1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một sổ giải pháp xây dựng văn hoá nhà trường tại các trường THPT trên địa bàn quận 8

116 692 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ THÚY ÁI MỘT SÓ GIẢI PHÁP XÂY DựNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

Trang 1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐẶNG THỊ THÚY ÁI

MỘT SÓ GIẢI PHÁP XÂY DựNG VĂN HÓA

NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT

TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8, TP HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số: 60.14.05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ MINH

NGHẸ AN, 2013

LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn:

■ Ban giám hiệu, trường Đại học Vinh đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiệncho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này

■ Quý thầy, cô đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong thời gian theo học tạitrường Đại Học Sài Gòn TP.HCM và thực hiện luận văn này

■ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, học sinh các trườngtrực thuộc Sở giáo dục và đào tạo TP.HCM trên địa bàn quận 8: trườngTHPT Nguyễn Văn Linh, THPT Tạ Quang Bửu, THPT Lưong Văn Can,THPT Ngô Gia Tự, THPT Nguyễn Thị Định đã hợp tác và cung cấp thôngtin, tư liệu cho việc thực hiện đề tài

■ Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khoá 19 đã động viên vàgiúp đỡ tôi trong thời gian cùng nhau học tập tại trường Đại Học Sài GònTP.HCM

■ PGS.TS Nguyễn Bá Minh đã hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này

Tác giả

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2

4. Giả thuyết khoa học 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3

7. Phương pháp nghiên cứu 3

8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 4

9. Cấu trúc của luận văn 4

CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN CỬA VẤN ĐÈ XÂY DỤNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 5

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5

1.2 Một số khái niệm cơ bản 6

1.2.1 Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 6

1.2.2 Văn hóa nhà trường 11

1.2.3 Giải pháp 13 1.2.4 Văn hóa nhà trường 14

1.3 Xây dựng văn hóa nhà trường 16

1.3.1 Vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường

Trang 3

1.3.3 Ảnh hưởng của văn hóa nhà trường tích cực đến học sinh THPT

18

1.3.4 Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển văn hóa nhà trường 19

1.3.5 Các yếu tố cấu thành VHNT 20

1.3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng VHNT 21

1.3.5.2 Những đặc điểm của VHNT thành công 22

1.4 Xây dựng VHNT tích cực lành mạnh 24

1.4.1 Xây dựng các qui tắc giao tiếp ứng xử của mọi người trong nhà trường 24

1.42 Cách thức phát triển VHNT tích cực lành mạnh 27

1.4.3 Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT 27

TIỂU KÉT CHƯƠNG I 32

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DựNG VẢN HÓA NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẶN 8 TP.HCM 2.1 Khái quát về lịch sự phát triển các trường THPT trên địa bàn quận 8, thành phố HCM 33

2.2 Thực trạng môi trường văn hóa tại các trường THPT trên địa bàn quận 8 34 2.2.1 Mức độ biếu hiện của các hành vi văn hóa vi phạm chuẩn mực và nội quy nhà trường 34

2.2.2 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò của xây dựng văn hóa nhà trường 37

2.2.3 Nhận thức của cán bộ quản lý về tác động của công tác xây dựng văn hóa nhà trường 38

2.2.4 Nhận thức của giáo viên về các mối quan hệ giữa các thành viên nhà trường trong công tác xây dựng Văn hóa nhà trường 44

Trang 4

2.2.5 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung xây dựngvăn hóa nhà trường 50

2.3 Thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT trênđịa bàn quận 8 50

TIÉƯ KÉT CHƯƠNG 2 86

CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỤNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGTẠI TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẶN 8 873.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tại trường

THPT trên địa bàn quận 8 87

3.1.1 Nguyên tắc đảmbảo tính mục tiêu của quá trình giáo dục 87

3.1.2 Nguyên tắc đảmbảo tính hiệu quả thiết thực

3.2 Các biện pháp xây dựng văn hóa tại trường THPT trên địa bàn quận 8, tpHCM 893.2.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức kết hợp với giáo dục chính trị tưtưởng cho CBGV, HS về tầm quan trọng của VHNT 89

3.2.2 Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung và chương trìnhxây dựng VHNT 913.2.3 Xây dựng môi trường cảnh quan văn hoá, khuôn viên xanh - sạch -đẹp kết hợp với tăng cường cơ sở vật chất nhà trường lóp học 92

3.2.4 Tiếp tục tăng cường quản lý nề nếp, chất lượng dạy học 94

95

Trang 5

+ CNV : Công nhân viên

+CBQLGD

+ ĐLTC

: Cán bộ Quản lý giáo

dục

1 GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo

+ TB

+ THPT

: Trung bình : Trung học phổ thông

Pl-6

3.2.6 Tổ chức phong trào thi đua xây dựng “nếp sống văn minh” giữa các

lớp, các khối lớp và trong toàn bộ các đem vị của nhà trường 96

3.2.7 Tăng cường công tác kiếm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông trong công tác xây dựng VHNT 98

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 99

3.4 Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp xây dựng VHNT tại các trường THPT trên địa bàn Quận 8 100

3.4.1 Mức độ cần thiết 101

3.4.2 Tínhkhả thi 105

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

1. Kết luận 109

2. Kiến nghị 110

2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 111

2.2 Đối với các trường liên kết đào tạo 111

2.3 Đối với các trưòng THPT trên địa bàn quận 8 111

2.4 Đối với Đoàn trường 112

Pl-7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

2.5

Trang 6

Giá trị văn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua vốn di sản văn hóa

và các quan hệ ứng xử VH giữa những người trong môi tường giáo dục, có tácđộng chi phối nhiều chiều đến mọi hoạt động và đòi sống tâm lý của chínhnhững người sống trong môi trường đó:ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quảcủa quá trình giáo dục trong nhà trường; ảnh hưởng ở cách suy nghĩ, cảm nhận

và hành động của mỗi thành viên trong nhà trường, chính vì vậy nó có thể nângcao hoặc làm cản trở động cơ và kết quả dạy - học của giáo viên và học sinh.Văn hóa nhà trường (VHNT) được thể hiện những góc độ khác nhau củanhà trường, bao gồm từ phong cách giao tiếp của giáo viên và học sinh, cách bàitrí khuôn viên trường - lớp như thế nào thái độ quan tâm của họ đối với

Trang 7

đổi của cuộc sống XH hiện đại.Tóm lại, VHNT lành mạnh sẽ giảm bớt sự xungđột và làm tăng tính ốn định.

Trong những năm gần đây, những yếu tố tiêu cực từ môi trường văn hóanhà trường tự phát đang hàng ngày, hàng giờ tác động rất sâu sắc đến quá trìnhgiáo dục - đào tạo trong các nhà trường, nó tác động mạnh mẽ tới học sinh - mộtthế hệ tương lai của đất nước.Tuy thế, nhưng vấn đề này vẫn chưa được quantâm đúng mức Vậy, các nhà quản lý giáo dục (QLGD) phải làm gì để xây dựng

và phát triển một môi trường VHNT lành mạnh, tích cực?

Nhà trường, các cơ sở giáo dục nói chung và Trường THPT trên địa bànquận 8 nói riêng phải là những cơ sở giáo dục đi đầu trong xây dựng đời sốngvăn hoá góp phần đào tạo con nguời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức,tri thức, sức khoẻ và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực công dân đápứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đạt được mục tiêu giáo dụccủa Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay

Do vậy, một trong những nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng một môi trường xã hộilành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường Đó chính là văn hóa nhà trường

Là một giáoviên công tác tại trong ngành giáo dục hơn mười lăm năm,vàlàm công tác quản lý gần ba năm tại trường THPT.Trên cơ sở được đào tạo ởbậc học cao hơn về chuyên ngành quản lý giáo dục tôi nhận thấy có nhu cầu,điều kiện và hoài bão nghiên cứu về vấn đề này

Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài "Một sổ giải pháp xây dựng văn hoá nhà trường tại các Trường THPT trên địa bàn quận 8"

Trang 8

3.2. Đối tượng nghiên cứu.

Giải pháp xây dựng VHNT tại các trường THPT trên địa bàn quận 8, thànhphố Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và áp dụng các giải pháp xây dựng VHNT có cơ sở khoahọc, phù hợp với các điều kiện thực tế, có tính khả thi thì sẽ góp phần nângcao chất lượng giáo dục của các trường THPT trên địa bàn quận 8, thành phố

Hồ Chí Minh

5. Nhiệm vụ nghiên cừu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu xây dựng văn hóa nhàtrường

5.2 Nghiên cứu thực trạng môi trường văn hóa và thực trạng công tác xâydựng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn quận

5.3 Đề xuất các giải pháp xây dựng VHNT ở các trường THPT trên địa bànquận 8 giai đoạn 2012-2022

6. Giới hạn phạm vi nghiên cừu

Đe tài chỉ tập trung khảo sát và nghiên cứu những giải pháp xây dựng

VHNT tại các trường THPT trên địa bàn quận 8

7. Phương pháp nghiên cứu

7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống tài liệu

- Khái quát hóa các lý thuyết nghiên cứu gắn với đề tài

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Quan sát, khảo sát thực tế

- Tổng kết kinh nghiệm

- Điều tra bang phiêu hỏi

- Phương pháp chuyên gia

7.3. Nhóm phương pháp bố trợ khác

Trang 9

- Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý, đánh giá, định lượng

các số liệu điều tra

8. Y nghĩa lý luận và thực tiên của đề tài

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác xây dựng VHNT ở Trường THPT

- Phản ánh và đánh giá thực trạng VHNT tại các trường THPT trên địa bànquận 8

- Đe xuất được các giải pháp xây dựng VHNT tại các trường THPT trên địabàn quận 8

9. Cẩu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương

Trang 10

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ XÂY

DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy,văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngônngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, cácphương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là mộtphần của văn hóa Văn hóa tổ chức là văn hóa phi vật chất

Văn hóa của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổchức chứ không phải trong một cá nhân Vì vậy, các cá nhân có những nền tảngvăn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trongmột tổ chức, có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cáchhoặc ít nhất có một mẫu số chung

Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử củacác thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó

Văn hóa nhà trường là văn hóa của một tổ chức Xét về bản chất, mỗi nhàtrường là một tổ chức hành chính - sư phạm Đó là một thế giới thu nhỏ với cơcấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêngcho những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạo lập Với tư cách là một tổchức, mỗi nhà trường đều tồn tại dù ít hay nhiều một nền VH nhất định

Tuy nhiên cho đến nay, lại có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiên cứu

về lý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng VHNT Một số sách, bài viếtgần đây chủ yếu chỉ quan tâm tới công tác VH học đường ở trường phố thông,

Trang 11

- Tác giả Nguyễn Thị Tình có bài viết “ Xây dựng văn hóa học đườngtrong bối cảnh đất nước đổi mới, hội nhập” được trình bày trong hội thảo khoahọc năm 2009 tại Trường Đại học Sư Phạm Hà nội.

- Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, NXBchính trị quốc gia, Hà Nội

- Đinh Viễn Trí - Đông Phương Trì (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóagiao tiếp ứng xử, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội

- Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục

- Trường ĐHSPHN (9-2007) - Viện nghiên cứu sư phạm, Hội thảo khoahọc:

Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dụctrong nhà trường, Hà Nội

Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này với hy vọng đế làm sáng tỏ

cơ sở lý luận về xây dựng VHNT ở THPT đồng thời đề xuất những biện phápcủa Hiệu trưởng trong công tác xây dựng VHNT có hiệu quả góp phần xây dựngmột môi trường công tác tích cực cho CBGV&HS, trên cơ sở đó góp phần thựchiện tốt mục tiêu đào tạo của Trường THPT Nguyễn Văn Linh Quận 8 ThànhPhố Hồ Chí Minh trong giai đoạn phát triến hiện nay

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Quản lý giáo dục và quản lý nhà

truờng

- Khái niệm “quản ìỷ ”

Định nghĩa khái niệm “quản lý” có trong nhiều công trình nghiên cứu:+ Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sựphân công, hợp tác lao động Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đếnhiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phốihợp, điều hành, kiêm tra, chỉnh lý phải có người đứng đầu Đây là hoạt động đê

Trang 12

+ Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: quản lý là sự tácđộng có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) - trong tổchức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức Cũngtheo đó các tác giả còn phân định rõ hơn về hoạt động quản lý là quá trình đạtđến mục tiêu của tố chức bằng cách vận dụng các chức năng kế hoạch hóa, tổchức, chỉ đạo ( lãnh đạo) và kiểm tra

Những định nghĩa trên đây tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đều cóđiếm chung, bao gồm các yếu tố (điều kiện) sau:

+ Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ítnhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thểquản lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp của chủ thểquản lý Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần Chủthể có thế là một người, một nhóm người, hoặc một bộ phận chức năng

+ Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thế,mục tiêu này là căn cứ đế chủ thể tạo ra các tác động

+ Phải có đối tượng quản lý, có thê là một, hoặc nhóm người, hoặc mộthoạt động, một tổ chức xã hội

+ Các nguồn lực, môi trường và các điều kiện đảm bảo các tác động quản

Có thể khái quát: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thế quản lý lên đoi tượng quản lý bằng các quyết định, các cơ chế chỉnh sách và phàm chất uy tín của cơ quan quản lý hay của người quản lý nhằm sử dụng cỏ hiệu quả nhất các tiềm năng, các điều kiện (nhân lực, tài lực và vật lực ) và các cơ hội nhằm đạt được các mục tiêu của tô chức trong một môi trường luôn biến động.

Như vậy, có thế xem quản lý là một quá trình tác động có mục đích, có kếhoạch dựa trên các chức năng đặc thù của chủ thể quản lý nhằm gây ảnh hưởng

Trang 13

đến khách thế quản lý thông qua cơ chế quản lý, nhằm đạt đirợc mục tiêu quản

lý, từ đó nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu của tố chức

- Các chức năng cơ bản của quản lý

Trong quá trình quản lý đã có nhiều hệ thống phân loại chức năng quản

lý, song có thể khái quát lại thành các chức năng cơ bản là:

+ Kế hoạch: Là chức năng khởi đầu, là tiền đề, là điều kiện của mọi quá

trình quản lý Ke hoạch là bản thiết kế, trong đó xác định mục đích, mục tiêu đốivới tương lai của tổ chức và xác định con đường, biện pháp, cách thức đê đạtđược mục tiêu, mục đích đó

I Tố chúc: Là quá trình hình thành các quan hệ và cấu trúc các quan hệ

giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm tạo cơ chế đảmbảo sự phối hợp, điều phối tốt các nguồn lực, các điều kiện cho việc thực hiệnthành công kế hoạch, chương trình hành động và nhờ đó mà đạt được mục tiêutổng thể của tổ chức Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựngcác bộ phận cùng các công việc của chúng và sau đó là vấn đề nhân sự, gồmviệc xác định và nhóm gộp các hoạt động, giao phó quyền hành của người quản

lý và tạo ra sự phối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức một cách khoa học, cóhiệu quả

+ Chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành,

nhân sự đã được tuyến dụng thì phải có quá trình tác động chỉ đạo Chỉ đạo baohàm cả việc liên kết các thành viên và động viên họ hoàn thành nhiệm vụ

+ Kiếm tra: Là chức năng của quản lý nham đánh giá,phát hiện và điều

chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối ưu, đạt mục tiêu đề ra Kiểm tra

là nhằm xác định kết quả thực tế so với yêu cầu tiến độ và chất lượng vạch ratrong kế hoạch, phát hiện những sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn điềuchỉnh kịp thời Kiếm tra không chỉ là giai đoạn cuối cùng của chu trình quản lý,

mà luôn cần thiết trong suốt từ đầu đến cuối quá trình thực thi kế hoạch

Trang 14

Ngoài 4 chức năng cơ bản, gần đây nhiều nghiên círu đã nhấn mạnh yếu

tố thông tin như là một chức năng không thể thiếu trong quá trình quản lý

Quá trình quản lý thường diễn ra theo một chu kỳ gợi là chu trình quản lý,chu trình quản lý được biểu hiện bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1 Chu trình quán lý

+ Khái niệm quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội, là sự tác động có ý thứccủa chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệthống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn

Khái niệm về quản lý giáo dục, cho đến nay đã có nhiều định nghĩa khácnhau, nhưng cơ bản đều thống nhất với nhau về nội dung, bản chất

- Quản lý giáo dục theo tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp cáclực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu pháttriển của xã hội”

+ Chức năng Quản lý giáo dục:

Cũng như các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội, quản lý giáo dục có haichức năng tống quát sau:

- Chức năng ổn định, duy trì quá trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu

Trang 15

Chức năng đổi mới, phát triển quá trình đào tạo đón đầu tiến bộ kinh tế

-xã hội Nhu vậy, quản lý giáo dục là hoạt động điều hành các nhà trường để giáodục vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế

Từ hai chức năng tổng quát trên, quản lý giáo dục phải quán triệt, gắn bóvới bốn chức năng cụ thể:

là một loại hình đặc thù của quản lý giáo dục và là cấp độ Quản lý giáo dục vĩmô

Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạchhợp quy luật của chủ thể quản lý (hiệu trưởng, các bộ phận chức năng, các cơquan quản lý nhà nước về GD cấp trên) nhằm làm cho quá trình GD nói chung

và các hoạt động GD - dạy học cụ thế được tiến hành trong nhà trường đảm bảothực hiện tốt các mục tiêu GD của cấp học, bậc học và các mục tiêu phát triểnnhà trường

Trong nhà trường, hiệu trưởng quản lý mọi hoạt động của nhà trường theochế độ thủ trưởng Hiệu trưởng là người phụ trách cao nhất của nhà trường vàchịu trách nhiệm về các hoạt động trong nhà trường Đồng thời trong nhà trườngTHPT còn có các tổ chuyên môn làm việc theo chế độ tập thể và các hội đồnglàm việc theo chế độ tư vấn để góp ý kiến, tư vấn, trợ giúp thủ trưởng xem xét,quyết định và thực thi đối với những vấn đề quản lý nhà trường

1.2.2 Khái niệm văn hóa

Trang 16

+ Tại Hội nghị Quốc tế các nhà văn học hợp tại Mehico do Ưnesco tổ chứcnăm 1982, trên cơ sở của 200 định nghĩa khác nhau của VH, bản tuyên bố chung

của hội nghị đã chấp nhận một quan niệm về VH như sau: “Trong ỷ nghĩa rộng nhất IJỈ là tông thế những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định cách của một XH hay của một nhóm người trong XH 111 bao gồm nghệ thuật và vãn chưong, những loi song, những quyền cơ bản của con người, những hệ thong các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng

Như vậy, dưới góc độ xã hội học thì VH là một hiện tượng XH gắn với đờisống XH, còn nội dung của VH chính là sản phẩm của hoạt động thực tiễn cótính sáng tạo của con người, luôn được chắt lọc kế thừa, phát triển dưới tác độngcủa con người, vì hạnh phúc của con người

Theo những ý nghĩa đó, văn hóa là một hiện tượng XH đặc thù mà nét trội

cơ bản của hiện tượng này là ở chỗ chủng là một hệ thong những giá trị chung nhất cả về vật chất và tinh thần cho một cộng đồng, một dân tộc, một thời đại hay một giai đoạn lịch sử nào đó, là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn của con người trong môi trường tự nhiên và trong các moi quan hệ XTI.

Tận dung môiừưừng tự nhiên,ứng phó với Văn hóa ứng

xử với trường XH, ứng Tận dung môi

phóvới môi trường

JL

Các loạihình vănhóa cơbản hiệndiệntrongmỗithành tố

Sơ đồ: 1.2 Cấu trúc của hệ thống văn hóa

VH là một hiện tượng khách quan, là tống hòa của tất cả các khía cạnhcủa đời sống trong XH

Sự có mặt của những thành tố và mối quan hệ giữa chúng tạo nên bộ mặtchung nhất của hệ thống VH, còn những biểu hiện cụ thể của Văn hóa nói chung

và của mỗi thành tố nói riêng được phản ánh thông qua các loại hình văn hóa

Môi trường văn hỏa chính là sự vận động của các quan hệ của con người

trong các quá trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá, lưu giữ và hưởng thụ các sảnphâm vật chất và tinh thần của mình, là tổng hòa các giá trị VH vật chất và VH

Trang 17

tinh thần tác động đến con người và cộng đồng trong một không gian và thờigian xác định.

Môi trường VH bao gồm nhiều yếu tố hợp thành các hệ thống nhất định

Đó là hệ thống những giá trị VH (các giá trị), hệ thống những quan hệ VH (cáimang giá trị), hệ thống những hình thái hoạt động VH (cái thực hiện giá trị) và

hệ thống những thiết chế VH (các định hướng giá trị).Mỗi hệ thống đều ở trongquá trình phát triển không ngừng chứ không phải cứng đờ, bất biến

Vì vậy, xây dựng môi trường VH thực chất là xây đựng và phát huy tácdụng của từng hệ thống trong cấu trúc tổng thể của nó

+ Thành tố thứ nhất là: Hệ thống những giá trị

VH+Thành tố thứ hai là: Hệ thống những quan hệ

VH+Thành tố thứ ba là hệ thống những hình thái hoạt động VH và cảnh quanVH

+Thành tố thứ tư là hệ thống những thiết chế VH

Với ý nghĩa là tống hòa các thành tố trên đây, môi trường VH có vai tròcực kỳ quan trọng đối với đời sống cộng đồng và quá trình xây dựng con người.Bởi vì, VH “trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kếthừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực,

1.2.4 Văn hóa nhà trường

- Định nghĩa “Văn hóa nhà trường'

Có nhiều cách tiếp cận nội hàm văn hóa nhà trường (VHNT), do đó xuấthiện nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo mỗi người nhấn mạnh khía cạnh nàylchía cạnh khác.Tuy nhiên, tư tưởng xuyên suốt trong mọi định nghĩa là VHNT

Trang 18

Hệ thống giá trị không phải là cái tự nhiên mà có, nó được hình thành mộtcách lâu dài, từ từ, ốn định và được các thành viên thừa nhận, chấp nhận Do đặcthù mà hệ thống giá trị VH của nhà trường này khác với hệ thống giá trị VH củanhà trường khác.

Hệ thống giá trị của VHNT bao gồm cả những giá trị vật chất và giá trịtinh thần, nó tồn tại dưới dạng thức khác nhau như: những tồn tại vật lý bao gồmcấu trúc, những nét hoa văn trang trí của các phòng học, khung cảnh nhà trường,đồng phục của nhà trường, những biếu tượng, khẩu hiệu, các lễ nghi, các hoạtđộng VH và học tập của nhà trường, trong đó nó mang các giá trị tinh thần,những tồn tại tinh thần - phi vật thể như truyền thống, ý thức, tình cảm, mềm tincủa các thành viên đối với nhà trường, bầu không khí tâm lý

+ Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩnmực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biếu tưởng và truyền thôngtạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường”

+ Stephen Stolp cho rằng: Văn hóa nhà trường như là “một cấu trúc, mộtquá trình và bầu không khí của các giá trị và chuẩn mực dân dắt giáo viên vàhọc sinh đến việc giảng dạy và học tập có hiệu quả”

+ Elizabeth R.Hinde cho rằng văn hóa nhà trường, không phải là một thựcthể tĩnh Nó luôn được hình thành và định hình thông qua các tương tác vớingười khác và thông qua những hành động đáp lại trong cuộc sốngnóichung(Finnanm 2000) Văn hóa nhà trường phát triển ngay khi các thành viêntương tác với nhau, với học sinh và với cộng đồng Nó trở thành chỉ dẫn chohành vi giữa các thành viên của nhà trường.Văn hóa được định hình bởi nhữngtương tác với con người và hành động của họ được chỉ đạo bởi văn hóa.Đó làmột vòng tròn tự lặp đi lặp lại

Tóm lại, từ những định nghĩa trên chúng ta dê dàng nhận thấy:

Trang 19

+ VHNT bao hàm những cái có thể nhìn thấy được, những cái có thể sửdụng được và bầu không khí làm việc (biểu tượng, phương châm, khẩu hiệu,quy tắc, những mong đợi ).

+ VHNT được các tác giả phương Tây hiểu rộng hơn nhiều so với việctạo ra một môi trường học tập hiệu quả.VHNT tập trung nhiều đến các giá trịcốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GVvà HS

Nó hên quan đến mọi đối tác trong trường từ BGH đến GV, cha mẹ HS và CBcộng đồng, đến mọi khía cạnh của nhà trường

Giải pháp

Theo Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nang năm 2002 thì: “Giải pháp làphương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó”, thường được dùng trong cácthuật ngữ như: Tìm giải pháp tốt nhất, Giải pháp chính trị, Giải pháp tình thế Cũng theo Từ điển Tiếng Việt trên:“Phương pháp là hệ thống các cách sử dụng

đê tiến hành một loạt hoạt động nào đó”

Từ những khái niệm trên chúng ta hiểu nói đến giải pháp là nói đến những cáchthức tác động nhằm thay đối chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạngthái nhất định, Tậptrung lại,nhằm đạt được mục đích hoạt động Giải pháp càngthích hợp, càng tối ưu,càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn

đề đặt ra.Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy cần phải dựa trênnhững cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy

1.3 Xây dựng văn hóa nhà trường

1.3.1 Vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trườngTHPT

VHNT có tác động đến mọi khía cạnh sư phạm của GV, là yếu tố lan tỏatrường

Trang 20

Khi nhà trường có VH tích cực mang tính chuyên môn cao thì ở đó sẽ có

sự phát triển đội ngũ có ý nghĩa, cải cách chương trình thành công và sử dụng sốliệu về HS một cách có hiệu quả.ơ những trường học như thế, GV và HS đềutrưởng thành

VHNT có tương quan với thái độ của GV đối với công việc của mình.Saphier nhận thấy cho GV thời gian làm việc cùng nhau là yếu tố thenchốt tạo ra sự cộng tác ở nhà trường

Sự chia sẻ thông tin về HS hàng ngày sẽ làm cho GV nắm chắc hơn vềhành vi và kết quả học tập của HS Sự chú ý của GV sẽ tạo cho HS cảm giácmình thuộc về nhà trường (là thành viên của nhà trường) và từ đó chúng cố gắngcải thiện hành vi và kết quả học tập của chúng Do đó Saphier đi đến kết luận làtập trung xây dựng VH của đội ngũ GV trong nhà trường sẽ có tác động lớn đếnviệc cải thiện VH của HS

VHNT tạo động lực làm việc Động lực sư phạm được tạo nên bởi nhiềuyếu tố, trong đó VH là một động lực vô hình nhưng có sức mạnh kích cầu hơn

cả các biện pháp kinh tế VHNT giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu,định hướng vàbản chất công việc mình làm

Đó là nền tảng tinh thần cho sự sáng tạo - điều vô cùng quan trọng đối vớihoạt động sư phạm mà đối tượng là tri thức và con người

1.3.2 Ảnh hường của văn hóa nhà trường tích cực đến giáo viên

VHNT với chất lượng đào tạo và thương hiệu nhà trường.

VHNT ảnh hưởng nhiều chiều tới chất lượng và hiệu quả của quá trình

GD trong nhà trường theo hướng phát triển con người toàn diện.Nó ảnh hưởng

rõ rệt đến cách suy nghĩ, cảm nhận và hành động của mỗi thành viên trong nhàtrường, do đó có thể nâng cao hoặc cản trở động cơ, kết quả dạy- học của ngườihọc

Trang 21

VH có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt đối với xây dựng thương hiệu nhà trường, bởi lẽ, tính VH là một tính chất đặc thù của nhà trường, hơn bất kỳ

một tổ chức nào

VHNT tích cực giúp cho người dạy,người học có cảm giác tự hào, hãnhdiện vì được là giáo viên của tố chức nhà trường,được làm việc vì những mụctiêu cao cả của nhà trường

VHNT hỗ trợ điều phối và kiểm soát hành vi của các cá nhân bằng cácchuẩn mực, thủ tục, quy trình quy tắc và bằng dư luận, truyền thuyết do nhữngthế hệ con người trong tổ chức nhà trường xây dựng lên

Khi nhà trường phải đối mặt với một vấn đề phức tạp,chính VHNT làđiếm tựa tinh thần, giúp các nhà quản lý trường học và đội ngũ GV hợp tác,pháthuy trí lực để có quyết định và sự lựa chọn đúng đắn

VHNT giúp các thành viên tổ chức thống nhất về cách nhận thức vấn đề,cách đánh giá, lựa chọn, định hướng và hành động Nó tựa như chất keo gắnkết các thành viên lại thành một khối, tạo ra những dư luận tích cực, hạn chếnhững biếu hiện tiêu cực trái với quy tắc,chuẩn mực thông thường của tổchức.Nó hạn chế những nguy cơ mâu thuẫn và xung đột và khi xung đột làkhông thê tránh khỏi thì VHNT tạo ra hành lang đạo lý phù hợp đê góp phầnkhắc phục, giải quyết xung đột trên nguyên tắc không để phá vỡ tính chỉnh thểcủa tổ chức nhà trường

Tông hợp tất cả các yếu to trên, từ sự gắn kết, tạo động lực, điều phối

kiểm soát và hạn chế những nguy cơ làm giảm sức mạnh của tổ chức thì VH tổchức đã làm tăng hiệu quả các hoạt động trong nhà trường, trên cơ sở đó mà dầndần tạo nên những phâm chất đặc trưng khác biệt cho tổ chức trường học Đó là

cơ sở nâng cao uy tín,“thương hiệu”của nhà trường, tạo đà cho các bước pháttriên tốt hơn

Trang 22

1.3.3 Ảnh hường của văn hóa nhà trường tích cực đến học sinh THPTTrường học là nơi truyền bá những nét đẹp của văn hóa một cách khuônmẫu và bài bản nhất Nét đẹp văn hóa nhà trường cũng đòi hỏi các nhà sư phạmdạy cho học sinh những điều mẫu mực nhất Việc xây dựng chuẩn mực về lờinói, hành vi trong giao tiếp, ímg xử một cách mẫu mực trong các trường học nóichung và các trường sư phạm nói riêng đòi hỏi về phiá nhà trường phải đưa ranhững chuẩn mực trong chương trình giảng dạy.Chính vì thế việc phần đông đạibiểu khẳng định quan điểm văn hóa nhà trường không thể tách rời môi trườnggiáo dục đế làm rõ một quan điểm rằng: muốn nâng cao văn hóa nhà trường thìhọc đường con đường gần nhất, hiệu quả nhất không thế nằm ngoài mối quan hệtương hỗ lẫn nhau giữa giáo dục và giao tiếp.

Tâm trạng tập thể có vai trò to lớn đối với cá nhân và tập thể Tâm trạngtích cực làm cho con người xung sức hơn,thông minh hơn,nhân ái hơn.Tâmtrạng tiêu cực làm cá nhân có những trạng thái tâm lý ngược lại Mà tâm trạng là

do biêu hiện văn hóa giữa người với người với nhau Chính vì vậy mà các nhàtâm lý cho rằng xây dựng văn hóa trong nhà trường là hết sức quan trọng và cầnthiết.Giáo viên và học sinh có mối quan hệ thầy trò tố ,chất lượng học tập chắcchắn cao, học sinh sẽ ham muốn học, học tốt

1.3.4 Định hình hệ thốngcác giá trị cốt lõi để phát triển văn hóa nhà trường

Mỗi nhà trường dù có ý thức hay không cũng tạo ra VHNT của mìnhtrong quá trình tổ chức dạy và học quản lý

Tuy nhiên, xây dựng VHNT một cách chủ động, với tư cách một nội dungcông tác quản lý nhà trường, đế thực sự có tác động GD tích cực đến các thànhviên trong nhà trường, tác động đến chất lượng dạy và học phải coi là trách

Trang 23

-Mục tiêu đào tạo và các nhiệm vụ chỉnh trị của nhà trường Đó chính là

hình ảnh con người cụ thế, với các phẩm chất và năng lực mà nhà trường trang

bị và đào luyện Bởi thế, ở mỗi nhà trường sẽ có các màu sắc riêng giữa hàngloạt đặc điếm của người học mà nhà trường của chúng ta cần giáo dục, đào tạo

- Các mục tiêu, điều lệ và các chương trình công tác của các tố chức đoànthể (công đoàn, đoàn thanh niên )

- Đặc thù của quá trình đào tạo nghề nghiệp của nhà trường và các quychế, chính sách chuyên môn đối với CB và học viên

- Lịch sử phát triển và truyền thống của nhà trường

- Các chuẩn mực cần có trong các quan hệ: thầy với thầy, trò với trò, thầyvới trò, giữa người quản lý với GV và học viên

- Các chuẩn mực đạo đức và các giá trị VH thẩm mỹ

- Các nhu cầu, mong đợi và ước muốn của các nhóm thành viên

- Các điều kiện cơ sở vật chất

Có thể coi các yếu tố này là những thành phần cơ bản của Nội dung văn hóa nhà trường, chúng tôi khái quát thành 3 nhóm sau:

- Các mục tiêu và chính sách, các chuân mực và nội quy

- Biểu tượng Các giá trị và truyền thống của nhà trường

- Niềm tin Các loại thái độ Cảm xúc và ước muốn cá nhân

Trang 24

1.3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa nhà trường

VHNT theo Frank Gonzales và Clive Dimmock có những phần nổi vàphần chìm của nó

Trong một tổ chức nói chung và một nhà trường nói riêng các giá trị VH

có những biểu hiện rõ ràng, dễ quan sát được và dễ thay đối (VH chung của tổchức) nhưng cũng có những giá trị VH ân chìm trong môi cá nhân (là các giá trị,niềm tin và các ý nghĩa của con người ) mà chúng ta khó quan sát được hoặckhó thay đổi, tạo nên những sự khác biệt về VH của các thành viên trong nhà

Trang 25

trường Những sự khác biệt này được mô tả trong sơ đồ số 1.4 (CliveDimmock,).

Phần nối của tảng băng

*Nhu cầu, cảm xúc, ước muốn của cá nhân

Sơ đồ 1.4 Mô hình tảng băng của văn hóa nhà trường

Nghiên cứu của Peter Smith tại trường ĐH Sunderland cũng cho thấyVHNT có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với chất lượng cuộc sống và hiệu quả

hoạt động của nhà trường Qng cho rằng phần chìm của tảng băng văn hóa tạo

thêm giá trị, hay tạo thêm cái giá phải trả cho một người lãnh đạo

Nếu một người lãnh đạo thất bại với việc đối mặt và làm thay đổi cácphân chìm của tảng băng thì trước hay sau ông ta cũng thất bại trong công việc

Trang 26

chính, máy móc và sự cạnh tranh nội bộ Những giá trị được GV đề cao baogồm: Sự sáng tạo, sự thích nghi, trung thực, sự chia sẻ và lợi ích (Peter Smith).

1.3.5.2Những đặc điểm của một nhà trườngVHNTthành công

Một trường học được xem là thành công khi họ đạt được mục tiêu dài hạn

mà mình đặt ra Tuy nhiên những mục tiêu đó phải được xác định dựa trênnhững tiêu chí (đặc điểm) sau: [theo Nguyễn Công Khanh (2009), Tài liệu bồidưỡng Hiệu trưởng các trường phổ thông Việt Nam, Chuyên đề văn hóa nhàtrường, Hà Nội]

1. Nhà trường tập trung vào HS, quan tâm đến sự thành công của mỗi HS

2. Chương trình học đảm bảo tính học thuật,tính khoa học

3. Phương pháp giảng dạy tích cực hóa người học, kích thích tự học

4. Có sứ mạng, mục tiêu rõ ràng, tính công bằng cũng là một mục tiêu màhọc hướng tói (có nghĩa là tất cả mọi người đều có cơ hội tiếp cận chương trìnhđó)

5. Thúc đẩy,cố vũ tinh thần làm việc giữa các giáo viên với nhau và tinhthần làm việc giữa các nhóm với nhau (hiệu trưởng tin tưởng, trao quyền tự chủcho giáo viên và có sự kiểm soát hợp lý - giáo viên có thể chấp nhận được)

6. Đẩy mạnh bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

7. Chia sẻ vai trò lãnh đạo, sự cộng tác giữa các nhóm và các cá nhân(hiệu trưởng và các giáo viên phải cùng làm việc, cùng hoạt động với tinh thầnhợp tác và cộng tác)

8. Nuôi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, giáo viênkhông bao giờ được chấp nhận thất bại

9. Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với cộng đồng Nhàtrường cung cấp dịch vụ học tập cho cộng đồng

Dựa trên nghiên cứu trên đây của PGS.TS Nguyễn Công Khanh có thểkhái quát thành các nhóm tiêu chí:

- về lãnh đạo nhà trường:

Trang 27

+ Chương trình học đảm bảo tính học thuật, tính khoa học

+ Có sứ mạng, mục tiêu rõ ràng, tính công bằng cũng là một mục tiêu màhọc hướng tới (có nghĩa là tất cả mọi người đều có cơ hội tiếp cận chương trìnhđó)

+ Thúc đẩy, cỗ vũ tinh thần làm việc giữa các GV với nhau và tinh thầnlàm việc giữa các nhóm với nhau (hiệu trưởng tin tưởng, trao quyền tự chủ cho

GV và có sự kiểm soát hợp lý - GV có thể chấp nhận được)

+ Chia sẻ vai trò lãnh đạo, sự cộng tác giữa các nhóm và các cá nhân(Hiệu trưởng và các GV phải cùng làm việc, cùng hoạt động vói tinh thần họptác và cộng tác)

- Môi trường chung:

+ Nhà trường tập trung vào HS, quan tâm đến sự thành công của mỗi HS.+ Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với cộng đồng Nhàtrường cung cấp dịch vụ học tập cho cộng đồng

1.4 Xây dựng VHNT tích cực lành mạnh

1.4.1 Xây dựng các qui tắc giao tiếp, úng xử của mọi người trong nhà trường

Việc xây dựng VHNT trong bất kỳ trường học nào cũng dựa trên các yếu

tố đó, song cần đặt trọng tâm ở các nội dung cốt lõi của VHNT,đó là các giá trị

và các chuẩn mực VH ứng xử:

- Trước hết,xây dựng một niềm tin và thái độ đúng đắn cho tất cả đội ngũnhà GD và CB trong trường theo triết lý GD chung và riêng của mình Môi

Trang 28

GD HS tự chủ trong cuộc sống và cởi mở trong một cộng đồng hòa hợp, điềunày sẽ chi phối đến những yếu tố tiếp sau Xây dựng thái độ và niềm tin của cácthành viên trong nhà trường tạo ra một động lực phấn đấu và đồng thời cũng là

cơ sở của việc đánh giá chất lượng GD VHNT

- Xây dựng hệ thống chuân mực VH chung và riêng của nhà trường làmột việc làm cần thiết, bởi nó là cơ sở cho việc thiết kế mục tiêu GD mang tínhbảo tồn VH dân tộc cũng như nội dung GD VH trong nhà trường Đồng thời nóđảm bảo cho việc tạo dựng một môi trường GD có CH mà ở đó “trường ratrường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò” và các hoạt động GD có tính địnhhướng VH.Mọi sự vật hiện tượng đi vào đúng bản chất của nó

- Xây dựng các chuân mực VH giao tiếp ứng xử trong các mối quan hệtrong nhà trường Trước hết là xây dựng mối quan hệ giữa người với người, tiếpsau là mối quan hệ ứng xử của con người đối với thế giới xung quanh một cách

có VH

Giáo dục VHNT cho HS cần được đặt trong một môi trường GD VH vớicác hoạt động GD có ý nghĩa, mang tính định hướng Xây dựng hệ thống chuẩnmực VHNT đóng một vai trò quan trọng và cần thiết được đặt ra trong tương laisao cho sự du nhập VH ngoại ở thế hệ trẻ nhưng vẫn luôn giữ được bản sắc dântộc của mình Ở đây cũng cần xây dựng và GD phương pháp tiếp nhận VH là cóchọn lọc cho các thế hệ mai sau Cụ thể:

+ GD đạo đức

+ GD truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo

+ GD kỹ năng giao tiếp và VH ứng xử

Mặt khác, xây dựng VHNT cần hướng vào người học, đó là:

- Đáp ứng những yêu cầu về quyền của người học cần được xem như yêucầu sống còn của VHNT;

-Tăng cường phát huy sự chủ động, sáng tạo của người học;

- Thúc đẩy sự phát triển tiềm năng của mỗi cá nhân

Trang 29

Ba định hướng có tính nguyên tắc này cần được quán triệt trên tất cả cáckhía cạnh của VHNT, cả về những giá trị vật chất và giá trị tinh thần để VHNTtrở nên gần gũi,thân thiết và gắn bó với người học.

- Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà tri thức ngày càng trở nên quantrọng thì môi trường nhà trường-cái nôi của sự hình thành và phát triển nhâncách cũng ngày càng chiếm ưu thế, có ý nghĩa quyết định nhất đối với sự pháttriển xã hội, tạo lập nên một môi trường sống và học tập trong sáng lành mạnhluôn được các nhà giáo dục ở mọi thời đại quan tâm, tuy nhiên với xã hội mà

"sự suy thoái về phẩm chất đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một

số mặt nghiêm trọng hơn, tồn tại ảnh hưỏng không nhỏ tới uy tín của Đảng vànhà nước" thì "Bồi dưỡng các giá trị văn hoá trong thanh niên, học sinh, sinhviên, đặc biệt là lý tưởng sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá conngười Việt Nam "đang là một vấn đề nóng bỏng của toàn xã hội chứ không riêng

gì của các thầy cô giáo trong môi trường nhà trường

Chúng ta hãy nhìn lại một số "điếm nóng" cúa học sinh, giáo viên đangđược xã hội hết sức quan tâm

về đạo đức, lối song vãn hoá của học sinh:

Xin trích dẫn một vài số liệu khách quan do Viện Nghiên cứu và Pháttriển Giáo dục Việt Nam công bố: tỉ lệ học sinh đi học muộn ở các trưong phổthông là 20%, các trường đại học, cao đẳng là 32%, các Trung tâm GDTX 58%,

tỉ lệ vi phạm quy chế thi, kiêm tra ở các trường phổ thông là 8%, các trường đạihọc, cao đắng 25%, các trung tâm GDTX là 87% Tỷ lệ nói năng vô lễ với giáoviên ở khối phổ thông là 27%, ở khối đại học, cao đẳng là 15% còn ở khối trungtâm GDTX là 22% Các con số này phản ánh thực trạng là càng lớn thì ý thứccủa học sinh càng kém, các em dễ dàng vi phạm lỗi lầm, các quy chế tối thiểutrong nhà trường Hiện tượng học sinh thiếu trung thực trong học tập và cuộcsống, thiếu lễ phép và tôn trọng với thầy cô giáo tăng dần theo cấp học và độtuổi Bạo lực học đường không còn là hiện tượng hiếm xảy ra kế cả học sinh

Trang 30

nam và nữ Các loại tệ nạn xã hội (Trộm cắp, ma tuý học đường, quan hệ nam

nữ thiếu lành mạnh ) cũng xảy ra thường xuyên hon (đáng buồn là ở các trường

đã từ lâu rất có uy tín về chất lượng giảng dạy, học tập và tư cách đạo đức củagiáo viên, học sinh cũng không tránh khỏi tệ nạn này) Một số học sinh có lốisống thực dụng, xa rời các giá trị truyền thống, hình thành tư tưởng hưởng thụ,

ăn chơi, đua đòi, sống thiếu trách nhiệm

về cán bộ, giáo viên: vẫn còn tồn tại những giáo viên có những quan

niệm không đúng đắn về vị trí, vai trò của mình trong sự nghiệp giáo dục, thểhiện ở việc chưa thực sự tận tụy trong giảng dạy, chưa gương mẫu trong quan hệvới đồng nghiệp, chưa tạo được niềm tin và sự khâm phục cho học sinh (Không

ít học sinh cảm thấy khá hụt hẫng về thái độ thiếu gần gũi của giáo viên, mặc dùcác em rất có nhu cầu tiếp xúc, tâm sự, không chỉ là trao đối nội dung môn học

mà còn là rất nhiều những vấn đề tế nhị nảy sinh trong quá trình học tập, trongcuộc sống đòi thường mà các em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tậntình của các thầy cô giáo)

1.4.2 Cách thức phát triển văn hóa nhà trường tích cực, lành mạnh.

Xây dựng bộ máy quản lý có năng lực,tổ chức lao động sư phạm hợp lý,khoa

học

Thực hiện dân chủ hóa trường học ,công khai các hoạt động nhà trường.Củng cố lực lượng kiểm tra và đẩy mạnh công tác kiểm tra nội bộ

Tăng cường cơ sở vật chất và tạo cảnh quang môi trường

Tăng cường công tác đối thoại trong hội đồng sư phạmĐẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong nhà trườngChăm lo đời sống vật chất,tinh thần cho đội ngũ

1.4.3 Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến văn hóa nhà trường.

* Tác động ảnh hưởngTác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý)đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ

Trang 31

chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức Các hình thức chức năngquản lý bao gồm chủ yếu: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

Theo nghĩa rộng, sự tác động của chủ thể quản lý đến các đối tượng của nóbao gồm những nội dung rất đa dạng từ việc hình thành các quan niệm về conngười nói chung đến việc thực hiện các biện pháp thúc đây hành động đối với

một cá nhân, một tập thể cụ thể

Tuy nhiên, sự tác động quản lý thường được hiểu theo nghĩa hẹp là sự làmbiến đổi trực tiếp các đối tượng các đối tượng của sự quản lý theo một mục tiêunào đó Khái niệm hoạt động quản lý được dùng để chỉ sự tác động theo nghĩanày

Hoạt động quản lý bao gồm rất nhiều việc như:

Xây dựng hệ thống cơ cấu tổ chức hoạt động trong tập thể, thu thập, xử lýcác thông tin, ra quyết định mệnh lệnh, kiếm tra đánh giá con người, tiếp xúc conngười Dù là việc gì, nhà quản lý cũng tính đến yếu tố con người

Công tác quản lý trước hết là vấn đề con người, là tác động con người,quản lý trước hết là vấn đề con người, là tác động vào con người, tổ chức điều kli

iển sử dụng con người và tập thể người

Thật ra hoạt động là một thuật ngữ tương đối phức tạp về mặt triết học,hoạt

động được coi là phương thức tồn tại của con người Con người tồn tại bằng cácthông qua hoạt động Trong tâm lý học, hoạt động được hiểu là sự tiêu tốn nănglượng nhất định đé biến đổi một đối tượng nhất định

Tâm lý học phân biệt hoạt động, xét về mặt phát triển cá thể, thành ba hình

thái cơ bản là hoạt động chơi, hoạt động học và hoạt động lao động

Nhưng về mặt phân công xã hội, thì hoạt động lao động được thực hiện dướ

Trang 32

Nói cách khác, phân công lao động xã hội phát triển đến một mức độphát triển nhất định sẽ làm xuất hiện những cá nhân đóng vai trò chỉ huy, điều

hành các hoạt động lao động khác của xã hội

Hoạt động có tính chất chuyên biệt của những cá nhân đóng vai trò điều hà

nh ấy chính là hoạt động quản lý Như vậy, hoạt động quản lý là một dạng hoạtđộng lao động đặc thù của một nhóm người đóng vai trò chỉ huy, điều hànhcác hoạt động khác của xã hội

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý của tập thể như:

+ Phong cách quản lý

I Tin tưởng+ Giao lưu hai chiều+ Cảm thấy công việc có ích+ Muốn được gánh vác trách nhiệm+ Khen thưởng công bằng

I Sức ép công việc hợp lý+ Có cơ hội thành công+ Kiểm tra, tổ chức hợp lý+ Được tham gia vào công việc chung

Trong đó, phong cách quản lý là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến bầu

không khí tâm lý tập thể

Bầu không khí tâm lý gồm ba yếu tố tạo thành

- Tinh thần, thái độ của con người

- Sự gắn bó với tập thê

- Mối quan hệ giữa người với người

Phong cách quản lý ảnh hường trực tiếp đến ba yếu tố này

+ Phong cách quản lý ảnh hưởng đến tinh thần, thái đô cấp dưới

Theo kết quả qua nhiều năm nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu Đại học

Michigan (Hoa Kỳ) cho thấy:

Trang 33

Người lãnh đạo càng quan tâm thì sự buồn bực của cấp dưới càng giảm.Người lãnh đạo càng ít quan tâm thì nỗi buồn bực quần chúng càng tăng lên.Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu đã rút ra kết luận:

Khi người lãnh đạo càng thúc đẩy công việc thì sự buồn bực càng tăngNếu nhà lãnh đạo quan tâm nhiều thì sự thúc đẩy quần chúng có thể tăng màquần chúng không tỏ ra bực bội

Còn nếu nhà lãnh đạo quan tâm ít thì cũng không thể làm giảm sự bực bội c

ủa quần chúng Mặc dù buông lỏng tổ chức, không thúc đây công việc thì quầnchúng vẫn bất mãn nếu người lãnh đạo quên quan tâm đến họ

Như vậy, muốn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ có hiệu quả có chất lượngcao, mấu chốt là phải quan tâm đến con người

Quan tâm đến con người và thúc đẩy công việc hợp lý là tối ưu Tỉ lệ bựcbội và bỏ việc cao nhất khi nhà quản lý ít quan tâm đến con người bất kế mức

độ thúc đẩy công việc sẽ ra sao

+ Phong cách quản lý ảnh huỏng đến sự gắn bó trong tập thể

Tâm trạng của tập thể, tâm trạng cá nhân có ảnh hưởng đến bầu không khí

tâm lý của tập thể

Tâm trạng đó chính là phản ứng tâm lý của cá nhân hay tập thể trước điềukiện sống, làm việc củatập thể và trước người quản lý Các thành viêntrong tập thể sẽ gắn bó với nhau nếu họ làm việc với tâm trạng phấn khởi, vui vẻ.Nếu người quản lý có phong cách tự do, đẻ mọi người làm việc thoải mái,tùy tiện, việc mình mình làm, chắng quan tâm đến ai, chẳng ai giúp ai và cũngchẳng cần sự giúp đỡ thì không khí làm việc sẽ lạnh nhạt, nhàm chán, do đókhông tạo được sự gắn bó trong tập thể

Quản lý theo phong cách độc đoán, người quản lý chỉ ra lệnh, kiếm soát, đô

n đốc, không chịu tìm hiếu tâm tư, nguyện vọng của quân chúng, quân chúng sẽkhông dám đến gần Tâm trạng mọi người bất an, lúc

Trang 34

Trong không khí như vậy, không có mối quan hệ tình cảm thân thiết giữangười này với người khác.

Mọi người lăng lặng làm việc, ít quan tâm đến nhau.Giữa người quản lý

và quần chúng có khoảng cách xa.Tập thể sẽ có người không thích nhà quản lý

mà không nói ra, nhưng có người muốn lấy lòng cấp trên, sinh ra tập thê chia bè, rẻ

nhóm

Người quản lý theo phong cách dân chủ, cùng sống và làm việc với cácthành viên, cùng quyết mọi vấn đề và cùng chịu trách nhiệm Chính sự đồngcam cộng khố đó sẽ gắn bó tập thể Trong tập thể ít có cải vã, mọi người hợp tácrất tốt, tinh thần tập thê lên cao Người quản lý tin tưởng, giao quyền cho cấpdưới, cấp dưới không phụ lòng tin ở cấp trên, họ cùng gán bó với nhau vỉ tậpthể Phong cách quản lý dân chủ sẽ tạo sự gắn bó với nhaucủa các thành viên trong tập thể ở mứcđộ cao nhất

+ Phong cách quản lý ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa người với ngưòi

trong tập thê

Trong xã hội, con người không ai sống một mình.Mỗi người là một phầncủa xã hội và người ta cần nhau.Con người tạo nên xã hội, đồng thời xã hộitạo nên con người.Tập thể nhà trường là xã hội thu nhỏ

Không ai không cần sự giúp đỡ theo cách này hay cách khác và không ai

vô dụng đến mức không giúp được gì cho người khác Tất cả phụ thuộc vào nhau

Trang 35

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Với vị trí đặc biệt của nhà trường(là tổ chức cơ sở) và với vai trò quantrọng của VHNT đối với sự phát triển tiến bộ của nhà trường cũng như đối vớiyêu cầu đối mới quản lý nhà trường nói riêng và quản lý GD&ĐT nóichung,chúng ta cần phải tìm ra cách xây đựng và phát huy cho được VHNT vàothực tiễn của hoạt động dạy và học và thực tiễn hoạt động quản lý của hiệutrưởng

Xây dựng VHNT lành mạnh, hướng tới sự phát triển bền vững thực chất làxây dựng nền nếp, kỹ cương, dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường, xâydựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy - trò, giữa trò - trò, giữa thầy - thầy(trong đó có các nhà QLGD)theo các chuẩn mực chung của XH và những quyđịnh riêng của ngành GD

Trang 36

CHƯƠNG 2 THựC TRẠNG XÂY DựNG VĂN HÓA

2.1.1 Sự ra đòi của các trường THPT trên địa bàn quận 8.

Trong 5 trường THPT công lập,trường THPT Lương Văn Can đã đượcchọn đầu tư thành trường trọng điểm của quận, các trường THPT còn lại đều đãđược công nhận là trường tiên tiến nhiều năm liền Thành tích đó đã tạo đà cho

sự phát triển trong những năm tới

Trường THPT Lương Văn Can được thành lập năm 1967, trường THPTNgô Gia Tự năm 1976, trường THPT Tạ Quang Bửu năm 2001, trườngTHPT chuyên Năng khiếu TDTT Nguyễn Thị Định năm 2005, trường THPTNguyễn Văn Linh năm 2010 Trường THPT Nguyễn Văn Linh khi mớithành lập và tiếp nhận học sinh cho năm học 2010 -2011 có 13 lóp 10, đếnnăm học 2012-2013 mới hoàn cấp đủ 03 khối lóp Năm học 2013-2014trường có 29 lớp, 1072 học sinh,có 67 CB, GV- CNV, trong đó có 5 CB-GVđạt trình độ Thạc sĩ chuyên ngành

2.1.2 Tình hình giáo dục của quận 8

Nhìn chung giáo dục THPT quận 8 đã có bước phát triển mạnh về quymô; cơ sở vật chất cũng từng bước được bố sung, hoàn thiện, song chỉ mớidừng lại ở việc kiên cố hoá các phòng học; phòng làm việc; phòng chức năngvẫn còn thiếu; phòng thí nghiệm, thực hành bộ môn được trang bị nhưng chưa

Trang 37

Uống rượu (2 lần/tuần,

nam) khi đến trường

hoặc trong giờ học

thi học sinh giỏi cấp thành phố Tuy nhiên kết quả mang lại chưa cao, không

ổn định và có sự khác biệt tương đối lớn giữa các trường trong quận

Chất lượng giáo dục ở các trường trong quận còn thấp so với địa bànthành phố Do chất lượng đầu vào giữa các trường đã thấp mà có sự khácbiệt, trong các trường THPT của quận 8 thì trường THPT Lương Văn Can

là có diêm tuyển sinh đầu vào lớp 10 có diêm bình quân trên 5.0, cáctrường còn lại trong đó có trường THPT NguyễnVăn Linh đều dưới 5.0.Công tác quản lý trường sở của các đơn vị cũng có khác nhau, nên việcnâng cao chất lượng hoạt động dạy học là bài toán khó cần phải đối mớitrong thời gian tới

Trong 5 năm trở lại đây, tốc độ phát triến trường lớp ở bậc THPTquận 8- thành phố Hồ Chí Minh đã có bước phát triên mạnh mẽ về sốlượng do tốc độ đô thị hóa của quận cũng như gia tăng dân số cơ học và

do dân nhập cư nhiều Các trường lớp bán công, tư thục , giáo dục thườngxuyên cũng tăng theo đế đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Trongnhững năm tới sẽ ổn định về quy mô phát triển Giáo dục -Đào tạo

2.2. Thực trạng môi trường văn hóa nhà trường tại các trường

THPT trên địa bàn quận 8

2.2.1 Mức độ biểu hiện của các hành vi văn hóa vi phạm chuẩn mực vànội quy nhà trường

Đe thấy được mức độ biêu hiện của các hành vi VH vi phạm chuẩn mực

và nội quy nhà trường ( ở người học), chúng tôi tiến hành khảo sát gần 100 HS

Bảng 2.1 Tự đánh giá của ngưòi học về mức độ biếu hiện của vi phạm

chuẩn mực và nội quy nhà trường.

Pl-41

Một số nhận xét:

- Một số biếu hiện HS tự đánh giá có tính chất thường xuyên như: Đi họcmuộn (chiếm 5 %), không đến Thư viện đọc sách (chiếm 60%) Chúng tôi chorằng đây cũng là một vấn đề mà các trường cần quan tâm hơn nữa trong côngtác giáo dục HS.Vi phạm về nội quy nhà trường, sử dụng internet chơi games,phim ảnh xấu (chiếm 10%), hút thuốc lá hàng ngày (chiếm 7%), thường xuyênuống rượu (2 lần/ tuần) trước khi đến trường chiếm 8% đối với nam: trừ biêuhiện: đã từng sử dụng ma túy (ít nhất 01 lần) không có trường họp nào và họcthay, làm bài kiẻm tra hộ bạn, các biêu hiện có tính chất thường xuyên vi phạmcòn lại chiếm tỷ lệ rất ít, không đáng kế

- Các biểu hiện “đôi khi vi phạm” chuẩn mực, nội quy Nhà trường chiếm

tỷ lệ khá cao.Số HS không đến Thư viện đọc sách (chiếm 30%); quay cóp , sửdụng tài liệu trái phép khi thi, kiểm tra (chiếm 30%); quay cóp, sử dụng tài liệukhi thi kiêm tra( chiếm 30%), nhờ, xin điểm trong các kỳ thi( chiếm 25%),viphạm kỷ luật (từ phê bình trước lớp trở lên) chiếm 15%;sử dụng internet chơigames, phim ảnh xấu (chiếm 15%), thường xuyên uống rượu (2 lần/ tuần) chiếm

25% đối với nam Các biểu hiện còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể

Như vậy, vẫn còn một tỷ lệ HS tự đánh giá các biểu hiện hành vi VH viphạm các chuẩn mực XH và nội quy Nhà trường có tính chất thường xuyên ởmức khá cao

Dù chỉ khảo sát về một nhóm đối tượng là người học, và chỉ khảo sátnhững hành vi VH vi phạm các chuẩn mực XH và nội quy nhà trường song

Pl-43

cho thấy một phần của “phần nổi” của VHNT ở các trường THPT trên địa bàn

quận 8 còn nhiều “vấn đề” cần được quan tâm nghiên cứu

2.2.3 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò của xâydựng văn hóa nhà trường

Đẻ tìm hiểu hiệu quả thực chất của cuộc vận động này và thực trạng côngtác xây dựng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn quận 8,TP HCM chúng tôi

đã dùng phiếu trimg cầu ý kiến của 26 CBQL, 50 GV, 100 HS về mức độ cầnthiết và mức độ thực hiện các nội dung xây dựng VHNT tại thời điếm tháng 6năm 2012

xây dựng văn hóa nhà trường

Trang 38

cần Cần Không cần Tốt bình Trung Chưa tốt

Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của CBQL, GV

và HS về mức độ cần thiết và thể hiện vai trò của xây dựng VHNT cho thấy:Mặc dù mức độ nhận thức là khác nhau nhưng đa số CBQL, GV, HS đều chorằng vai trò của VHNT là rất cần và cần.Cụ thể: số CBQL (chiếm 88,46%), GV(chiếm 90%), HS (chiếm 95%)

Từ bảng 2.6 cũng cho ta thấy từ nhận thức vai trò quan trọng đến Mức độ

thể hiện còn có một khoảng cách khá xa.Điển là Mức độ thể hiên chỉ ở mức độ

trung bình (chiếm 65,38% CBQL) (70% đối với GV),(60% đối với HS),chưa tốt(chiếm 3,85% CBQL), (20% đối với GV),(30% đối với HS),tốt (chiếm 30,77%CBQL),(10 đối với GV),(10% đối với HS)

Qua đó,cũng thấy rằng cần có những định hướng rõ ràng trong việc lập kếhoạch và cách thức thực hiện kế hoạch đề ra một cách có hiệu quả của Hiệutrưởng Nhà trường

2.2.3 Nhận thức của cán bộ quản lý về tác động của công tác xây dựng vănhóa nhà trường

Hiện nay các trường THPT trên địa bàn quận 8 đang thực hiện cuộc vậnđộng xây dựng : “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ trưởng Bộ

GD & ĐT Nguyễn Thiện Nhân Để tìm hiểu hiệu quả thực chất của cuộc vậnđộng này và thực trạng công tác xây dựng VHNT ở các trường THPT trên địabàn quận 8 Chúng tôi đã dùng phiếu trưng cầu ý kiến của 20 CBQL về mức độcần thiết và mức độ thực hiện các nội dung xây dựng VHNT tại thòi điếm tháng

dựng VHNT

Pl-45

Trang 39

Chưa tốt

Chưa tốt

Pl-46

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w