Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ lê văn thành 'Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện Đông Sơn-tỉnh Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.tS. phạm tiến dũng Hà Nội 2006 lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Lê Văn Thành i Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân, tôi nhận đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô, bạn bè, ngời thân và các cơ quan, đơn vị. Trớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Nông học đã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian qua. Đặc biệt tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Phạm Tiến Dũng, ngời thầy đã tận tình giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn. Cảm ơn các thầy cô giáo khoa sau đại học, bộ môn Công nghệ sinh học và Phơng pháp thí nghiệm. Cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong lớp và đang công tác ở Huyện. Cảm ơn các cơ quan: UBND Huyện, phòng Tài nguyên-Môi trờng, phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng Thống Kê, trạm Khuyến nông, Ban quản lý dự án huyện Đông Sơn và các xã tham gia trong luận văn. Cảm ơn những ngời thân trong gia đình và tất cả bạn bè, đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn này./. Tác giả Lê Văn Thành ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.2. Tình hình nghiên cứu về hệ thống cây trồng trong và ngoài nớc 21 3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 42 3.1. Đối tợng nghiên cứu 42 3.2. Nội dung nghiên cứu 42 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 42 3.4. Xử lý số liệu 43 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 45 4.1. Đặc điểm chung của huyện Đông Sơn 45 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 45 4.1.2. Khí hậu thời tiết 54 4.1.3. Đặc điểm đất đại, thổ nhỡng: 58 4.2. Hiện trạng của hệ thống trồng trọt 62 4.2.1. Cơ cấu diện tích, năng suất các loại cây trồng 62 iii 4.2.2. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng phổ biến trong Huyện. 66 4.2.3. So sánh hiệu quả tổng hợp của một số công thức luân canh chính. 71 4.3. Xây dựng lịch thời vụ cho sản xuất lúa nớc 81 4.3.1. Phân tích điều kiện khí hậu 81 4.3.2. Xây dựng cơ cấu giống cho vụ Đông xuân 2005-2006 86 4.3.3. Xây dựng cơ cấu giống cho vụ mùa 2005-2006 87 4.4. Nghiên cứu thử nghiệm mô hình sản xuất đa canh hiệu quả kinh tế cao 89 4.5. Thử nghiệm mô hình 3 giảm 3 tăng cho lúa nớc 94 4.6. So sánh hiệu quả của chuyển đổi sản xuất vùng đất thấp 99 4.7. Đề xuất cơ cấu cây trồng ở huyện Đông Sơn giai đoạn 2006-2015 104 4.7.1. Cơ sở đề xuất 104 4.7.2. Đề xuất phơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng: 106 4.7.3. Một số giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng 108 4.7.4. Tổ chức chỉ đạo thực hiện: 110 5. Kết luận và đề nghị 112 5.1. Kết luận 112 5.2. Đề nghị 113 Tài liệu tham khảo 119 vi Danh mục các bảng Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đông Sơn (năm 2005) 49 Bảng 4.2. Tình hình phát triển dân số của huyện qua các năm (2001-2005) 52 Bảng 4.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của huyện Đông Sơn qua các năm 53 Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu khí tợng huyện Đông Sơn từ năm 2000-2005. 55 Bảng 4.5. Các loại đất chính của huyện Đông Sơn 59 Bảng 4.6. Phân loại đất theo độ cao của địa hình và sử dụng 59 Bảng 4.7. Cơ cấu diện tích, năng suất của một số loại cây trồng qua các năm 64 Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lúa nớc 67 Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây ngô 68 Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây đậu tơng 69 Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của hệ thống canh tác cây lạc 70 Bảng 4.12. Năng suất cây trồng ở các công thức luân canh trên quỹ đất cao, vàn cao ở huyện Đông sơn 72 Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở huyện Đông Sơn 73 Bảng 4.14. Phân tích chi phí trội của các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở huyện Đông Sơn 74 Bảng 4.15. Khả năng tạo sinh khối của các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở huyện Đông sơn 75 Bảng 4.16. Chỉ số đa dạng ở các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở Huyện Đông sơn 77 Bảng 4.17. Lợng chất hữu cơ trả lại cho đất ở từng công thức luân canh trên đất cao, vàn cao của huyện Đông sơn. 78 Bảng 4.18. So sánh tính bền vững của các công thức luân canh ở quỹ đất 3 vụ thuộc huyện Đông sơn 80 Bảng 4.19. Cơ cấu giống và thời vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2005 - 2006 87 v Bảng 4.20. Tỷ lệ chết của mạ Xuân muộn ở các phơng thức làm mạ 89 Bảng 4.21: Năng suất của giống lúa lai nhị u 63 đợc cấy trong vụ Xuân ở một số xã huyện Đông Sơn 90 Bảng 4.22. Cơ cấu giống và thời vụ gieo cấy các giống lúa vụ Mùa 87 Bảng 4.23. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng trong mô hình 89 Bảng 4.24. Kết quả của mô hình sản xuất đa canh trên 10 ha tại xã Đông Yên năm 2005 90 Bảng 4.25. ảnh hỏng đến khả năng đẻ nhánh, thời gian sinh trởng 95 Bảng 4.26. ảnh hởng đến khả năng chống đổ, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây lúa 95 Bảng 4.27. Một số sâu bệnh hại chính tại thời điểm có mật độ, tỷ lệ bệnh cao nhất 97 Bảng 4.28. Hiệu quả kinh tế của mô hình 97 Bảng 4.29. Cơ cấu cá nuôi tính theo khối lợng ( kg/ha) 100 Bảng 4.30. Khối lợng cá khi thả ra ruộng 101 Bảng 4.31. Bổ sung thức ăn cho cá nuôi 101 Bảng 4.33. Phơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở huyện Đông Sơn giai đoạn 2006-2010 107 vi Danh mục các biểu đồ Hình 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu từ năm 2000-2005 ở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá 56 Hình 4.2. Minh hoạ tính bền vững của các công thức luân canh trên quỹ đất 3 vụ 80 Hình 4.3. Sơ đồ lựa chọn thời vụ cho lúa 85 vii Danh mục chữ viết tắt DT : Diện tích DC : Đối chứng CSB : Chỉ số bệnh TLB : Chỉ số bệnh TLB : Tỉ lệ bệnh BVTV : Bảo vệ thực vật ĐEG : Tổng chi Phí TGST : Thời gian sinh trởng LMS : Lúa mùa sớm NPK : Đạm - Lân - Kali NS : Năng suất TB : Trung bình DS : Dân số NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản CLN : Cuốn lá nhỏ CT : Chỉ tiêu, Công thức viii 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam một nớc đi lên từ nông nghiệp, một nền sản xuất cha phát triển còn mang tính tự cung, tự cấp. Cho đến nay, nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn trong sản phẩm xã hội. Kết qủa nghiên cứu cho thấy, thực chất của nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam là hình thành nền nông nghiệp hàng hoá (nền nông nghiệp hàng hoá là nền nông nghiệp sản xuất ra đợc nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao để bán là chính) vì vậy nông nghiệp hàng hoá phải đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng, chất lợng và giá trị kinh tế theo nhu cầu của ngời tiêu dùng. Trong sản xuất nông nghiệp của huyện Đông Sơn những năm qua đã có những thay đổi lớn về cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đã từng bớc hình thành các cụm kinh tế, tích cực khai thác khả năng quay vòng đất đai, đã nâng hệ số sử dụng đất từ 2,23 lần (năm 2000) lên 2,6 lần (năm 2005), lơng thực bình quân đầu ngời từ 510 kg (năm 2000) lên 680kg (năm 2005). Giá trị sản lợng bình quân 1 ha đất canh tác tăng từ 29,3 triệu đồng năm lên 35,2 triệu đồng năm (2005). Đối chiếu với mục tiêu phấn đấu 50 triệu đồng/ ha năm thì còn có một khoảng cách khá xa, vì lẽ đó nên đề tài: ''Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện Đông Sơn-tỉnh Thanh Hoá'' đợc thực hiện. . &apos ;Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện Đông Sơn- tỉnh Thanh Hoá Luận. còn có một khoảng cách khá xa, vì lẽ đó nên đề tài: '&apos ;Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu