1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

123 1,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 4,69 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LƯƠNG VŨ THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐỊA LIỀN (KAEMPFERIA GALANGA) TẠI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LƯƠNG VŨ THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐỊA LIỀN (KAEMPFERIA GALANGA) TẠI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HUY SƠN THÁI NGUYÊN, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG VŨ THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐỊA LIỀN (KAEMPFERIA GALANGA) TẠI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN HUY SƠN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Lƣơng Vũ Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khoá 17 giai đoạn 2009 - 2011 tại trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình hoàn thành luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài và những kết quả đã đạt được hôm nay, tôi không thể quên được công lao giảng dạy và hướng dẫn của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên. Trong thời gian thực hiện, tác giả cũng đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các đồng chí lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lục Ngạn. Ngoài ra, chúng tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo các cơ quan chức năng, các địa phương trong việc cung cấp tài liệu, số liệu và cùng đi khảo sát thực tế. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011 Tác giả Lƣơng Vũ Thắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Danh mục các hình, ảnh x ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái quát về lâm sản ngoài gỗ 3 1.1.1. Định nghĩa về lâm sản ngoài gỗ 3 1.1.2. Phân loại 4 1.1.3. Giá trị của lâm sản ngoài gỗ 5 1.1.3.1. Giá trị kinh tế 5 1.1.3.2. Giá trị xã hội 6 1.1.3.3. Giá trị về môi trường và đa dạng sinh học 6 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 7 1.2.1. Phân loại thực vật và phân bố cây Địa liền 7 1.2.2. Nghiên cứu về hình thái 7 1.2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng 8 1.2.4. Các nghiên cứu về giá trị và công dụng 8 1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 9 1.3.1. Phân loại thực vật và phân bố của cây Địa liền 9 1.3.2. Đặc điểm hình thái và sinh thái cây Địa liền 9 1.3.3. Thành phần hóa học củ Địa liền 10 1.3.4. Công dụng và giá trị của củ Địa liền 10 1.3.5. Tình hình gây trồng Địa liền 12 1.3.6. Thu hái, sơ chế và thị trường 13 1.4. Thảo luận 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2. MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Mục tiêu 14 2.1.1. Mục tiêu chung 14 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 14 2.2. Giới hạn nghiên cứu 14 2.3. Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Địa liền 15 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đất ở ba dạng lập địa gây trồng cây Địa liền 15 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất củ Địa liền 15 2.3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trưởng của Địa liền 15 2.3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất củ của cây Địa liền 15 2.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng theo các công thức thí nghiệm khác nhau 15 2.3.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Địa liền trên đất lâm nghiệp 16 2.4. Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài 16 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu chung 17 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 2.4.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 17 2.4.3.2. Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 17 2.4.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của cây Địa liền 18 2.4.3.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm đất 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.4.3.5. Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.4.3.6. Phương pháp thu thập số liệu sinh trưởng 21 2.4.3.7. Phương pháp xác định năng suất củ 21 2.4.3.8. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế 22 2.4.3.9. Phương pháp xử lý số liệu 22 Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 3.1.1. Vị trí địa lý 24 3.1.2. Đặc điểm địa hình 24 3.1.3. Đặc điểm địa chất 27 3.1.4. Đặc điểm khí hậu - thủy văn 28 3.1.4.1. Khí hậu 28 3.1.4.2. Thủy văn 30 3.1.5. Đặc điểm tài nguyên đất 31 3.1.6. Đặc điểm đa dạng sinh học và tài nguyên sinh vật 32 3.1.6.1. Hệ thực vật 32 3.1.6.2. Hệ động vật 33 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 33 3.2.1. Dân số và nguồn lao động 33 3.2.2. Đặc điểm kinh tế 34 3.2.3. Văn hoá - xã hội 35 3.3. Đánh giá chung 36 3.3.1 Những yếu tố thuận lợi 36 3.3.2. Những yếu tố hạn chế 37 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1. Một số đặc điểm sinh học của cây Địa liền 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.1.1. Đặc điểm hình thái 39 4.1.2. Đặc điểm vật hậu 42 4.2. Đặc điểm đất ở một số dạng lập địa gây trồng cây Địa liền 43 4.2.1. Đặc điểm thực bì 43 4.2.2. Đặc điểm địa hình 45 4.2.3. Đặc điểm đất trước và sau khi trồng Địa liền 45 4.3. Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất củ Địa liền ở ba lập địa khác nhau 48 4.3.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trưởng của Địa liền 48 4.3.1.1. Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Địa liền theo thời gian 48 4.3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng đẻ nhánh của Địa liền 50 4.3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng ra lá của Địa liền 53 4.3.1.4. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến tỷ lệ sống, chiều dài và chiều rộng của lá cây Địa liền 55 4.3.1.5. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá cây Địa liền 57 4.3.1.6. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của Địa liền 59 4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất củ của cây Địa liền 63 4.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình trên các công thức thí nghiệm khác nhau 67 4.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Địa liền trên đất lâm nghiệp theo hướng thâm canh 71 4.5.1. Đặc điểm nhận biết 71 4.5.2. Chọn đất trồng 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 4.5.3. Chọn giống 73 4.5.4. Thời vụ trồng 73 4.5.5. Mật độ trồng 73 4.5.6. Phân bón 73 4.5.7. Kỹ thuật làm đất và trồng 73 4.5.8. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh 73 4.5.9. Thu hoạch và bảo quản 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 75 1. Kết luận 75 2. Tồn tại 78 3. Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 [...]... sản phẩm của cây Địa liền - Đánh giá được hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng trên đất lâm nghiệp theo hướng thâm canh - Góp phần làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Địa liền trên đất lâm nghiệp tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.2 Giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cây Địa liền trắng của Việt Nam (Kaempferia Galanga) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm... gian trước đây Hiện nay, tuy đã có một số địa phương gây trồng cây Địa liền, nhưng chủ yếu là kiến thức bản địa và kinh nghiệm, chưa thấy có các công trình nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng nên chưa có các hướng dẫn kỹ thuật cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây Địa liền ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang để làm cơ sở phát triển mở rộng là rất cần thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN... hiện đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Địa liền (Kaempferia galanga) tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và tăng thêm thu nhập cho người dân vùng sâu vùng xa tại địa phương Đề tài này là nội dung quan trọng của đề tài nghiên cứu cấp tỉnh được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang phê duyệt... và một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Địa liền - Địa điểm nghiên cứu: Trồng thử nghiệm cây Địa liền trên một số trạng thái đất lâm nghiệp tại xã Tân Mộc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu. .. hình trồng Địa liền trên đất rừng tự nhiên (tạ/ha) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 2.3.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Địa liền trên đất lâm nghiệp - Kỹ thuật chọn giống - Kỹ thuật chọn đất và làm đất - Kỹ thuật trồng (thời vụ, mật độ và phân bón) - Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế bảo quản sản phẩm 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu. .. xã Tân Mộc, huyện Lục Ngạn) 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất củ Địa liền 2.3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trưởng của Địa liền - Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Địa liền theo thời gian - Khả năng đẻ nhánh của Địa liền - Khả năng ra lá của Địa liền - Tỷ lệ sống và kích thước của Địa liền - Diện... sát khuc vực nghiên cứu Lựa chọn địa điểm, bố trí thí nghiệm Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm đất nơi trồng thí nghiệm Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng và năng suất Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình Tổng hợp và phân tích Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng Địa liền Hình 2.1 Sơ đồ phương hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu Số hóa bởi Trung... VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Địa liền phù hợp và có hiệu quả trên một số trạng thái đất lâm nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và xoá đói giảm nghèo cho người dân vùng sâu vùng xa của huyện Lục Ngạn 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được một số đặc điểm sinh vật học của cây Địa liền - Xác định được một số nhân tố... phương pháp kế thừa tài liệu và phỏng vấn những người có liên quan Cụ thể là kế thừa các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Phỏng vấn một số người dân đã gây trồng cây Địa liền, người buôn bán và sử dụng sản phẩm Địa liền 2.4.3.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu chọn theo phương pháp điển hình đại diện cho một số dạng lập địa của địa phương Số hóa... mắt thường Trong phạm vi nghiên cứu này, đối tượng chính của đề tài là cây Địa liền Tuy các tài liệu liên quan đến cây Địa liền rất hạn chế, nhưng cũng có thể tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan như sau 1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.2.1 Phân loại thực vật và phân bố cây Địa liền Theo Wilson Wong (2008) [19] thì Địa liền (Kaempferia galanga L) là cây ngắn ngày (1 năm) thuộc . LƯƠNG VŨ THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐỊA LIỀN (KAEMPFERIA GALANGA) TẠI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN. trồng loài cây này, nhất là trên đất lâm nghiệp. Vì vậy, việc thực hiện đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Địa liền (Kaempferia galanga) tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang là. số đặc điểm sinh học của cây Địa liền 15 2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm đất ở ba dạng lập địa gây trồng cây Địa liền 15 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh

Ngày đăng: 05/10/2014, 18:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), “Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN, ngày 11 tháng 8 năm 2011, về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN, ngày 11 tháng 8 năm 2011, về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2010
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
3. Jenne de Beer và các tác giả (2000), Phân tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Tài liệu Dự án Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ngành lâm sản ngoài gỗ Việt Nam
Tác giả: Jenne de Beer và các tác giả
Năm: 2000
4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1997
5. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2009
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
6. Vũ Văn Dũng, và các tác giả (2002), Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, Dự án bền vững Lâm sản ngoài gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam, Dự án bền vững Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Vũ Văn Dũng, và các tác giả
Năm: 2002
7. Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ (2001), (2002), (2003), Báo cáo kết quả khảo sát chọn vùng dự án, Tài liệu trang web của Dự án và Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát chọn vùng dự án
Tác giả: Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản ngoài gỗ (2001), (2002)
Năm: 2003
9. Hội Khoa học Đất (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học Đất
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
10. Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009), Phát triển cây LSNG, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cây LSNG
Tác giả: Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
11. Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009), Kỹ thuật gây trồng loài cây lâm sản ngoài gỗ - Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gây trồng loài cây lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến
Năm: 2009
12. Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, sử dụng và chế biến cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
14. Nguyễn Hoàng Oanh (2006), Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất và đề xuất giải pháp phát tại Lục Ngạn, Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đaị học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất và đề xuất giải pháp phát tại Lục Ngạn, Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Hoàng Oanh
Năm: 2006
15. Nguyễn Huy Sơn, Lê Sỹ Trung, Phan Văn Thắng (2010), Lâm sản ngoài gỗ. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sản ngoài gỗ
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn, Lê Sỹ Trung, Phan Văn Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
16. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học trong lâm nghiệp
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
18. Uỷ ban nhân dân huyện Lục Ngạn (2010) Báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế xã hội năm 2010.II. Tài liệu tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế xã hội năm 2010
19. Grow the Sand Ginger - Green Culture Singapore (Published on 7 December 2008), Wilson Wong.III. Các trang web đã truy cập 20. http://www.yduocnhh.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green Culture Singapore
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia về bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ giai đoạn 2006-2020 Khác
8. Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG tại Việt Nam - Pha II (2007), Bộ tài liệu khuyến lâm về LSNG Khác
17. Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tiêu chí xác định và phân loại rừng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ phương hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình 2.1. Sơ đồ phương hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu (Trang 29)
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại hiện trường - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại hiện trường (Trang 33)
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Lục Ngạn   (Nguồn: Trang thông tin tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang) - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Lục Ngạn (Nguồn: Trang thông tin tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang) (Trang 38)
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu huyện Lục Ngạn, năm 2010 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng 3.1. Đặc điểm khí hậu huyện Lục Ngạn, năm 2010 (Trang 42)
Hình thái thân: Địa liền là cây sống một năm, có phần thân trên mặt đất - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình th ái thân: Địa liền là cây sống một năm, có phần thân trên mặt đất (Trang 52)
Hình  thái  hoa:  Khi  cây  trưởng  thành  vào  tháng  7  thường  ra  hoa  trên - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
nh thái hoa: Khi cây trưởng thành vào tháng 7 thường ra hoa trên (Trang 53)
Hình thái củ:  Củ Địa  liền  nhìn giống  như củ  gừng  non  gồm  nhiều củ  dính liền nhau, mỗi củ có đường kính từ 1,5 - 2,5 cm, chiều dài từ 2,5 - 4 cm,  trọng lượng từ 3 - 7 gam, có lớp vỏ màu nâu sẫm hoặc trắng xám, lõi củ mềm  và có màu trắng (ảnh 4.3 - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình th ái củ: Củ Địa liền nhìn giống như củ gừng non gồm nhiều củ dính liền nhau, mỗi củ có đường kính từ 1,5 - 2,5 cm, chiều dài từ 2,5 - 4 cm, trọng lượng từ 3 - 7 gam, có lớp vỏ màu nâu sẫm hoặc trắng xám, lõi củ mềm và có màu trắng (ảnh 4.3 (Trang 54)
Bảng 4.1. Đặc điểm của đất trước khi trồng cây Địa liền - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng 4.1. Đặc điểm của đất trước khi trồng cây Địa liền (Trang 60)
Bảng 4.4. Khả năng đẻ nhánh của cây Địa liền - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng 4.4. Khả năng đẻ nhánh của cây Địa liền (Trang 66)
Bảng 4.5. Khả năng ra lá của cây Địa liền - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng 4.5. Khả năng ra lá của cây Địa liền (Trang 69)
Bảng 4.6. Tỷ lệ sống và kích thước của Địa liền ở giai đoạn trưởng thành - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng 4.6. Tỷ lệ sống và kích thước của Địa liền ở giai đoạn trưởng thành (Trang 71)
Hình 4.9. Chỉ số diện tích lá trung bình của Địa liền trong các thí nghiệm - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình 4.9. Chỉ số diện tích lá trung bình của Địa liền trong các thí nghiệm (Trang 74)
Bảng 4.8. Khả năng chống chịu bệnh hại lá của Địa liền - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng 4.8. Khả năng chống chịu bệnh hại lá của Địa liền (Trang 75)
Hình 4.12. Tỷ lệ % nhiễm bệnh của Địa liền trong các công thức thí nghiệm - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình 4.12. Tỷ lệ % nhiễm bệnh của Địa liền trong các công thức thí nghiệm (Trang 77)
Bảng 4.9. Kết quả về sản lượng củ Địa liền - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng 4.9. Kết quả về sản lượng củ Địa liền (Trang 79)
Hình 4.13. Năng suất thực thu TB của các công thức thí nghiệm - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Hình 4.13. Năng suất thực thu TB của các công thức thí nghiệm (Trang 81)
Bảng chi phí nguyên liệu  Bảng thu hoạch  Lãi - nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (kaempferia galanga) tại huyện lục ngạn tỉnh bắc giang
Bảng chi phí nguyên liệu Bảng thu hoạch Lãi (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN