DL HIỆP HÒA 1
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng và nhiệm vụ của trƣờng là chức năng nhiệm vụ của một đơn vị trƣờng phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo 1 cấp học hoặc nhiều cấp học (đƣợc ấn định bởi tên của trƣờng) do Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định. Hiện tại trƣờng mang tên Trƣờng THPT DL Hiệp hòa 1, sau khi chuyển đổi loại hình trƣờng, trƣờng sẽ mang tên là trƣờng phổ thông có nhiều cấp học, chức năng và nhiệm vụ của trƣờng là góp phần thực hiện mục đích, mục tiêu của ngành tại địa phƣơng Hiệp Hòa, Bắc Giang.
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực phổ thông phục vụ chính trị kinh tế xã hội của địa phƣơng là chức năng nhiệm vụ chủ yếu của trƣờng ngoài ra do đặc điểm chất lƣợng đầu vào còn chƣa cao nên mục tiêu bồi dƣỡng nhân tài cũng đƣợc nhà trƣờng đặt ra song chỉ ở mức độ khiêm tốn phù hợp với thực tế trong giai đoạn hiện nay.
2.1.3 Mô hình tổ chức quản lý của trường THPT DL Hiệp hòa 1
Hình 2.1: Mô hình tổ chức quản lý của trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1.
(Nguồn phòng đào tạo trường THPT DL Hiệp Hòa 1)
Hội đồng quản trị : gồm 5 thành viên góp vốn, giữ vai trò chỉ đạo tổ chức hoạt động của nhà trƣờng, có nhiệm vụ xây dựng và ban hành các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu chi tài chính của trƣờng phù hợp với quy định của pháp luật, giám sát và quản lý việc sử dụng tài sản của nhà trƣờng.
Chủ tịch hội đồng quản trị: ông Nguyễn Xuân Sinh, là ngƣời đứng đầu hội đồng quản trị, đƣợc bầu và đƣợc trƣởng phòng Giáo dục và Đào tạo ra quyết định công nhận theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị đề cử hiệu trƣởng bổ nhiệm phó hiệu trƣởng theo yêu cầu của hiệu trƣởng.
Thầy Nguyễn Đức Chính, Bí thƣ Đảng ủy kiêm hiệu trƣởng nhà trƣờng, ngƣời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của nhà trƣờng, thành lập các tổ chuyên môn, các phòng ban theo quy định; tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
Cô Chu Thị Hợp, Phó hiệu trƣởng phụ trách giáo vụ và nội chính
Cô Nguyễn Khánh Hòa, Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn và cơ sở vật chất. CT Hội đồng
Quản trị
Bí thƣ chi bộ
Hiệu trƣởng Đoàn thể Công Đoàn - ĐTN
Trung tâm chuyên môn Các tổ chức dƣới BCH Cán bộ Giáo viên Đoàn viên thuộc đoàn thể
Cô Nguyễn Thu Huyền, chủ tịch Ban chấp hành Công đoàn (nhiệm kỳ 2012- 2015), phụ trách chung và phụ trách trực tiếp 2 tổ công đoàn
2.1.4 Một số thành tựu của trường THPT DL Hiệp Hòa 1
TrƣờngTHPT DL Hiệp Hòa 1 là một đơn vị giáo dục thuộc loại hình mới mẻ chƣa có tiền lệ, trong những năm đầu hoạt động theo quy chế tạm thời của Bộ GD&ĐT, vừa làm, làm thử vừa rút kinh nghiệm để tự khẳng định, bằng sự nỗ lực của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà trƣờng, năng động sáng tạo tranh thủ sự giúp đỡ, sự lãnh đạo của các cấp chính quyền đoàn thể, sự lãnh đạo ủng hộ của ngành trƣờng không những đã tồn tại và ngày càng phát triển, sau 18 năm trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 đã tạo ra thế ổn định trên 4 mặt:
Ổn định cơ sở vật chất đầy đủ đàng hoàng, một môi trƣờng sƣ phạm xanh, sạch, đẹp. Ổn định về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên với 70% cơ hữu đủ và trên chuẩn về học vấn, dày dặn kinh nghiệm, nhiệt huyết gắn bó với trƣờng.
Ổn định “Cách làm chất lƣợng, hiệu quả” “đi tắt đón đầu” đối với 1 đơn vị giáo dục ngoài công lập ở một địa bàn thuần nông, trình độ dân chí và mặt bằng kinh tế thấp. Ổn định về vị thế: Đến nay trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 đã có thƣơng hiệu giáo dục ở địa phƣơng, đã là điểm đến tin cậy của ngƣời học.
2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của trƣờng THPT DL Hiệp hòa 1 giai đoạn 2010 - 2013. 2010 - 2013.
2.2.1. Kết quả đào tạo.
Trƣờng đã rất thành công trong việc giáo dục toàn diện lấy “ Đức” làm gốc “ tiên học lễ, hậu học văn”, “ dạy ngƣời thông qua dạy chữ” đƣợc xã hội thừa nhận, học sinh của trƣờng chăm ngoan tiến bộ, kết quả thi cử : Tốt nghiệp phổ thông trung học các năm học đều ở mức 98-99% - Trúng tuyển vào ĐH – CĐ 40-45%.
Trong giai đoạn 2010-2013 trƣờng đã cơ bản hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục bậc phổ thông cho đối tƣợng học sinh các xã trên địa bàn huyện. Cụ thể, trƣờng đã đào tạo và cung cấp một số lƣợng lớn lao động có trình độ 12/12 cho các công ty và xí nghiệp tại địa phƣơng, tạo điều kiện và giới thiệu cho các em có thể tiếp tục học nghề tại các cơ sở đào tạo nghề chuyên nghiệp. Trong gần 17 năm qua, trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 đã trở thành 1 điển hình tiêu biểu của mô hình trƣờng dân lập trong địa bàn tỉnh.
2.2.1. Kết quả kinh doanh của trường giai đoạn 2009-2013
Cho đến năm học 2013 – 2014 trƣờng đã để lại một hệ thống công trình kiên cố và trang bị đầy đủ phục vụ cho việc đào tạo lâu dài (hết thời hạn khấu hao) chi trả cho ngƣời lao động ở mức cao nhất trong khối ngũ ngoài công lập của Tỉnh. Hàng năm ngoài số tiền lợi tức chia cho các cổ đông, trƣờng vẫn giữ lại đƣợc 20% doanh thu để đầu tƣ mua mới và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị trong trƣờng.
Đơn vị: Triệu đồng
Hình 2.2: Biểu đồ doanh thu sau thuế giai đoạn 2009-2013
(Nguồn phòng hành chính trường THPT DL Hiệp Hòa 1)
Trong đó, 70% doanh thu dùng để trả lƣơng cho cán bộ nhân viên, 10% dùng để chia lợi tức cho các cổ đông và 20% dùng nâng cấp cơ sở vật chất. Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của trƣờng từ 2009-2013 có nhiều biến động. Năm 2012 doanh thu của trƣờng đột ngột giảm mạnh do năm 2011 tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của trƣờng giảm nên trong năm 2012, tỷ lệ học sinh vào trƣờng giảm nhanh. Đứng trƣớc tình hình đó, nhà trƣờng đã có biện pháp để khắc phục tình hình bằng cách cải thiện chất lƣợng giáo viên và thu hút thêm nguồn nhân lực mới nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Nhƣng về cơ bản do có những ngƣời quản lý và do nhân viên cố gắng nên đã tạo đƣợc những thành quả nhƣ hiện tại.
2.3 Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động tại trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1.
2.3.1. Vai trò của tạo động lực trong lao động của trường THPT DL Hiệp Hòa 1.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng cũng nhƣ vai trò và ý nghĩa của công tác tạo động lực trong lao động, Hội đồng quản trị đó tiến hành xây dựng cho đơn vị mình một quy chế dân chủ riêng, tạo điều kiện thúc đẩy công tác tạo động lực cho cán bộ nhân viên. Biểu hiện cụ thể đó là nhà trƣờng hiện nay có riêng một quy chế áp dụng các nội quy quy định đối với ngƣời lao động về chế độ lƣơng, thƣởng, phúc lợi xã hội,… Vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải kết hợp hài hòa, chặt chẽ giữa yếu tố vật chất và tinh thần để khai thác và phát huy hết khả năng của ngƣời lao động. Hơn thế, trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 là trƣờng ngoài công lập nên vấn đề thu hút nguồn nhân lực giảng dạy phải càng đƣợc chú trọng. Tạo động lực cho ngƣời lao động trong trƣờng cũng là để thực hiện nhiệm vụ này.
2.3.2. Những thuận lợi và thách thức đặt ra đối với vấn đề tạo động lực cho đội ngũ cán bộ nhân viên tại trường THPT DL Hiệp Hòa 1. cán bộ nhân viên tại trường THPT DL Hiệp Hòa 1.
- Thuận lợi: đây là đơn vị trƣờng học hệ THPT với hình thức đào tạo ngoài công lập đầu tiên trên địa bàn huyện Hiệp Hòa nên nhận đƣợc khá nhiều sự quan tâm chú ý của ngƣời dân cũng nhƣ cán bộ lãnh đạo huyện. Cụ thể, trang thiết bị trong trƣờng đƣợc đầu tƣ kĩ lƣỡng, còn rất mới và hiện đại; môi trƣờng sƣ phạm trong sạch. Hơn thế kinh phí hoạt động thƣờng xuyên của nhà trƣờng khá lớn, đáp ứng đầy đủ việc trả lƣơng, thƣởng cho cán bộ công nhân viên và chế độ bảo hiểm cũng nhƣ phúc lợi xã hội khá đầy đủ. - Khó khăn: học phí còn cao nên số lƣợng học sinh đầu vào hạn chế hơn các trƣờng công lập trong địa bàn, dẫn đến nguồn thu từ học phí còn hạn hẹp.
2.4 Thực trạng việc tạo động lực đối với đội ngũ cán bộ nhân viên trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1. DL Hiệp Hòa 1.
Trong chƣơng 1, cơ sở lý luận chung về tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp đã làm rõ nội dung và phƣơng pháp của công tác tạo động lực. Do vậy, trong phần này, phần phân tích thực trạng việc tạo động lực đối với đội ngũ cán bộ nhân viên trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 sẽ phân tích thực trạng việc tạo động lực dựa trên 3 nhóm chủ yếu, gồm thực trạng tạo động lực từ công việc, thực trạng tạo động lực từ vật chất và thực trạng tạo động lực từ tinh thần. Dƣới đây là nội dung phân tích:
2.4.1. Thực trạng tạo động lực từ công việc.
2.4.1.1.Thực trạng phân công, giao việc, giao quyền, giao mục tiêu công việc cụ thể.
Các phòng ban thực hiện nhiệm vụ đào tạo luôn liên kết chặt chẽ với các phòng ban thực hiện nhiệm vụ quản lý trƣờng. Theo đó nhân sự trong trƣờng đƣợc phân công phù hợp với chức năng và nhiệm vụ riêng:
- Nhóm chức năng giảng dạy: gồm 30 giáo viên chính thức và 15 giáo viên hợp đồng dài hạn cùng 1 số giáo viên thỉnh giảng thuê ngắn hạn từ các trƣờng cấp 3 trong địa bàn. Trƣờng còn lập các tổ bộ môn, đứng đầu là trƣởng bộ môn trực tiếp giám sát quản lý chất lƣợng đào tạo của từng môn học trong trƣờng.
- Nhóm chức năng quản lý: Trƣờng tận dụng đội ngũ cán bộ giáo viên đó nghỉ hƣu trong địa bàn. Nhƣ vậy vừa không gây lãng phí về nhân lực lại vừa tận dụng đƣợc các cán bộ có kinh nghiệm trong quản lý. Nhóm này đƣợc chia thành các phòng tài chính, phòng kế toán, quản lý thƣ viện,… trong đó mỗi phòng chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý công việc chuyên môn đƣợc giao.
Phòng ban Số
ngƣời Trƣởng phòng Chức năng Phòng đào
tạo 3 Nguyễn Văn Tuấn
Nhận công văn của sở Giáo dục về vấn đề đào tạo, thay đổi quy chế và giải đáp thắc mắc của học sinh
Phòng
hành chính 5 Nguyễn Văn Quang
Quản lý con dấu của nhà trƣờng, cấp và chứng nhận các loại giấy tờ đối với cán bộ nhân viên, tiếp nhận, quản lý các công văn, giấy tờ gửi đến và đi.
Phòng y tế 2 Nguyễn Thị Tiền
Cung cấp các dịch vụ y tế, sơ cứu trong các trƣờng hợp khẩn cấp, kết hợp với y tế xã tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ nhân viên.
Phòng thƣ
viện 1 Lê Minh Trang
Trông giữ tài liệu và quản lý việc cho giáo viên, học sinh mƣợn sách, truyện và tài liệu tham khảo
Phòng kế
toán 3 Nguyễn Thu Hà
Thu học phí, trả lƣơng cho cán bộ, tổng hợp doanh thu, chi phí và lập báo cáo doanh thu, lƣu giữ các chứng từ và giấy tờ liên quan đến công tác kế toán.
Phòng bảo
vệ 2 Nguyễn Văn Thanh Trông coi tài sản chung và ra tín hiệu ra vào lớp cho trƣờng Phòng tạp
vụ 5 Nguyễn Hạ My
Dọn dẹp vệ sinh trong trƣờng, cung cấp dịch vụ văn phòng phẩm, căng tin
Bảng 1: Phân công nhiệm vụ nhóm chức năng quản lý
Tổ bộ môn Số ngƣời Trƣởng bộ môn Tổ Văn -Sử -Địa 10 Chu Thị Hợp
Tổ Toán –Lý –Hóa -Sinh 15 Nguyễn Ngọc Khánh Tổ Ngoại ngữ -Tin học 8 Nguyễn Thu Huyền Tổ GDCD- Công nghệ 7 Trần Thị Thùy Dung Tổ Nhạc họa –Thể chất 5 Trần Thị Hà Trang
Bảng 2: Phân công nhiệm vụ nhóm chức năng giảng dạy
(Nguồn phòng hành chính trường THPT DL Hiệp Hòa 1)
Cùng với đó ban quản trị phân công nhiệm vụ cho cán bộ giáo viên rõ ràng, có sự phù hợp với năng lực sở trƣờng và ổn định trong công việc phân công và giao việc có chú ý đáp ứng tối đa đến nguyện vọng và hoàn cảnh riêng của cá nhân ngƣời lao động; cố gắng tối đa phân công theo hƣớng chuyên môn hóa dài hạn đào tạo dần một đội ngũ “Chuyên gia” vừa có năng lực chuyên môn, vừa có kỹ năng trong từng công việc. Tuy nhiên,do nguồn nhân lực còn thiếu nên công tác phân công công việc tại trƣờng vẫn còn tình trạng một ngƣời phải kiêm nhiều vị trí và chức vụ. Đồng thời sự liên kết giữa các tổ, phòng ban chƣa chặt chẽ nên hiệu quả thực hiện công việc đƣợc giao chƣa cao. Hơn thế, công tác phân công, giao quyền lại chỉ thực hiện ở mức độ giao quyền cho phòng ban, tổ bộ môn chứ chƣa sát sao đến từng cá nhân. Do vậy, cán bộ nhân viên trong trƣờng chƣa thực sự có trách nhiệm với công việc chung của phòng, của tổ vì khi xét khen thƣởng hay kỷ luật cũng không tác động đƣợc đến từng cá nhân.
2.4.1.2. Thực trạng xây dựng tiêu chí và quy trình đánh giá công việc.
Việc đánh giá chất lƣợng lao động đƣợc thực hiện thƣờng xuyên liên tục, dựa trên tiêu chí về hiệu suất lao động, kết quả công việc và việc đảm bảo đúng và đủ thời gian làm việc. Nhà trƣờng áp dụng phƣơng thức quản lý phân quyền, vừa là áp lực vừa là động lực đối với mỗi cán bộ nhân viên. Theo đó tổ trƣởng các bộ môn, trƣởng các phòng ban có nhiệm vụ điều hành trực tiếp phòng ban, tổ đội của mình. Từ đó khuyến khích đƣợc sức sáng tạo, tinh thần trách nhiệm với công việc.
Nhà trƣờng đó cụ thể hóa mục đích mục tiêu nhiệm vụ của trƣờng theo chỉ thị mỗi năm học của bộ GD&ĐT và các văn bản chỉ đạo của ngành thành những công
việc cụ thể phải hoàn thành những công việc cụ thể phải hoàn thành đối với từng bộ phận, từng cá nhân trong trƣờng bằng hệ thống kế hoạch bao gồm kế hoạch năm học, kế hoạch tháng (kế hoạch của trƣờng và các đoàn thể, kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân). Tiêu chí và quy trình đánh giá xếp loại đƣợc xét cho 2 đối tƣợng là cán bộ nhân viên và giáo viên công tác tại trƣờng. Đối với giáo viên các tiêu chí gồm có: trình độ chuyên môn (dựa vào trình độ học vấn và thông qua việc dự giờ đột xuất trên lớp, chiếm 30%), kết quả giảng dạy (thông qua chất lƣợng của học sinh,chiếm 40%), số năm công tác tại trƣờng (chiếm 20%) và mối quan hệ với đồng nghiệp (chiếm 10%). Tiêu chí đánh giá xếp loại cán bộ nhân viên gồm có: trình độ chuyên môn (chiếm 30%), mức độ hoàn thành công việc đƣợc giao (chiếm 40%), mối quan hệ với đồng nghiệp (chiếm 10%) và số năm công tác tại trƣờng (chiếm 20%).
Kết quả sau nhiều năm học trƣờng đã định đƣợc một hệ thống các nề nếp ổn định “ phần cứng” về công việc theo các mốc thời gian trong năm học.Về việc chỉ đạo thực hiện, nghiệm thu kết quả thực hiện của các bộ phận các cá nhân trong đơn vị theo các mốc thời gian.
Tuy nhiên, tiêu chí và thƣớc đo đánh giá công việc đƣợc đƣa ra còn chƣa sát với công việc do vậy khiến cho nhiều các cán bộ nhân viên chƣa hài lòng với hệ thống đánh giá thành tích này. Đồng thời, việc đánh giá còn chƣa công bằng do tình trạng cả nể, không dám phê bình và không tự phê bình. Cùng với đó đa số cán bộ nhân viên và giáo viên đều không đồng tình với việc đƣa tiêu chí số năm công tác tại trƣờng vào tiêu chí đánh giá, xếp loại vì nhƣ vậy là không công bằng đối với các cán bộ trẻ có năng lực nhƣng ít có số năm công tác tại trƣờng. Lý giải cho điều này, lãnh đạo trƣờng THPT DL Hiệp Hòa 1 cho rằng vì đặc thù trƣờng là đơn vị đào tạo ngoài công lập nên