1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp chủ yếu tạo động lực đối với cán bộ nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại trường thpt dl hiệp hoài

70 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 765,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI CÁN BỘ NHÂN VIÊN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG THPT DL HIỆP HOÀ I GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : Th.S. VƢƠNG THỊ THANH TRÌ SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN SINH THÀNH MÃ SINH VIÊN : A14363 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ QUẢN LÝ HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ giảng viên hƣớng dẫn là Th.S Vƣơng Thị Thanh Trì. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiêm trƣớc Hội đồng cũng nhƣ kết quả khóa luận của mình. Sinh viên Nguyễn Sinh Thành LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Th.S Vƣơng Thị Thanh Trì đã trực tiếp hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành bài khóa luận. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả Quý thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Quản lý trƣờng Đại học Thăng Long thời gian qua đã truyền đạt và trang bị cho tôi đầy đủ kiến thức về lý thuyết và thực tế để chuẩn bị tốt cho bài khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin cảm ơn đến Ban giám hiệu và lãnh đạo trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 đã giúp đỡ nhiệt tình cũng nhƣ cung cấp thông tin thực tế để bài khóa luận phong phú và đầy đủ hơn Hà Nội ngày 11 tháng 06 năm 2014 PHẦN MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực tế hiện nay cho thấy vấn đề con ngƣời và quản lý con ngƣời là một vấn đề không những Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm mà cũng là một vấn đề mà các tổ chức kinh tế, xã hội, các doanh nghiệp cũng phải đặc biệt quan tâm chú trọng. Yếu tố con ngƣời trong bất kỳ một cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp đều là yếu tố quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của cơ quan, tổ chức đó. Động lực lao động là một trong những vấn đề đƣợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu, đây chính là nguồn gốc thúc đẩy tăng năng suất và hiệu quả lao động của đơn vị. Quan tâm đến công tác tạo động lực đối với ngƣời lao động là doanh nghiệp đó đầu tƣ đúng hƣớng về hoạt động quản trị nhân lực góp phần tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động, từ đó góp phần phát triển doanh nghiệp. Trong trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 nhiều năm qua, lãnh đạo trƣờng luôn chú trọng công tác tạo động lực, khuyến khích cán bộ nhân viên không ngừng cố gắng đóng góp xây dựng trƣờng. Tuy đã gặt hái đƣợc nhiều thành công nhƣng vẫn còn những thiếu sót trong công tác quản lý, do đó nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác này và đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của giảng viên Th.S Vƣơng Thị Thanh Trì cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1, với những kiến thức tiếp thu đƣợc trong học tập, tôi xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu tạo động lực đối với cán bộ nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1”. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Bài khóa luận nghiên cứu cơ sở lý luận, tổng hợp lý thuyết của vấn đề tạo động lực trong lao động trong các doanh nghiệp. Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng của vấn đề tạo động lực trong lao động để từ đó đƣa ra phƣơng hƣớng và đề xuất giải pháp đối với trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 nhằm hoàn thiện và tăng cƣờng công tác tạo động lực lao động tại trƣờng. III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm hai phần lớn: - Nghiên cứu lý thuyết bao gồm: Cơ sở các học thuyết về tạo động lực, nghiên cứu các yếu tố bên trong, bên ngoài để hình thành động lực cho ngƣời lao động. - Đánh giá thực trạng việc tạo động lực cho nhân viên trong trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. Dựa trên thực trạng, phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tạo động lực với cán bộ nhân viên tại trƣờng. IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Tạo động lực đối với cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác tạo động lực với cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 giai đoạn 2010- 2013. V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong bài khóa luận: - Phƣơng pháp thống kê: Lấy số liệu thứ cấp là các báo cáo tại trƣờng nhƣ báo cáo doanh thu, báo cáo chi tiêu… để so sánh hiệu quả công tác tạo động lực đối với cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. - Phƣơng pháp phỏng vấn sâu các nhà quản trị, các cán bộ nhân viên trong trƣờng nhằm thu thập thông tin hai chiều cả từ phía nhà quản lý và cả từ phía cán bộ nhân viên trong trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. - Phƣơng pháp phân tích thống kê: Từ những thông tin, tƣ liệu thu thập tiến hành phân tích đánh giá và đƣa ra nhận xét. VI. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận đƣợc chia làm 3 phần: CHƢƠNG 1: Một số vấn đề lý luận chung về động lực và tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh ngiệp. CHƢƠNG 2: Thực trạng việc tạo động lực cho cán bộ nhân viên trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. CHƢƠNG 3. Một số giải pháp chủ yếu tạo động lực đối với cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng phân công nhiệm vụ nhóm với chức năng quản lý 37 Bảng 2: Phân công nhiệm vụ với chức năng giảng dạy 38 Bảng 3: Mức trợ cấp trách nhiệm đƣợc hƣởng 40 Bảng 4: Mức thƣởng thành tích và hỗ trợ trong các phong trào thi đua 56 Bảng 5: Mức điểm phân loại thành tích 57 Bảng 6: Khung hình phạt và mức phạt 58 Bảng 7: Đối tƣợng đƣợc đào tạo tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Thứ bậc nhu cầu của Maslow 20 Hình 1.2 : Học thuyết 3 nhu cầu của Mc Celland 23 Hình 1.3: Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg 24 Hình 1.4: Mô hình kỳ vọng đơn giản hóa 26 Hình 1.5: So sánh ngƣời có bản chất X và ngƣời có bản chất Y 28 Hình 1.6: Biểu đồ học thuyết cân bằng của J.Stacy Adam 29 Hình 2.1: Mô hình tổ chức quản lý của trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 41 Hình 2.2: Biểu đồ doanh thu thuế cuối năm 2009-2013 35 DANH MỤC VIẾT TẮT THPT DL : Trung học phổ thông dân lập CT Hội đồng : Chủ tịch hội đồng ĐTN : Đoàn thanh niên TTCM : Trung tâm chuyên môn BCH : Ban chấp hành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 9 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 9 1.1.1. Khái niệm động lực 9 1.1.2 Khái niệm tạo động lực 10 1.1.3.Tại sao cần phải tạo động lực làm việc. 11 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho nhân viên 11 1.2.1 Các yếu tố thuộc về cá nhân 12 1.2.2.Các yếu tố bên ngoài. 14 l . 3. Một số học thuyết về tạo động lực cho nhân viên trong doanh nghiệp. 19 1.3.1.Học thuyết nhu cầu của Maslow 20 1.3.2.Học thuyết 3 nhu cầu của Mc Celland 22 1.3.3.Học thuyết hai nhóm yếu tố của Herzbeg 24 1.3.4.Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom. 25 1.3.5. Lý thuyết về bản chất con ngƣời của Mc. Gregor. 27 1.3.6. Học thuyết về sự công bằng của J.Stacy Adam. 29 1.4.Nội dung và phƣơng pháp tạo động lực cho ngƣời lao động 30 1.4.1.Động lực từ công việc. 31 1.4.2 Động lực từ vật chất 34 1.4.3.Động lực từ tinh thần 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC TẠO ĐỘNG LỰC CHO 39 CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRONG TRƢỜNG THPT 39 DL HIỆP HÒA 1 39 2.1 Thông tin về trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 39 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của của nhà trƣờng: 39 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ. 40 2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý của trƣờng THPT DL Hiệp hòa 1 41 2.1.4 Một số thành tựu của trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 42 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của trƣờng THPT DL Hiệp hòa 1 giai đoạn 2010 - 2013. 42 2.2.1. Kết quả đào tạo. 42 2.2.1. Kết quả kinh doanh của trƣờng giai đoạn 2009-2013 43 2.3 Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 44 2.3.1. Vai trò của tạo động lực trong lao động của trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 44 2.3.2. Những thuận lợi và thách thức đặt ra đối với vấn đề tạo động lực cho đội ngũ cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 44 2.4 Thực trạng việc tạo động lực đối với đội ngũ cán bộ nhân viên trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 44 2.4.1. Thực trạng tạo động lực từ công việc. 45 2.4.2.Thực trạng tạo dộng lực từ vật chất. 48 2.4.3. Thực trạng việc tạo động lực từ tinh thần. 51 2.5 Đánh giá chung về thực trạng việc tạo động lực đối với đội ngũ cán bộ nhân viên của trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 54 2.5.1 Ƣu điểm: 54 2.5.2 Hạn chế: 55 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRONG TRƢỜNG THPT DL HIỆP HÒA 1 58 3.1. Định hƣớng phát triển của trƣờng trong những năm 2014-2016. 58 3.1.1. Nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2014. 58 3.1.2. Phƣơng hƣớng phát triển của trƣờng năm 2014 – 2016. 59 3.2. Giải pháp chủ yếu tạo động lực cho cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 59 3.2.1. Giải pháp tạo động lực từ công việc. 59 3.2.2. Giải pháp tạo động lực thông qua quyền lợi vật chất. 61 3.2.3. Giải pháp về tinh thần. 63 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Động lực là yếu tố giúp bạn đi đến hành động hay lựa chọn. Đó là yếu tố tạo ra động cơ. Động cơ đƣợc hiểu là sự thôi thúc bên trong mỗi cá nhân, khiến mỗi ngƣời phải hành động, chẳng hạn nhƣ bản năng, đam mê, cảm xúc, thói quen, tâm trạng, khát vọng hay ý tƣởng. Động lực đƣợc xem nhƣ niềm hy vọng hay sức mạnh giúp khởi đầu một hành động với nỗ lực tạo ra một kết quả cụ thể nào đó. 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 1.1.1. Khái niệm động lực Trong giai đoan hiện nay nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng, đó là nhân tố quyết định nên sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp. Vấn đề tạo động lực trong lao động là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, nó thúc đẩy ngƣời lao động hăng say làm việc nâng cao năng suất lao động. Có nhiều những quan niệm khác nhau về tạo động lực trong lao động nhƣng đều có những điểm chung cơ bản nhất. Theo quan điểm của Quản trị nhân lực thì “Động lực đƣợc biểu hiện là sự khao khát và tự nguyện của con ngƣời nhằm nâng cao mọi nỗ lực để đạt đƣợc mục tiêu hay kết quả nào đó” Theo Kinh tế học lao động thì “Động lực là nhân tố tác động đến con ngƣời, phát lực cho động cơ con ngƣời hoạt động” Từ điển Kinh tế xã hội Việt Nam lại cho rằng “Động lực là nhân tố bên trong kích thích con ngƣời nỗ lực làm việc và trong những điều kiện lao động cho phép tạo ra đƣợc năng suất hiệu quả cao” Suy cho cùng động lực trong lao động là sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản thân mỗi ngƣời lao động mà ra. Nhƣ vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao tạo ra đƣợc động lực để ngƣời lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục vụ cho tổ chức. Với quan điểm coi nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Các nhà lãnh đạo và nhà quản lý luôn đặt ra câu hỏi: "Làm thế nào để ngƣời lao động làm việc một cách nhiệt tình?", "Làm thế nào để xây dựng một đội ngũ lao động tận tâm, cống hiến hết sức mình với doanh nghiệp?". Trong quá trình đó, các nhà lãnh đạo đó phát hiện ra rằng chính hệ thống nhu cầu, sự thỏa mãn nhu cầu và đạt đƣợc những lợi ích nhất định của ngƣời lao động đã tạo ra động cơ và động lực làm việc cho họ. 1.1.2 Khái niệm tạo động lực Tạo động lực làm việc là một vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp. Các nhà quản trị trong doanh nghiệp muốn xây dựng doanh nghiệp mình vững mạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích ngƣời lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Tạo động lực cho ngƣời lao động cũng đƣợc hiểu là tất cả các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào ngƣời lao động nhằm tạo ra động cơ cho ngƣời lao động. Ví dụ nhƣ: Thiết lập nên những mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu của ngƣời lao động vừa thoả mãn đƣợc mục đích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫn tinh thần Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu việc nhận biết động cơ và nhu cầu của ngƣời lao động. Nhƣng để đề ra đƣợc những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của ngƣời lao động, tạo cho ngƣời lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phải biết đƣợc mục đích hƣớng tới của ngƣời lao động sẽ là gì. Khi đó việc dự đoán và kiểm soát hành động của ngƣời lao động hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc thông qua. Nhà quản trị muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lực hết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyến khích đối với ngƣời lao động đồng thời tạo mọi điều kiện cho ngƣời lao động hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Khuyến khích bằng vật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua trong nhân viên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Có nhà quản trị đã từng nói “Sự thành bại công ty bạn nằm trong tay những người mà bạn thuê!". Tạo động lực cho ngƣời lao động vừa là mục tiêu, vừa là trách nhiệm của nhà quản lý. Khi ngƣời lao động có động lực làm việc thì sẽ tạo ra các khả năng, tiềm năng nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả công việc. Từ đó giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh. Từ việc hiểu về bản chất của động lực, các nhà quản trị cần phải biết mục đích của việc tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh [...]... những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tạo động lực trong doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực làm việc cho nhân viên Khi quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho nhân viên, nhà quản trị cần biết những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo động lực Bao gồm các yếu tố thuộc về cá nhân và các yếu tố bên ngoài 1.2.1 Các yếu tố thuộc về cá nhân Đây là yếu tố xuất phát từ chính bản thân ngƣời lao động. .. quan tâm các yếu tố bên ngoài tác động đến động lực làm việc của ngƣời lao động Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng này có vai trò quyết định đến việc tìm ra chính sách quản lý tốt nhất để tạo động lực làm việc cho nhân viên trong doanh nghiệp l.3 Một số học thuyết về tạo động lực cho nhân viên trong doanh nghiệp Trong khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực cho nhân viên, trên thế... nào cho phù hợp với hoàn cảnh doanh nghiệp mình để từ đó tìm ra phƣơng pháp tạo động lực nào là hiệu quả nhất cho doanh nghiệp mình 1.4.Nội dung và phƣơng pháp tạo động lực cho ngƣời lao động Từ việc hiểu về các học thuyết tạo động lực cho nhân viên trong doanh nghiệp, có thể thấy rằng, đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp, công việc đƣợc hiểu là những hoạt động cần thiết mà nhà quản trị giao cho... thỏa mãn yêu cầu của doanh nghiệp và nhu cầu phát triển của bản thân Phân công lao động đúng với chuyên môn tay nghề, năng lực của ngƣời lao động thì hiệu quả công việc mới cao Hiệp tác lao động là hình thức tổ chức lao động có nhiều ngƣời tham gia một quá trình lao động, hoặc một số các quá trình lao động liên quan với nhau Hiệp tác lao động giúp tạo ra các nhóm làm việc hiệu quả, ăn ý Làm việc theo nhóm... kết quả công việc để đánh giá một cách công bằng, hiệu quả công việc của nhân viên Hậu quả là, mỗi kỳ đánh giá hiệu quả công việc là một lần các cấp quản lý thấy rất khó khăn Bởi vì không có tiêu chí rõ ràng, nếu đánh giá toàn tốt thì không thể giải trình với cấp trên đƣợc “ Tại sao nhân viên tốt cả mà bộ phận không hoàn thành mục tiêu”, nếu đánh giá nhân viên không đạt thì không biết giải thích với nhân. .. nhân viên đối với doanh nghiệp Việc đặt câu hỏi tại sao phải tạo động lực làm việc cho nhân viên giúp nhà quản trị trả lời rằng động cơ công việc sẽ thực sự giúp ngƣời lao động đạt đƣợc những hiệu quả nhất định trong công việc, góp phần làm tăng năng suất lao động nói riêng và lợi nhuận của doanh nghiệp nói chung Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu quản tốt nhất trong công tác tạo động lực, nhà quản trị cũng... ngƣời lao động cũng nhƣ cuộc sống gia đình họ Nếu tiền lƣơng, tiền công cao xứng đáng với họ sẽ là nguồn động lực lớn nhất giúp ngƣời lao động nâng cao hiệu quả làm việc của mình Đối với doanh nghiệp thì tiền lƣơng, tiền công lại là khoản chi phí của doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp phải biết tận dụng tối đa chức năng của tiền công, tiền lƣơng nhằm tạo động lực mạnh nhất cho ngƣời lao động trong... bất mãn của ngƣời lao động với doanh nghiệp 1.2.2.Các yếu tố bên ngoài Ngoài các yếu tố thuộc về cá nhân, nhà quản trị còn phải lƣu ý đến các yếu tố bên ngoài tác động đến việc hình thành động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp Đó là các yếu tố thuộc về công việc và các yếu tố thuộc về lao động 1.2.2.1 Các yếu tố thuộc về công việc Nhân viên sẽ cảm thấy thế nào khi nhận đƣợc một công việc không... trình làm việc sẽ có một lúc nào đó động cơ ban đầu không đủ sức hấp dẫn nhân viên, họ sẽ rơi vào tình trạng chán nản, bất mãn dẫn đến làm việc không hiệu quả và rời bỏ doanh nghiệp Do đó, các nhà quản trị nhân lực phải nhạy bén, linh hoạt xác định và dự báo đúng nhu cầu cao nhất của nhân viên ứng với mỗi thời điểm từ đó làm cơ sở đƣa ra chiến lƣợc mới tạo ra động lực thúc đẩy nhân viên làm việc Mục tiêu... họ nâng cao kỹ năng của bản thân Theo đó, những cơ hội phát triển là một trong những yếu tố quyết định tác động tới sự cam kết của ngƣời lao động Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một khâu quan trọng giúp ngƣời lao động đáp ứng nhu cầu phát triển và tạo động lực để ngƣời lao động cố gắng vƣơn lên Thông qua việc đào tạo và khai thác nguồn nhân lực có thể giúp cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp . các giải pháp chủ yếu nhằm tạo động lực với cán bộ nhân viên tại trƣờng. IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Tạo động lực đối với cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp. tôi xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp chủ yếu tạo động lực đối với cán bộ nhân viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1”. II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. 2016. 59 3.2. Giải pháp chủ yếu tạo động lực cho cán bộ nhân viên tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. 59 3.2.1. Giải pháp tạo động lực từ công việc. 59 3.2.2. Giải pháp tạo động lực thông qua quyền

Ngày đăng: 13/11/2014, 17:10

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w