Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

22 956 6
Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP GIÁO DỤC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN TĨNH GIA NHẰM KINH NGHIỆM GHÉP NÂNGMỘT CAOSỐ HIỆU QUẢ GIẢNGLỒNG DẠY ĐỊA LÝ THPT GIÁO DỤC ĐỊATẠI LÝTRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG HUYỆN TĨNH THPT TĨNH GIA GIA NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ THPT TẠI TRƯỜNG THPT TĨNH GIA Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Chức vụ: Giáo viên Người hiện: Nguyễn SKKNthực thuộc môn: Địa lý Thị Bích Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Địa lý THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng dạy học Địa lí trường THPT Tĩnh Gia 2.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương huyện huyện Tĩnh Gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy địa lí THPT trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương giảng phù hợp với mục tiêu học 2.3.2 Lồng ghép kiến thức Địa lí Địa phương Tĩnh Gia qua việc tập nhà để học sinh tự nghiên cứu tìm hướng giải 2.3.3 Lồng ghép kiến thức Địa lí Địa phương Tĩnh Gia qua việc yêu cầu HS sưu tầm tư liệu Địa lí liên quan đến kiến thức học 2.4 Hiệu đề tài Kết luận, khuyến nghị Tài liệu tham khảo Tran g 2 2 3 5 11 14 17 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “ Học đôi với hành”, “ Lí luận gắn liền với thực tiễn”là quan điểm giáo dục giá trị mà sinh thời Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ kiệt xuất dân tộc để lại cho giáo dục Việt Nam Trải qua kỉ, kề thừa quan điểm ấy, Văn kiện Đại hội XII Đảng đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “ dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Xuất phát từ yêu cầu trên, chương trình môn Địa lí có nhiều bổ sung phần Địa lí địa phương nhằm theo kịp xu hướng chung giáo dục Mục tiêu giáo dục Địa lí địa phương giúp cho học sinh có kiến thức Địa lý địa phương qua việc học tập lớp, khảo sát, nghiên cứu Địa lý địa phương, tạo điều kiện cho học sinh hiểu rõ thực tế địa phương khó khăn thuận lợi tự nhiên, dân cư kinh tế xã hội địa phương Qua giúp cho học sinh có ý thức tham gia cải tạo, xây dựng địa phương, đồng thời bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước Ngoài rèn luyện kĩ khảo sát, nghiên cứu,khảo sát, điều tra, quan sát, phân tích ,vẽ, thiết lập số liệu, biểu đồ, đồ , bước đầu tập cho học sinh làm quen với tính chất công việc công tác nghiên cứu khoa học Từ giúp cho học sinh bồi dưỡng giới quan khoa học, phát triển lực trí tuệ kỹ thực tiễn Mặt khác, giảng Địa lý có liên hệ, chứng minh thực tiễn nơi em sinh sống học tập trở nên hấp dẫn có tính thuyết phục với học sinh Theo yêu cầu Bộ GD&ĐT phải kết hợp giảng dạy lí thuyết với hoạt động thực tiễn tham quan, dã ngoại, thực hành…nhưng tiến hành dạy lí thuyết, hoạt động thực hành chưa triển khai thiếu thời gian, khó khăn kinh phí Về phía học sinh, tải chương trình tâm lý thực dụng tập trung học môn, nội dung liên quan đến thi cử nên quan tâm đến nội dung giáo dục địa phương Hậu nhiều HS học xong chương trình THPT kiến thức địa phương hạn chế Ngoài tiết dạy Địa lý địa phương theo quy định, thầy (cô) giáo chưa thường xuyên đưa kiến thức Địa lý địa phương vào giảng , có dừng lại mức dùng kiến thức Địa lí địa phương minh họa cho kiến thức dạy Vì học sinh nhìn thấy tượng địa lí như: địa phương có khoáng sản gì? Có ngành công nghiệp gì, có trồng, vật nuôi gì…trong học sinh hội để tìm hiểu sâu cách có hệ thống Do đó, kiến thức Địa lý địa phương học sinh thường nghèo nàn, việc cung cấp bổ sung kiến thức Địa lý địa phương cho học sinh nhiều hạn chế Một số lí cản trở đường tiếp cận, sáng tạo tri thức Thầy Trò môn Địa lí Nhận thấy tính cấp thiết đó, năm học qua thử nghiệm phương pháp lồng ghép số nội dung Địa lí địa phương huyện Tĩnh Gia vào học Địa lí THPT mà chủ yếu cho khối 10 khối 12 Đó lí Tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương huyện Tĩnh Gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí THPT trường THPT Tĩnh Gia 3” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương huyện Tĩnh Gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí THPT trường THPT Tĩnh Gia 3” với mục đích: Giúp học sinh nắm rõ hiểu tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội vấn đề môi trường qua tượng địa lí cụ thể huyện Tĩnh Gia Rèn luyện kĩ xác định vị trí, thu thập, xử lí phân tích đồ, biểu đồ thông tin qua tượng địa lí thực tiễn địa phương nơi em sinh sống, từ dần hình thành cho học sinh tính chủ động tìm tòi, sáng tạo, tự học Khơi gợi vun đắp học sinh lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước ý thức trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thông qua thái độ, cách đối xử em vùng đất nơi chôn cắt rốn, nơi em khôn lớn, trưởng thành 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số giải pháp giáo dục Địa lí địa phương qua học chương trình Địa lí cấp THPT để mang lại hiệu giáo dục cao cho môn Địa lí trường THPT Tĩnh Gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: nhằm nghiên cứu sở lí luận cho đề tài + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: nhằm nắm bắt thực trạng dạy học môn Địa lí trường THPT Tĩnh Gia 3, từ thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học + Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: việc thống kê xử lí số liệu để có thông số cần thiết đánh giá hiệu trước sau thực đề tài 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Nghiên cứu quan điểm dạy học Địa lí địa phương nhà trường theo hướng tích cực, PGS – TS Lâm Quang Dốc cho rằng: “ Khi dùng thuật ngữ địa lý địa phương (geogrphic locale), Giáo viên tự đặt viễn cảnh xác định Sự quan tâm Giáo viên tập trung vào địa phương, tức vào cụ thể, vào đập vào mắt học sinh, không cần sức tưởng tượng Đó nhà cửa, làng mạc, ruộng vườn, đình chùa, miếu mạo xung quanh học sinh; làng nghề; trang trại; nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, danh thắng v.v thứ bao quanh chúng Giáo viên đưa học sinh tiếp cận với giới thực quê hương giới thiệu cho học sinh sở hoạt động gây ô nhiễm, sở bị huỷ hoại theo thời gian luyện tập cho học sinh cách thức làm việc khoa học quan sát; hướng dẫn học sinh thu thập chất gây ô nhiễm không khí, nước, thực vật đất; hướng dẫn học sinh chụp ảnh, quay phim thu thập chứng huỷ hoại nguồn tài nguyên nhân văn, danh thắng quê hương đất nước Rõ ràng mục tiêu Giáo viên không giới hạn chỗ nghiên cứu không gian quen thuộc Hiểu biết địa lí địa phương giai đoạn đầu trình nhận thức mà qua hiểu biết địa lí địa phương quốc gia nói khái quát địa lí khu vực (geographic regionale) tới hiểu biết giới” Điạ lý địa phương - sở kiến thức địa lí Ngày nay, thực tế người công nhận dạy học địa lí địa phương phải bắt đầu kiện có thực không gian bao quanh trường, làng xóm quê hương mà học sinh quan sát Đó yêu cầu mặt thân khoa học địa lí, khoa học dựa phương pháp quan sát, mặt khác tâm lí học sinh thiên tính cụ thể, thích khám phá hướng hành động đòi hỏi phải Ưu tiên nghiên cứu môi trường địa phương giảng dạy địa lí, mặt thời gian công nhận phương pháp giảng dạy có tính trực giác cụ thể, tức tôn trọng nguyên tắc lấy thực làm tảng cho giảng dạy Theo quan niệm đại việc học “Học, cốt lõi tự học, trình phát triển nội tại, chủ thể tự thể biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị người mình, cách thu nhận xử lí thông tin, lấy từ môi trường sống chung quanh” Nguyên tắc mà địa lí tuân thủ cách đặc biệt xuất phát từ chỗ khái niệm tiếp thu sau phải dựa khái niệm tiếp thu từ trước lấy thực tiễn làm trực quan sinh động Như nói trên, Địa lí địa phương phải tạo điều kiện để học sinh học lớp, nghiên cứu khảo sát thực địa, phân tích, tổng hợp, trình bày quan điểm cá nhân cách khoa học Để làm điều đó, thân giáo viên việc cần dành nhiều thời gian cho phần liên hệ thực tế phải thường xuyên đưa yêu cầu để học sinh nhà tìm hiểu tượng địa lí địa phương có liên quan đến học lớp, suy nghĩ giải thích nguyên nhân sau trình bày lại trước lớp thời gian thích hợp Với quan điểm vậy, thân tìm tòi, suy nghĩ mạnh dạn thử nghiệm số biện pháp nhằm tạo nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy địa lí địa phương thu kết khả quan 2.2 Thực trạng dạy học Địa lí trường THPT Tĩnh Gia 2.2.1 Thuận lợi Trường THPT Tĩnh Gia năm 2016 - 2017 có 29 lớp học với 1200 học sinh Những năm qua, môn Địa lí môn học trọng điểm thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thi tốt nghiệp cuối cấp phận học sinh lựa chọn môn thi Đại học, cao đẳng Vì môn học trọng tâm nhà trường Bộ môn nhận quan tâm sát Ban giám hiệu lãnh đạo nhà trường, điều đòi hỏi thân giáo viên phải biết đào sâu tìm tòi, nâng cao lực hiệu giảng dạy Sự phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin đại tạo điều kiện để thầy (cô) giáo học sinh tiếp cận học theo nhiều phương pháp tiên tiến với kết tích cực định 2.2.2 Khó khăn Đối với học sinh, đa số em chưa nắm vững kiến thức; kĩ thực hành yếu; thái độ học tập thụ động, đối phó, không chịu tìm tòi, thiếu tính tư sáng tạo nên kết học tập chưa cao Về phía giáo viên, đội ngũ giáo viên trường Tôi với tuổi đời tuổi nghề trẻ, việc tiếp thu kiến thức mới, phương pháp phương tiện dạy học lợi thế, song kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều, vấn đề nắm bắt hiểu tâm lí học sinh, nên vai trò người Thầy môn học chưa phát huy tốt, tâm lí dạy học bị ảnh hưởng nhiều yếu tố mà quan trọng từ thái độ thiếu tích cực học sinh, từ dần hình thành thói quen “ Thầy ngại dạy - Trò ngại học” Nhiều phương pháp dạy học tích cực chưa trọng nhiều yếu tố chi phối thời gian tiết học eo hẹp, xếp thời khóa biểu chưa hợp lí, sở vật chất nghèo nàn dẫn đến nhà trường thân giáo viên không chủ động áp dụng đưa phương pháp dạy học tích cực trở thành phương pháp dạy học thức Kinh phí đầu tư cho tiết học khảo sát thực địa hạn chế vai trò giáo dục địa phương việc lĩnh hội kiến thức học sinh Kết xếp loại học lực môn Địa lí trường THPT Tĩnh Gia năm học 2015 – 2016 sau: Tổng số: 1202 học sinh Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lượng( Học sinh) 30 640 434 89 Tỉ lệ (%) 2,5 53,3 36,3 7,4 0,5 Phân tích kết môn học cho thấy: tỉ lệ học sinh xếp loại môn Địa lí từ trung bình trở xuống cao (chiếm 40%), đặc biệt nhóm học sinh yếu, mà nguyên nhân nêu trên, cần thiết phải hình thành cho học sinh cách thức học tập để tiếp cận với môn học nhanh, đơn giản hiệu nâng cao chất lượng dạy học, từ tạo hứng thú tránh uể oải nhàm chán học Vì vậy, đề tài góp phần khắc phục khó khăn xây dựng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục Địa lí nhà trường 2.3 Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương huyện Tĩnh Gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy địa lí THPT trường THPT Tĩnh Gia 2.3.1 Lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương giảng phù hợp với mục tiêu học Một cách làm hay vận dụng nhiều năm gần giáo viên đưa kiến thức Địa lý địa phương dạng ví dụ để phục vụ cho giảng Bài giảng địa lý lúc tính thuyết phục, hấp dẫn mà làm cho học sinh nắm kiến thức chắc, nhớ kiến thức lâu Bởi kiến thức Địa lý địa phương hiểu biết đời thường, gần gũi, quen thuộc với em khái quát lên thành khái niệm, thành quy luật thành tri thức mà em cần phải nắm Thực tế cho thấy, môn địa lý khác với môn khoa học tự nhiên khác chỗ: đối tượng nghiên cứu rộng, trải dài nhiều lãnh thổ nơi lại có nét đặc trưng Vì thế, hình thành khái niệm địa lý (nhất khái niệm địa lý chung) tốt việc giáo viên lấy ví dụ minh hoạ cho khái niệm vật, tượng gần, thân thuộc với em; núi, dòng sông cạnh làng (xã, huyện, tỉnh) làm biểu tượng rõ nét nhiều so với nơi khác Các ví dụ minh họa gần gũi, thân quen phải điều học sinh nhìn, nghe thấy; giảng địa lý có tính thuyết phục cao hơn, gắn với thực tiễn sống nhiều học sinh yêu môn địa lý Tuy nhiên để việc lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương đạt hiệu cần đảm bảo nguyên tắc: Phải dựa vào nội dung học, nghĩa kiến thức Địa lý địa phương đưa vào học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với kiến thức có sẵn học Các kiến thức học coi làm sở cho kiến thức Địa lý địa phương có chỗ dựa Nói cách khác, dạy cần nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức đó, từ tìm lựa chọn kiến thức phù hợp với nội dung học Các kiến thức đưa vào phải có hệ thống, tránh trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây tải nhận thức em việc lĩnh hội nội dung học Theo nguyên tắc này, kiến thức đưa vào cần xếp chỗ, hợp lý, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn logic môn học, học không bị phá vỡ, học sinh hứng thú học tập cung cấp kiến thức Sau số ví dụ dẫn chứng đề tài: Ví dụ 1: Khi dạy – Địa lí 10 “ Tác động nội lực đến địa hình bề mặt đất”, mục tiêu đặt cần phải giúp học sinh hiểu rõ nội lực có vai trò quan trọng làm thay đổi địa hình bề mặt Trái đất thông qua vận động địa chất Để giúp học sinh hiểu tác động nội lực theo phương nằm ngang qua tượng uốn nếp, giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào vận động uốn nếp địa hình, Em mô tả đặc điểm hình dạng vùng núi đá vôi xã Trường Lâm, Tân Trường Sau học sinh mô tả: vùng núi đá vôi gồm nhiều núi đá nằm liền kề với kích thước lớn bé khác nhau, có màu trắng đục màu hỗn hợp đá trầm tích Nếu có lát dọc thấy đường vân uốn thành nếp có thứ tự rõ rệt, hệ vận động uốn nếp địa chất điển hình Nếu học sinh vướng mắc câu trả lời giáo viên bổ sung thêm Bởi phần kiến thức liên quan đến địa chất phức tạp, để học sinh tự giải khó khăn Tuy nhiên, địa phương có ví dụ điển hình thực tế này, hội tốt để em khám phá thực tế Ví dụ 2: Khi dạy – Địa lí 10 “ Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt đất”, Kết hợp với học trước, liên hệ địa hình uốn nếp đá vôi xã Trường Lâm, Giáo viên đặt câu hỏi: Khi di chuyển vào sâu bên Động Trường Lâm, nêu dạng địa hình mà em quan sát được? Học sinh trả lời: bước đến cửa động sau quan sát thấy động sâu, cao với nhiều hình thù kỳ quái, phức tạp măng đá, cột đá, nhũ đá, hình vật, hình cô Tiên nên Động có tên gọi Động Cô Tiên Giáo viên hỏi thêm: Tại vùng núi đá vôi lại xuất địa hình này? HS dựa vào kiến thức học trả lời: Đây hệ trình phá hủy đá yếu tố ngoại lực, nước đóng vai trò chủ yếu tạo nên phản ứng hóa học nhằm hình thành nên hệ thống hang động đá vôi – dạng địa hình cacxtơ phổ biến Ví dụ 3: Khi dạy 12 – Địa lí 10 “ Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính”, mục tiêu cần trang bị cho học sinh hiểu biết khí áp Trái Đất số loại giáo hoạt động địa cầu Trong phần tìm hiểu gió địa phương, Giáo viên cho học sinh liên hệ với đặc điểm gió biển gió đất nơi em sinh sống Bởi Tĩnh Gia địa phương ven biển nên không khó để em nhận biết loại gió Học sinh thuộc xã Hải Bình quan sát trực tiếp ý nghĩa gió đất gió biển hoạt động đánh bắt thủy sản người dân vùng biển quê em, thời điểm mơ sáng tàu ghe bắt đầu nổ máy lao biển để chiều cá, tôm, cua, mực.v.v lại đầy ắp khoang từ xa tấp nập cập bờ Giáo viên đặt câu hỏi: Tại ghe tàu ngư dân lại khơi vào thời điểm sáng sớm trở lúc buổi chiều? Học sinh dựa nguyên lí hoạt động gió đất gió biển để trả lời( Gió đất hoạt động ban đêm giúp di chuyển ghe tàu khơi nhanh ngược lại buổi chiều gió biển thổi vào đất liền mạnh giúp tàu thuyền bến thuận lợi hơn) Ví dụ 4: Khi dạy 33 – Địa lí 10 “ Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp” Mục tiêu phân biệt đặc điểm bốn hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu Đối với hình thức khu công nghiệp, Giáo viên thuận lợi cho học sinh lấy ví dụ khu công nghiệp Nghi Sơn làm minh họa rõ nét Câu hỏi đặt ra: Các em quan sát biểu cho thấy Nghi Sơn xem hình thức khu công nghiệp? Học sinh trả lời: để có diện tích mặt rộng nhà thầu thực di dời dân khỏi khu công nghiệp, nhiều ngành công nghiệp có số ngành công nghiệp quan trọng hạt nhân nhà máy sản xuất công nghiệp làm hạt nhân cho khu công nghiệp địa phương em, đặc biệt nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn trình hoàn thiện trở thành nhà máy hóa dầu tầm cỡ khu vực Đông Nam Á Đang tiếp tục xây dựng công trình bổ trợ sản xuất nâng cấp, mở rộng tuyến đường 513, xây dựng cao tốc sân bay Sao Vàng - cảng Nghi Sơn chiều dài 60km, quốc lộ 1A đoạn qua địa bàn Tĩnh Gia, cảng nước sâu Nghi Sơn, công trình nhiệt điện đời, nhà kho bến bãi.v.v thu hút lớn quan tâm đầu tư Chính phủ doanh nghiệp nước Coet, Nhật Bản, Trung Quốc Ví dụ 5: Khi dạy 36 – Địa lí 10 “ Vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải”, để chứng minh cho vai trò ngành việc tạo mối liên hệ kinh tế, xã hội địa phương, Giáo viên yêu cầu em nêu tuyến giao thông mà địa phương sử dụng, đồng thời so sánh khác biệt kinh tế xã thuộc địa bàn Tĩnh Gia năm qua Nhà nước đầu tư xây dựng hệ thống giao thông Với yêu cầu này, học sinh kể tên số tuyến đường quan trọng gồm quốc lộ 1A, tuyến đường đông tây 513, đường chiều khu kinh tế Nghi Sơn, cảng biển nước sâu Nghi Sơn.v.v Những tuyến giao thông huyết mạch làm thay đổi ngày mặt địa phương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân cách rõ rệt Ví dụ 6: Khi dạy – Địa lí 12 “ Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển”, mục thiên tai biển gây ra, Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên xã Tĩnh Gia giáp biển, đồng thời nêu thiên tai biển địa phương em Học sinh kể tên xã giáp biển Hải Châu, Hải Ninh, Hải Lĩnh, Hải Hòa, Hải Thanh, Hải Bình, Tĩnh Hải, Hải Yên, Hải Thượng, Hải Hà, Nghi Sơn Sau đó, học sinh nêu tác động thiên tai mà biển em thấy nhất: Nhiều xã phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, phải kể đến nghề cá xã Hải Thanh, Hải Bình Nghi Sơn với cảng cá Lạch Bạng cảng cá Nghi Sơn Hay siêu bão số 10 Haiyan cuối năm 2013 làm ngập lụt diện rộng toàn huyện gây cản trở tất hoạt động sinh hoạt sản xuất địa phương Ví dụ 7: Khi dạy 18 – Địa lí 12 “ Đô thị hóa”, Giáo viên giúp học sinh xác định tác động hai mặt đô thị hóa đến phát triển kinh tế, xã hội nước ta thông qua trình đô thị hóa diễn điển hình Tĩnh Gia – nơi em ngày chứng kiến đổi thay mạnh mẽ Sự lớn lên không ngừng vùng quê vốn nghèo đói chưa biết đến trước đây, ngày thay da đổi thịt với công trình, nhà máy đồ sộ( nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn, nhà máy xi măng Nghi Sơn chí dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn.v.v.) Tuy nhiên, học sinh nhận thức mặt trái khu kinh tế Nghi Sơn từ thành lập gây nhiều mối lo ngại tiêu cực chủ yếu mặt xã hội môi trường Học sinh lấy ví dụ cụ thể: Tình trạng di dời dân đến khu tái định cư Nguyên Bình, Hải Hà, Tĩnh Hải bất hợp lí, việc thu hồi đất ở, đất canh tác gây tình trạng thất nghiệp đại trà cho người lao động thuộc xã này, chưa kể đến phận em hộ gia đình có thân em học sinh rơi vào đường tha hóa đạo đức lối sống sẵn có khoản tiền đền bù từ dự án Nhà nước dẫn đến bỏ bê học hành, ăn chơi đua đòi, nghiện hút, cờ bạc đe dọa tình hình an ninh trật tự địa phương Việc Giáo viên linh hoạt lồng ghép vấn đề vào học tác dụng đạt mục tiêu hình thành kiến thức kĩ đặt ra, mà phần giáo dục nhận thức em, thức tỉnh số đối tượng học sinh em thực trạng Bên cạnh đó, đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa gây tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xã nơi em hàng ngày sinh sống, lại, học tập Học sinh nêu tình trạng ô nhiễm bụi xe công trường trọng tải lớn liên tục vận hành, chuyên tải đất đá tuyến đường 513 đoạn Cầu Hổ - Nghi Sơn, chí gây nên tai nạn giao thông thương tâm cho nguời dân thân em học sinh Một số xã Mai Lâm, Hải Thượng, Hải Hà bị cô lập mùa mưa kéo dài, đường sá lầy lội bùn đất, học sinh phải nghĩ học Có thể nói, số học lồng ghép giáo dục địa lí địa phương, tranh sống động mà chắn nhiều em học sinh trường Tĩnh Gia trực tiếp trải nghiệm Vì thật thiếu sót Giáo viên truyền tải thông điệp học qua kiến thức thực tế em Ví dụ 8: Khi dạy 23 – Địa lí 12 “ Vấn đề phát triển thủy sản lâm nghiệp”, Riêng nội dung ngành thủy sản, Giáo viên liên hệ hiểu biết học sinh hoạt động thủy sản địa phương với xã ngư nghiệp Hải Bình, Tĩnh Hải, Hải Yến, Nghi Sơn Câu hỏi đặt cho em là: hoạt động kinh tế địa phương em gì? Tại địa phương em phát triển hoạt động kinh tế đó? Học sinh trả lời: kinh tế địa phương em nghề cá dựa đánh bắt chủ yếu Dựa vào vị giáp biển, nhiều bãi cá, tôm hải sản khác Các đội tàu đánh bắt đầu tư đánh bắt xa bờ Một số học sinh Nghi Sơn bổ sung hoạt động nuôi trồng thủy sản đảo Như vậy, không cần nhiều thời gian công sức cho việc giảng giải, giáo viên giúp học sinh khắc sâu hoạt động thủy sản tiềm ngành nước ta 2.3.2 Lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương Tĩnh Gia qua việc tập nhà để học sinh tự nghiên cứu tìm hướng giải Thời gian 45 phút tiết học lớp không đủ để Giáo viên vừa cung cấp kiến thức địa lí địa phương lại vừa giúp học sinh tự chủ động nghiên cứu vấn đề cách hiệu Vì tập nhà để em tự nghiên cứu, đồng thời qua đánh giá ý thức tự học học sinh phân hóa nhóm đối tượng học sinh có mức độ tư khác để giáo viên có biện pháp điều chỉnh trình dạy học cách hợp lí Tuy nhiên thực tế tập cuối học sách giáo khoa chủ yếu dừng lại việc củng cố kiến thức vừa học, số tập có độ khó định chưa đủ để phân loại học sinh, việc bổ sung số tập có liên quan đến kiến thức địa phương với mức độ khó dễ khác làm phong phú thêm hiểu biết phát triển lực học sinh Để làm công việc đòi hỏi trước hết Giáo viên phải có đầu tư nghiên cứu lựa chọn hợp lí tập cho phù hợp với học, với thời gian học tư học sinh, đồng thời khuyến khích ý thức tự giác đam mê nghiên cứu em Ví dụ 1: Khi dạy – Địa lí 10 “ Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất”, Mục tiêu học yêu cầu học sinh phải nắm hệ địa lí Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời Trong đó, Giáo viên bổ sung thêm cách xác định thời điểm Mặt Trời lên thiên đỉnh địa điểm Sau đến cuối Giáo viên tập làm thêm: Hãy tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh địa phương em, biết Tĩnh Gia thuộc khoảng vĩ độ 19º27'B, Mặt Trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến bắc hết 93 ngày (Có thể chênh lệch ngày) Học sinh dựa vào hướng dẫn Giáo viên để nhà nghiên cứu tìm kết tập sau: Cách tính: Bước 1: Đổi vĩ độ Tĩnh Gia giây: 19º27'= 70020'' Bước 2: Tính số giây Mặt Trời di chuyển ngày: 23º27': 93 ngày = 15'8''= 908'' Bước 3: Tính số ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh từ xích đạo đến Tĩnh Gia(19º27'B): 70020'' : 908'' = 77 ngày Bước 4: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Tĩnh Gia: Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh Tĩnh Gia lần thứ vào ngày: 21 tháng + 77 ngày = ngày tháng Vậy Mặt Trời lên thiên đỉnh Tĩnh Gia lần thứ hai vào ngày: 23 tháng - 77 ngày = ngày tháng Sau học xong này, giáo viên yêu cầu em tự kiểm nghiệm thực tế vào ngày tháng ngày tháng để quan sát tượng Tuy nhiên, dạng tập phức tạp so với lực học đa số học sinh trung bình trở xuống, số học sinh giỏi làm Song, từ kết tìm học sinh biết thời điểm Tĩnh Gia có Mặt Trời lên thiên đỉnh để em quan sát qua nhiều lần hình thành kĩ tư duy, tính toán phân tích cho em Ví dụ 2: Khi dạy 12 – Địa lí 10 “ Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính”, Mục tiêu học yêu cầu học sinh phải nắm khí áp trái đất phân bố nào, nguyên nhân thay đổi khí áp đặc điểm hoạt động số loại gió Trong nội dung mục gió địa phương, học sinh cần nghiên cứu loại gió Fơn, gió hình thành biến tính gió mát ẩm thổi tới dãy núi, bị núi chặn lại, không khí ẩm bốc lên cao 100m giảm 0,6ºC Vì nhiệt độ hạ, nước ngưng tụ, mây hình thành mưa rơi bên sườn đón gió; không khí sang sườn bên kia, nước giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn không khí khô xuống núi, trung bình 100m tăng 1ºC, nên sườn khuất gió có gió khô nóng Ở miền Trung Việt Nam thường gọi loại gió gió Lào Tại Tĩnh Gia, loại gió hoạt động vào tháng đầu mùa hè, mạnh vào tháng V, VI VII Từ kiến thức trên, Giáo viên mở rộng yêu cầu học sinh nhà tính nhiệt độ dãy núi Các thuộc huyện Tĩnh Gia sau: Hãy tính nhiệt độ chân sườn khuất gió dãy núi Các, biết đỉnh núi cao 1000m, nhiệt độ không khí bên sườn đón gió vào tháng VII 27ºC Từ rút nhận xét đặc điểm gió vượt địa hình? Theo hướng dẫn Giáo viên, học sinh nhà tính toán sau: Bước 1: Vẽ sơ đồ hoạt động gió Fơn theo yêu cầu đề Bước 2: Áp dụng kiến thức toán học để tính toán, luận giải: + Lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0,6ºC Vậy núi Các có độ cao 1000m, nhiệt độ lên đến đỉnh 21ºC + Bên sườn khuất gió, xuống100m tăng 1ºC Vậy nhiệt độ chân sườn khuất gió tăng lên đến 31ºC Bước 3: Học sinh có thẻ rút nhận xét: Khi đến núi có hoạt động gió Fơn nhận thấy nóng lên nhiệt giảm sút độ ẩm bên sườn khuất gió Khiến ta có cảm giác khô nóng khó chịu Từ em lý giải tượng thời tiết cực đoan thường xảy vào mùa hè miền Trung nước ta thời tiết gây nên nhiều bất lợi cho sinh hoạt sản xuất địa phương năm 2.3.3 Lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương Tĩnh Gia qua việc yêu cầu học sinh sưu tầm tư liệu Địa lí liên quan đến kiến thức học Đối với giảng dạy Địa lí nói chung Địa lí địa phương nói riêng, học sinh nên tham gia tìm hiểu thực tế Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn Yêu cầu việc tìm hiểu thực tế phải có đầu tư thời gian, kiến thức Giáo viên học sinh Giáo viên phải lựa chọn vấn đề trọng tâm, sát với học mục đích hoạt động giúp học sinh nhớ kiến thức học lâu Một lưu ý việc tìm hiểu thực tế em phải tiến hành trước học lớp Như vậy, khả tiếp thu nhớ tri thức học sinh chủ yếu dựa vào quan sát tượng thực tế, suy nghĩ tìm kiến thức trình bày kiến thức Giáo viên hướng dẫn số kênh thông tin hổ trợ học sinh trình sưu tầm tài liệu tạp chí, sách báo, Internet.v.v Tĩnh Gia Sau số ví dụ dẫn chứng đề tài: Ví dụ 1: Trước dạy 24 - Địa lí 10: “Phân bố dân cư Các loại hình quần cư đô thị hóa” phần III: Đô thị hóa, Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm học sinh tìm hiểu ảnh hưởng đô thị hóa địa phương Học sinh quay phim, chụp hình vể sầm uất hoạt động buôn bán, mức sống cao người thành thị bên cạnh tác động tiêu cực đô thị hóa với rác thải, khí thải ô nhiễm môi trường Dưới hình ảnh minh họa sưu tầm: Hình 1: Ô nhiễm cửa sông Lạch Bạng rác thải sinh hoạt ( nguồn: Internet) Ví dụ 2: Trước dạy 42 - Địa lí 10: “Môi trường phát triển bền vững”, Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu hoạt động khai thác tài nguyên địa phương Ở huyện Tĩnh Gia học sinh tìm hiểu hoạt động khai thác đá mỏ đá vôi Trường Lâm, từ đề giải pháp để vừa đảm bảo hiệu kinh tế vừa bảo vệ môi trường Sau đại diện nhóm trình bày trước lớp lớp thảo luận Dưới hình ảnh minh họa sưu tầm: Hình 2: Khai thác sản xuất đá mỏ đá Hang Dơi - Tân Trường ( nguồn: Internet) Ví dụ 3: Trước học 14 – Địa lí 12 “ Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” phần 1: Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật, Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tìm hiểu tài nguyên rừng tài nguyên sinh vật biển địa phương Học sinh thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề Tĩnh Gia thời gian qua Trên thực tế vấn đề nóng Tĩnh Gia vài năm qua, huyện phải đối mặt với thực trạng cánh rừng phòng hộ thuộc xã Phú Lâm, Phú Sơn, Tùng Lâm liên tục bị triệt phá nhiều phương cách khác Đặc biệt học sinh dễ nhận thấy tình trạng ô nhiễm môi trường biển địa phương sau hàng loạt vấn nạn cá biển, tôm nuôi chết, tình trạng xả nước thải nhà máy hóa dầu Nghi Sơn, nước thải sinh hoạt bãi biển Hải Yến, Tĩnh Hải, Hải Bình, Hải Thượng, Nghi Sơn làm thiệt hại nặng nề nghề cá ngư dân, cản trở hoạt động vui chơi tắm biển địa phương trực tiếp gây suy giảm đa dạng sinh học biển Dưới hình ảnh minh họa sưu tầm: Hình 3: Cá lồng chết đảo Nghi Sơn ( nguồn: Internet) Ví dụ 4: Trước dạy 27 - Địa lí 12: “Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm” phần 1: Công nghiệp lượng, Giáo viên cho học sinh tìm hiểu sưu tầm hình ảnh nhà máy hóa lọc dầu Nghi Sơn Để chứng minh cho ý nghĩa công nghiệp dầu khí nước ta cho thấy tầm quan trọng dự án kinh tế địa phương nước Dưới hình ảnh minh họa sưu tầm: Hình 4: Dự án hóa dầu Nghi Sơn giai đoạn hoàn thiện ( nguồn: Internet) Ví dụ 5: Khi dạy 30 - Địa lí 12: “Giao thông vận tải thông tin liên lạc”, Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hình ảnh thực trạng ngành giao thông vận tải thông tin liên lạc địa phương đề xuất số giải pháp sau trình bày thảo luận trước lớp Dưới hình ảnh minh họa sưu tầm: Hình 5: Cảng Nghi Sơn nâng cấp mở rộng ( nguồn: Internet) Ví dụ 6: Khi dạy 31 - Địa lí 12: “ Vấn đề phát triển thương mại du lịch” phần du lịch, Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu du lịch địa phương qua tài nguyên du lịch đa dạng sẵn có Tĩnh Gia có sức hấp dẫn đặc biệt du khách tài nguyên hang động, tài nguyên du lịch biển, chùa chiền, lễ hội, ẩm thực.v.v Sau nhóm tự giới thiệu sản phẩm tạo sau trình tìm hiểu, khai thác Dưới hình ảnh minh họa sưu tầm: Hình 6.1 Động Trường Lâm ( nguồn: Internet) Hình 6.2 Bãi biển Hải Hòa ( nguồn: Internet) Hình 6.3 Chùa Am Các Hình 6.4 Nhà Thờ Ba Làng ( nguồn: Internet) ( nguồn: Internet) Như vậy, việc lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương Tĩnh Gia vào số học cân nhắc lựa chọn kỹ lưỡng Tuy nhiều thiếu sót, song đề tài mang lại hiệu ứng tích cực trình dạy học môn Địa lí trường sở tại, nơi thực đề tài 2.4 Hiệu đề tài Sau thời gian thực hiện, nhận thấy kết thu nhưu sau: Đối với học sinh, em đạt yêu cầu học: Học sinh nhớ hiểu kiến thức địa lí địa phương Từ kiến thức địa lí địa phương em khái quát để hiểu kiến thức địa lí chung Học sinh rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kỉ quan sát, phân tích, tổng hợp, trình bày vấn đề bảo vệ ý kiến trước tập thể Học sinh tìm hứng thú việc học môn địa lí Đối với giáo viên, việc áp dụng lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương Tĩnh Gia góp phần: Đề tài giúp giáo viên có hội thường xuyên mở rộng, bồi dưỡng nâng cao kiến thức tự hoàn thiện lực chuyên môn Riêng với cá nhân Tác giả, người địa phương nên hội trải nghiệm cần thiết để Tôi học hỏi nắm vững vấn đề địalí Tĩnh Gia nhằm phục vụ cho việc giảng dạy Đề tài hỗ trợ giáo viên trình giảng dạy theo phương pháp mới, lấy học sinh làm trung tâm, từ Giáo viên giảm việc thuyết trình tiết dạy, đặc biệt tiết dạy Địa lí địa phương Tất môn học có quan hệ mật thiết với sống xung quanh em Vì dạy học nói chung dạy Địa lí nói riêng đạt kết không gắn liền với thực tế Ngoài với yêu cầu gắn giáo dục với thực tiễn, gắn lý thuyết với thực hành giảng dạy Địa lí thiếu phần Địa lí địa phương Không vậy, với tinh thần việc đổi phương pháp dạy học giáo viên không dạy đủ kiến thức mà phải tạo hứng thú cho học sinh trình giảng dạy Vì nói giải pháp đề tài góp phần giải mặt lí luận thực tiễn giáo dục Sau số kết thống kê khảo sát kiến thức địa lí địa phương học sinh trước sau thực sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Tĩnh Gia 3: PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA Lớp………… 1/ Em có biết ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Tĩnh Gia ngày nào?  Có (Đó ngày……………………………………………)  Không / Em có biết tài nguyên du lịch có Tĩnh Gia và, thực trạng khai thác tài nguyên  Có (Đó là: )  Không / Em có biết Tĩnh Gia có hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp không? Cho ví dụ  Có (Đó là: )  Không 4/ Em biết thực trạng ô nhiểm môi trường Tĩnh Gia nêu nguyên nhân? Trả lời: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Và sau kết khảo sát năm học 2015 -2016 (trước thực giải pháp đề tài) năm học 2016 - 2017 (Sau thực giải pháp đề tài): 1/ Tỉ lệ học sinh lớp 10 biết ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh Tĩnh Gia: Năm học Lớp 10 2015-2016 5% 2016-2017 60% Năm học Lớp 10 Lớp 12 2015-2016 15% 25% 2016-2017 50% 70% Năm học Lớp 10 Lớp 12 2015-2016 5% 15% 2016-2017 40% 60% Năm học Lớp 10 Lớp 12 2015-2016 15% 20% 2016-2017 60% 80% 2/ Tỉ lệ học sinh lớp 10 12 biết tài nguyên du lịch có Tĩnh Gia: / Tỉ lệ học sinh lớp 10 12 biết Tĩnh Gia có hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: 4/ Tỉ lệ học sinh lớp 10 12 biết thực trạng ô nhiểm môi trường Tĩnh Gia nêu nguyên nhân: Qua kết khảo sát trên, thấy hiểu biết học sinh kiến thức địa lí địa phương tăng lên đáng kể Và từ kiến thức em hiểu kiến thức đại cương dễ dàng Đồng thời giáo dục cho học sinh ý thức quan tâm đến vấn đề xung quanh, ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng tình yêu quê hương đất nước Thông qua hoạt động tìm hiểu, thảo luận rèn luyện cho em nhiều kỹ quan trọng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Để có kết khả quan sau thực hiện, đề tài chịu tác động lớn từ nhiều yếu tố chủ quan khách quan Những học kinh nghiệm rút ra: Cần phải điều tra nắm rõ trình độ kiến thức, lực tư ý thức học tập đối tượng học sinh để tránh việc lồng ghép kiến thức địa lý địa phương trở thành áp lực học tập Công tác khảo sát địa lí địa phương tiến hành hướng dẫn, tổ chức, đạo Giáo viên Vì kết phụ thuộc nhiều vào trình độ kiến thức, trình độ hiểu biết địa phương Giáo viên, phụ thuộc vào khả hướng dẫn, động viên làm cho học sinh hứng thú với cách học Như vậy, tổ chức học sinh học tập Địa lí địa phương theo hướng tích cực, Giáo viên cần đưa học sinh vào tình thực tế địa phương, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, vấn, thu thập tài liệu tự giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, không rập khuôn theo khuôn mẫu sẵn có, phát huy khả sáng tạo học sinh Điều vừa phù hợp với luật giáo dục Việt Nam vừa đào tạo lớp người xây dựng xã hội đại Đây mạnh môn học việc áp dụng phương pháp tích cực mà tất Giáo viên Địa lí cần áp dụng Đặc biệt đề tài này, khă áp dụng cho đối tượng học sinh THPT địa bàn Tĩnh Gia nói chung trường THPT Tĩnh Gia nói riêng khả quan 3.2 Kiến nghị Sau trình kiểm chứng thực tế trường, giải pháp đề tài chứng tỏ tính khả thi hiệu Hơn giải pháp hoàn toàn thực cho việc giảng dạy địa lí trường THPT Tĩnh Gia Vì xin đề xuất số ý kiến sau: Về phía nhà trường: Tạo điều kiện sở vật chất nguồn kinh phí cho giáo viên thực hoạt động ngoại khóa tìm hiểu Địa lí địa phương Hỗ trợ học sinh trình tiếp cận, sưu tầm,nghiên cứu nguồn tư liệu địa phương Về phía tổ chuyên môn Có kế hoạch đề xuất hoạt động ngoại khóa từ đầu năm học để tạo sân chơi cho học sinh kiến thức Địa lí địa phương Tổ chức trao đổi giáo viên cách lồng ghép kiến thức địa lí địa phương vào giảng cho vừa hiệu quả, vừa phù hợp với thực tế địa phương Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm giáo viên trình tổ chức hoạt động cho học sinh tìm hiểu Địa lí địa phương nhằm đạt hiệu cao Về phía giáo viên Cần có đầu tư mức cho việc giảng dạy Địa lí địa phương phải thể kế hoạch giảng dạy năm học Bởi công việc đòi hỏi có chuẩn bị trước thực thường xuyên Thường xuyên thay đổi hình thức giảng dạy để em không nhàm chán Đưa phần kiến thức Địa lí địa phương vào đề kiểm tra Nên dành cho phần liên hệ thực tế địa phương chiếm từ 20 đến 25% số điểm kiểm tra kể thi học kì Đặc biệt câu hỏi Địa lí địa phương không nêu số vật, tượng cần phải có yêu cầu phân tích trình bày quan điểm cá nhân vật, tượng Và cuối cốt lõi cho vấn đề giáo viên phải làm tốt vai trò đạo diễn minh hoạt động dạy học Thành công phương pháp phụ thuộc vào tâm huyết giáo viên đứng lớp Chúng ta phải biết xã hội cần hệ tương lai đầy đủ kiến thức khoa học, biết ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, có kĩ sống cần thiết có tình yêu quê hương đất nước, muốn góp phần chung tay xây dựng tổ quốc Việt Nam trở nên giàu đẹp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Bích TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông (tổng chủ biên) Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 Nhà xuất Giáo dục, năm 2006 2 Lê Thông (tổng chủ biên) Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phú – Đậu Thị Hòa Lí luận dạy học Địa lí Đà Nẵng, 2003 Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng Giáo dục môi trường qua môn Địa lí Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, năm 2002 Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực Nhà xuất giáo dục, năm 2000 Đặn Văn Đức – Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực Nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2003 Bộ giáo dục đào tạo Địa lí địa phương Nhà xuất giáo dục, năm 1999 Một số tài liệu Internet ... trạng dạy học Địa lí trường THPT Tĩnh Gia 2 .3 Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương huyện huyện Tĩnh Gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy địa lí THPT trường THPT Tĩnh Gia ... 2 .3 Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương huyện Tĩnh Gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy địa lí THPT trường THPT Tĩnh Gia 2 .3. 1 Lồng ghép kiến thức Địa lí địa phương giảng phù hợp... “ Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục Địa lí địa phương huyện Tĩnh Gia nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí THPT trường THPT Tĩnh Gia 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Một số kinh

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:05

Hình ảnh liên quan

Trước khi dạy bài 24 - Địalí 10: “Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa”  phần III: Đô thị hóa, Giáo viên yêu cầu học sinh hoặc nhóm học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của đô thị hóa tại địa phương - Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

r.

ước khi dạy bài 24 - Địalí 10: “Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa” phần III: Đô thị hóa, Giáo viên yêu cầu học sinh hoặc nhóm học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của đô thị hóa tại địa phương Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3: - Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

Hình 3.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: - Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

Hình 2.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 4: - Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

Hình 4.

Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 6.1. Động Trường Lâm Hình 6.2. Bãi biển Hải Hòa - Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

Hình 6.1..

Động Trường Lâm Hình 6.2. Bãi biển Hải Hòa Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 6.3. Chùa Am Các Hình 6.4. Nhà Thờ Ba Làng - Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

Hình 6.3..

Chùa Am Các Hình 6.4. Nhà Thờ Ba Làng Xem tại trang 17 của tài liệu.
3 / Tỉ lệ học sinh lớp 10 và 12 biết ở Tĩnh Gia có những hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục địa lí địa phương huyện tĩnh gia nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lí THPT tại trường THPT tĩnh gia 3

3.

Tỉ lệ học sinh lớp 10 và 12 biết ở Tĩnh Gia có những hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan