9. Cấu trúc của luận văn
2.2.4 Nhận thức của giáo viên về các mối quan hệ giữa các thành viên
8 7 87,00 12 12,00 1 1,00 0 0,00 2 về quan hệ giữa giáo viên với nhau 7 4 74,00 22 22,00 3 3,00 1 1,00 3 về quan hệ giữa giáo viên với học sinh 6 6 66,00 29 29,00 3 3,00 2 2,00 4 về quan hệ giữa học sinh với học sinh 7 2 72,00 18 18,00 6 6,00 4 4,00 Pl-50
2.2.4 Nhận thức của giáo viên về các mối quan hệ giữa các thành viên nhàtrường trong công tác xây dựng Văn hóa nhà trường trường trong công tác xây dựng Văn hóa nhà trường
VHNT có ảnh hưởng lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường. Đẻ tìm hiểu thực trạng nhận thức của GV về các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường trong công tác xây dựng VHNT ở hiện nay, chúng tôi đã đặt ra câu hỏi cho 100 giáo viên là:
Pl-51
Bảng 2.4 Tống hợp kết quả nhận thức của GV về các mối quan hệ giưa cácthành viên trong nhà trường trong công tác xây dụng VHNT
Qua bảng tổng hợp kết quả trên cho thấy.
- Sự đoàn kết, gắn bó chặt chẽ, khích lệ GV-HS dạy tốt, học tốt là quan hệ
được đa số GV quan tâm hơn cả (chiếm 70%).Vì trong nhà trường sự đoàn kết, gắn bó chặt chẽ GV-HS sẽ là nguồn động lực giúp GV dạy tốt, HS học tốt tạo ra mối quan hệ thân thiện, cởi mở, trao đối thẳng thắn giữa GV-HS.
- 15% số GV nhận thức: Người quản lý biết tôn trọng tập thể, vì tập thể mà phát huy tính dân chủ trong các hoạt động của nhà trường.Đây cũng chính là một giá trị VH tốt đẹp tạo nên hệ thống chuẩn mực trong VH nhà trường. Nếu người quản lý biết tôn trọng tập thể, vì tập thể thì sẽ nhận được sự ủng hộ các thành viên trong nhà trường, các thành viên sẽ phát huy được tinh thần dân chủ, lòng nhiệt tình trong các hoạt động của nhà trường.
Vì với trang thiết bị, cơ sở vật chất như hiện nay thì không đáp ứng đủ só lượng,GVmỗi người một bàn làm việc độc lập được dẫn đến tri thức nghiên cứu bị phân tán không tập trung, hiệu quả thấp.
Pl-52
- Tỷ lệ nhỏ Gv cho rằng: Đó là quan hệ mang tính chất độc đoán của người quản lý với cấp dưới, của thầy với trò (chiếm 4%); 2% GV cho rằng đó là sự đố kỵ ghen ghét giữa các đồng nghiệp, gây mất đoàn kết nội bộ.
- Như vậy, qua kết quả đã được phân tích ở bảng 2.8 ta thấy: Đa số GV nhận thức được trong nhà trường phải có sự đoàn kết, gắn bó với nhau, người quản lý biết tôn trọng tập thể, vì tập thể, mình vì mọi người thì mọi người mới vì
mình.Tuy nhiên còn một tỷ lệ nhỏ GV thấy rằng đó là quan hệ mang tính quản lý, độc đoán, thiếu tinh thần dân chủ, sự mất đoàn kết nội bộ.Trách nhiệm đó thuộc về CBQL, đó là sự mất công bằng trong sự phân công nhiệm vụ giữa các GV và quyền lợi mà họ được hưởng. Do đó, lãnh đạo nhà trường cần phải thay đổi phong cách làm việc và nhìn nhận được thực chất vấn đề khi giao nhiệm vụ một cách thỏa đáng để tránh sự ghen ghét, mất đoàn kết nội bộ trong nhà trường.
* về đánh giá mức độ mối quan hệ giữa các thành viên nhà trường mà chủ thể là chính là GV và HS. Chúng tôi đưa ra câu hỏi cho 100 GV là:
Đồng chí hãy đánh giá mức độ moi quan hệ giữa các thành viên trong nhà
Bảng 2.5 Tống họp kết quả đánh giá mức độ mối quan hệ giua các thành viên trong nhà trường của GV trường
Pl-53
Qua bảng tổng hợp kết quả trên, chúng tôi thấy:
- Mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trirờng được đa số GV đánh giá là tốt, tỷ lệ đánh giá mối quan hệ đó chưa tốt, hay không rõ là rất ít.
- về bầu không khí tâm lý, đạo đức trong tập thể nhà trường: có 87% số GV đánh giá tốt, tuy nhiên có tới 12% số GV đánh giá mối quan hệ đó ở mức độ bình thường: 1% cho rằng chưa tốt.
Bầu không khí tâm lý,đạo đức tác động lớn đến chất lượng dạy và học, đến phẩm chất đạo đức của HS. Không thể nói đến chất lượng dạy học, GD có hiệu quả một khi nề nếp kỷ cương trong trường lỏng lẻo, thiếu quy cũ thiếu sự đồng thuận từ BGH nhà trường tói các thầy cô giáo và HS, trong đó vai trò của BGH nhà trường là đặc biệt quan trọng.Thực tế cho thấy, những trường có bầu không khí tốt có nề nếp dạy học tốt, kỷ cương, chuẩn mực sư phạm được giữ
vững, tinh thần dân chủ được phát huy đều có một BGH mạnh (đoàn kết, quản lý giỏi...) được GV, HS của trường “tâm phục, khẩu phục”
- về quan hệ giữa GV với nhau (trong đó có mối quan hệ với BGH nhà trường): có 74% số các GV đánh giá mối quan hệ này ở mức độ tốt, 22% đánh giá ở mức độ bình thường; số GV đánh giá mối quan hệ này chưa tốt (chiếm 3%). Số GV không rõ về mối quan hệ này chiếm 1%. Do đó nhà trường cần phải
đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ này.
Vì đây là mối quan hệ hợp tác tin cậy, giúp đỡ nhau trong chuyên môn, chia sẽ, cảm thông với những hoàn cảnh riêng tư của nhau, tôn trọng cá tính của nhau.Cùng bàn bạc dân chủ, tạo ra sự đồng thuận cao trong tập thể để giải quyết những vấn đề về dạy học và giáo dục HS một cách có hiệu quả nhất. Một tập thể GV đoàn kết bao giờ cũng có “hạt nhân” là BGH mà người Hiệu trưởng đóng vai trò quyết định. Thực tiễn GD cũng cho thấy ở những trường mà tập thê GV mất đoàn kết, BGH thiếu mẫu mực, uy tín thấp đối với GV thì tất yếu là nề nếp, kỷ cương sẽ rối loạn, chất lượng dạy học và giáo dục HS sẽ thấp kém.
- về quan hệ giữa GV với HS: 66% số GV đánh giá ở mức độ tốt, GV đánh giá mối quan hệ này ở mức độ bình thường là 29%; số GV đánh giá mối quan hệ này ở mức chưa tốt là 3%; số GV không biết rõ mối quan hệ này chiếm 2%. Quan hệ giữa thầy giáo và HS trong quá trình dạy học và GD thể hiện rõ rệt nhất trong VH ứng xử giữa thầy và trò có thể tác động tích cực (hoặc tiêu cực) tới quá trình dạy học và quá trình GD. Điều đáng buồn là trong thực tế nhà trường hiện nay, hiện tượng GV đối xử thiếu công bằng với HS đang diễn biến phức tạp. Nguyên nhân của hiện tượng này bao gồm cả những nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhimg rõ ràng là hình ảnh người thầy thiếu mẫu mực, thiếu tình yêu thương HS để lại dấu ấn khó phai mờ trong tâm trí HS.
- Có một thực tế là không ít HS hiện nay thiếu lê phép với thây cô, có những biểu hiện về thái độ hành vi xúc phạm tới thầy cô...tất cả những điều nói trên cho thấy quan hệ giữa cô giáo với HS hiện nay cần được quan tâm từ nhiều
u T
B ĐLTC hứ bậ
9 Hiệu trưởng trường có khả năng xây dựng chiến lược phát triển nhà trường
4, 1 6 0,74 1 5 1
0 Hiệu trưởng trường có khả năng quản lý nhà trườn 4,2 0,70 6
1
1 Hiệu trưởng trường thể hiện năng lực trí tuệ 4,1 0,74 23
Mức độ thê hiện C â u Nội dung T B ĐLTC Th ứ b 1
2 Hiệu trưởng trường thể hiện tinh thần quyết tâm đạt được những thành tựu trong công việc
4, 2 5
0,66 8
1
3 Hiệu trưởng trường thể hiện sự cảm thông 3,9 0,74 65 1
4 Hiệu trưởng trường thể hiện sự nhạy cảm 3,8 0,70 77 1
5 Hiệu trưởng trường thể hiện sự tận tâm 43 0,68 2 1
6 Hiệu trưởng trường thể hiện việc xác định vấn đềcần giải quyết
4, 0 8 0,69 3 9 1
7 Hiệu trưởng trường thể hiện việc xác định mục đích của nhà trường
4, 1 9 0,68 1 2 1
8 Hiệu trưởng trường thể hiện việc xác định các công việc cụ thể trong nhà trường
4, 1 3 0,71 2 4 1
9 Hiệu trưởng trường thế hiện việc xác định các công việc ưu tiên
4, 1 2 0,68 2 8 2
0 Hiệu trưởng trường quan tâm đến phương thức lãnh đạo hiện đại
4, 0 9 0,76 3 7 2
1 Hiệu trưởng trường học tập về phương thức lãnhđạo hiện đại
4, 1 0 0,75 3 4 2
2 Hiệu trưởng trường thể hiện tinh thần tận tụy phụcvụ Tổ quốc
4, 2 8
0,72 4
2
3 Hiệu trưởng trường thế hiện lòng trung thành đốivới Tổ quốc
4, 3 7
0,69 1
2
4 HT trường thê hiện sự xác định giá trị bản thân 4,0 0,74 54 2
5 Hiệu trưởng trường có ý hướng thực hiện công việc có lợi cho tập thê
4, 2 1 0,68 1 0 2
6 Hiệu trưởng trường có ý hướng muốn thế hiệnquyền lực đối với cấp dưới
3, 2 3 1,04 8 4 2
7 Hiệu trưởng trường được các thành viên trongtrường họp tác trong công việc
4, 0 5 0,67 4 9 2
8 Hiệu trưởng trường sẵn sàng hướng dẫn cấp dướivề các mặt công việc
4, 0 8
0,71 40
C Nội dung Mức độ thê hiện
Pl-55
phía với nhiều hình thức, giải pháp tác động khác nhau để mối quan hệ thầy trò thực sự tốt đẹp với truyền thống “tôn sư trọng đạo”- một nét đẹp VH của dân tộc Việt Nam ta.
- 72% số GV đánh giá về mối quan hệ giữa HS ở mức độ tốt, số GV đánh giá ở mức độ bình thường chiếm 18% ; 6% số GV cho rằng mối quan hệ này chưa tốt; số GV không rõ về mối quan hệ này chiếm 4%.
Đây là mối quan hệ đoàn kết hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập, xây dựng tình bạn trong sáng, tôn trọng lẫn nhau...là nét đẹp đáng trân trọng của “văn hóa nhà trường”.Nhưng tại sao lại có hiện tượng chưa tốt về mối quan hệ này. Điều đáng tiếc là hiện nay trong mối quan hệ giữa HS với nhau còn nhiều biểu hiện thiếu VH: văng tục, chửi bậy, mất đoàn kết, thậm chí còn gây gỗ đánh nhau ngay trong trường...Rõ ràng là việc GD đạo đức cho HS trong nhà trường hiện nay cần được các nhà GD quan tâm nhiều hơn nữa.Trên thực tế, các thành viên của nhà trường thường tập trung vào hoạt động dạy học để đối phó với các kỳ thi....mà có phần buông lỏng hoạt động GD, phẩm chất đạo đức cho HS.
- Như vậy, xây dựng VHNT lành mạnh hướng tới sự phát triển bền vững, thực chất là xây dựng bầu không khí tâm lý, đạo đức, xây dựng nề nếp, kỷ cương, dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường, xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy- trò, giữa trò- trò, giữa thầy- thầy (trong đó có các nhà QLGD) theo các chuẩn mực chung cúa XH và những quy định riêng của ngành GD. Mặt khác cần lên án, loại bỏ những biểu hiện phi VH trong nhà trường đẻ môi trường
“văn hóa nhà trường”luôn thanh sạch.Đó cũng chính là mục tiêu của cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
2.2.5 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung xây dựng văn Pl-56
chữa chạy căn bệnh thành tích và những tiêu cực trong GD đế mong có một nền GD với chất lượng đích thực mà ít ai quan tâm đến việc làm thế nào để xây dựng
VHNT- một yếu tố cơ bản đê GD phát triển lành mạnh, đúng hướng.
Chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Xin đổng chí cho biết, trong xây dựng ỈJĨNT các truòng THPT trên địa bàn quận 8 hiện nay nội dung nào cần quan tâm so
một hoặc cần coi là yếu tổ then chốt”.
2.3 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT trên địa bàn quận 8
* Theo đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên
Ghi chú:
(l)Tùy theo thang đo, điểm trung bình cộng sẽ thay đổi. Theo kết quả
này, có thê quy định về các mức như sau: * Từ 4,5 đến 5: tốt
* Từ 3,5 đến 4,4: khá * Từ 2,5 đến 3,4: trung bình
* Dưới 2,4: kém
(2) Một số từ viết tắt trong các bảng:
Bảng 2.6 Đánh giá chung của cán bộ quản lý và giáo viên về các đặc điếm
Pl-57 Pl-58
b
2
9 Hiệu trưởng trường khuyến khích mọi thành viênsuy nghĩ để đạt một tầm nhìn chung
4, 0
0
0,70 62 3
0 Hiệu trưởng trường quan tâm và sâu sát với các thành viên trong trường
4, 0
1
0,78 59 3
1 Hiệu trưởng trường hiểu biết về nhu cầu và nguyệnvọng của các thành viên trong trường
3, 8
3
0,78 79 3
2 HT trường giải quyết những vấn đề trong trườngtheo nhu cầu và mong muốn của tập thể
3, 9
4
0,77 74 3
3 HT trường lôi kéo các thành viên trong trường cùng làm việc do tầm nhìn đúng đắn của mình
3, 7
7
0,84 81 3
4 Hiệu trưởng trường có nguyên tắc lãnh đạo mangtính đạo đức
4, 1 5 0,70 19 3 5 3 6
Hiệu trưởng trường có nguyên tắc lãnh đạo mang tính công bằng
Hiệu trưởng trường có nguyên tắc lãnh đạo mang tính khoan dung 4, 1 6 4, 0 0,69 0,73 1 6 6 3 3
7 Hiệu trưởng trường lắng nghe ý kiến đóng góp củathành viên trong trường
4, 1
3
0,75 25 3
8 Hiệu trưởng trường quan tâm đến dư luận trong trường về bản thân mình
3, 8
4
0,80 78 3
9 Hiệu trưởng trường đánh giá cao đóng góp của thành viên trong trường vì công việc chung
4, 1
3
0,71 26 4
0 Hiệu trưởng trường tìm cách khắc phục và thừa nhận sai sót của mình khi mắc phải sai lầm
4, 0 4 0,74 55 4 1
Hiệu trưởng trường khuyến khích thành viên trong trường dũng cảm nói lên những sai trái trong nhà
trường 3, 9 5 0,74 71 4 2 4 3
Hiệu trưởng trường có khả năng tạo động lực cho các thành viên trong nhà trường
Hiệu trưởng trường thể hiện tính đoàn kết
3, 9 5 4, 0,74 0,74 7 2 9 4
4 Hiệu trưởng trường thể hiện tính trung thực 4^ 2 0,73 5 C â u Nội dung Mức độ thê hiện T B ĐLTC T h ứ b 4
5Hiệu trưởng trường thể hiện sự khiêm tốn 4,1 0,74 20 4
6Hiệu trưởng trường thể hiện lòng can đảm ^4 0
0,78 48 4
7Hiệu trưởng trường thể hiện cảm xúc mạnh mẽ vóingười khác 3,
6 7
0,81 82 4
8Hiệu trưởng trường thể hiện cảm xúc mạnh mẽ vóicông việc 3,
9 6
0,75 68
0 5
0Hiệu trưởng trường thể hiện sự tự tin 4,1 0,74 17 5
1Hiệu trưởng trường thể hiện tình thần lạc quan 4,1 0,70 29 5
2Nguyên tắc làm việc của Hiệu trưởng trường là đithẳng vào vấn đề 4,
2 1
0,68 11 5
3Hiệu trưởng trường tiếp thu những điều đóng gópcủa các thành viên trong trường 4,
1 1
0,71 30 5
4Hiệu trưởng trường là người phân công đúng ngườ1 đúng việc
3, 9 6
0,70 69 5
5Hiệu trưởng trường tạo ra không khí làm việc thoảimái cho mọi thành viên trong trường 4,
0 3
0,71 57 5
6HT trường đảm bảo các thành viên trong trường đều được trọng dụng theo khả năng 3, 9 5 0,71 73 5 7
Hiệu trưởng trường đảm bảo các thành viên trong trường đều được thông báo rõ ràng những côn g việc của trường
4, 0 8 0,67 41 5 8
Hiệu trưởng trường là người tự tin bằng cách khuyến khích mọi thành viên trong trường đón g góp ý kiến 4, 0 7 0,71 43 5
9Nguyên tắc làm việc của HT trường là vui vẻ 4,0 0,72 50 6
0Hiệu trưởng trường là người đánh giá cao mọithành viên trong trường 3, 9 1 0,75 76 C â u Nội dung Mức độ thể hiện T B ĐLTC T h ứ b 6
1Hiệu trưởng trường hiểu được giá trị thật sự của các thành viên trong trường 3,
9 2
0,71 75 6
2Hiệu trưởng trường biết khi nào nắm giữ và khi nà0 từ bỏ một công việc nào đó 3,
9 6
0,70 70 6
3 Hiệu trưởng trường xây dựng một đội ngũ để đạtđược các mục tiêu
4, 0 7
0,68 44 6
4 Hiệu trưởng trường thảo luận với các thành viêntrong trường để đưa ra các mục tiêu
4, 0 7
0,67 45 6
5 Hiệu trưởng trường có một kế hoạch đẻ đạt đượcmục tiêu
4, 1 1
0,67 31 6
6 Hiệu trưởng trường giúp đỡ mỗi thành viên trongnhóm phát huy năng lực của họ tốt nhất
3, 9 7
0,72 67