đẳng SK, đóng góp ý kiến 3.6 Những thông tin cần bảo mật: Không 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Các thành viên tham gia sáng kiến có trình độ chuyên môn chuẩn, có khả sưu tầm tài liệu có liên quan, phối hợp thành viên tham gia sáng kiến để viết nên sáng kiến, đồng thời cần sử dụng dụng cụ cần thiết như: máy vi tính, ảnh chụp, giấy…và có phối hợp giũa cô trẻ, phụ huynh… 3.8 Tài liệu kèm theo gồm: - Bản vẽ, đồ: Không - Bản tính toán: Không - Các tài liệu khác: Không Bến Tre, ngày 20 tháng năm 2013 ... phối hớp tốt với giáo viên chủ nhiệm chăm sóc uốn nắn trẻ Từ khó khăn mạnh dạn đưa Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ 5-6 tuổi” * Phương pháp tiến hành: - Phương pháp quan... sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Ở mầm non việc rèn nề nếp cho cho... phối hớp tốt với giáo viên chủ nhiệm chăm sóc uốn nắn trẻ Từ khó khăn mạnh dạn đưa Một số biện pháp xây dựng tốt nề nếp lớp bán trú cho trẻ 5-6 tuổi” * Phương pháp tiến hành: - Phương pháp quan

Ngày đăng: 17/04/2017, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w