Phân tích điều kiện khí hậu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 90 - 95)

- Độ ẩm không khí:

d) Hệ thống canh tác cây lạc

4.3.1. Phân tích điều kiện khí hậu

Trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng phản ứng nhạy cảm với điều kiện khí hậu, do đó ng−ời ta th−ờng căn cứ vào các đặc tr−ng khí hậu để xác định thời vụ, chế độ canh tác, cơ cấu cây trồng.

Toàn vùng có tổng bức xạ 110 Kcal/cm2, nhiệt độ trung bình ngày 7,180C của các tháng 5,6,7,8,9, t−ơng ứng với tổng nhiệt độ ≥ 8.500 0C, l−ợng m−a hàng năm 1.600-1.700 mm, số giờ nắng 1.680 giờ/ năm. Mùa đông mang tính á nhiệt đới, số ngày có nhiệt độ d−ới 200C từ 90 đến 100 ngày, tỷ lệ ánh sáng khuếch tán và bức xạ là 14Lux, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển cây rau màu vụ đông. Nh− vậy ở Đông Sơn có thể phát triển 2 vụ cây nhiệt đới và từ 1 đến 2 vụ cây ôn đới ngắn ngày cho năng suất cao.

các tháng 12, 1, 2 hệ số biến động lên tới 8,0 - 13,0% trong khi các tháng mùa hè chỉ 2%. Chế độ nhiệt các tháng mùa đông đ−ợc phân thành 3 kiểu: mùa đông ấm chiếm 25,0%, mùa đông lạnh chiếm 27,8% và mùa đông lạnh vừa chiếm 47,2%. Biết đ−ợc quy luật này ta có kế hoạch dự phòng những năm ấm áp hoặc quá lạnh.

Chế độ trồng trọt có liên quan nhiều đến sự phân bố các đợt lạnh d−ới 130C kéo dài 3 ngày. chúng tôi đã nghiên cứu hiện trạng này ở Đông Sơn và thấy: trong vụ lúa xuân cần chú ý đến chỉ tiêu 3 ngày rét liên tục trở lên với nhiệt độ d−ới 130C trong thời kỳ từ gieo mạ đến mạ đ−ợc 3 lá thật. Các đợt rét trên xuất hiện chủ yếu vào tuần 3 tháng 12 ( 12,7%), tuần 1 và 2 tháng 1 ( từ 15,9 đến 17,5%), nếu gieo mạ xuân vào thời điểm này thì mạ có xác suất bị chết rét cao nhất.

Do vậy thời điểm gieo mạ xuân tốt nhất là tuần 1 -2 tháng 12. Chúng ta cũng biết trong thời kỳ lúa trỗ T0 < 22 0C thì có thể ảnh h−ởng đến sản l−ợng. ở vụ lúa xuân thời kỳ lúa trỗ an toàn từ tuần 3 đến tuần 4 tháng 4. ở vụ lúa mùa, thời kỳ trỗ an toàn nhất vào tuần 3 và 4 tháng 8. Về ảnh h−ởng của nhiệt độ cao nếu lúa trỗ gặp nhiệt độ trên 310C thì có thể ảnh h−ởng đến năng suất. Trong tháng 5 trung bình có 2-4 ngày nhiệt độ 310C. Vậy lúa xuân trỗ vào tuần 4 tháng 4 ít gặp trở ngại về nhiệt độ. Trong tuần 2 tháng 8 có khoảng gần 3 ngày nhiệt độ cao hơn 280C, tuần 3 tháng 8 có 1 ngày và tuần 4 tháng 8 gần 1 ngày nhiệt độ > 290C. Nh−ng trong tháng này lúa gặp trở ngại lớn nhất là m−a kéo dài th−ờng xẩy ra.

Nh− vậy, để tránh thời tiết lạnh làm giảm năng suất lúa, nên chọn các giống có thời gian sinh tr−ởng phù hợp với khung thời vụ sau:

Thời vụ gieo mạ xuân tốt nhất là tuần 1,2 tháng 12 Thời vụ gieo mạ xuân muộn tốt nhất là tuần 4 tháng 1

Thời điểm để lúa xuân trỗ an toàn là tuần 4 tháng 4

Thời điểm để lúa mùa trỗ an toàn là tuần 4 tháng 8 là tốt nhất.

Để né tránh thời tiết nóng làm giảm năng suất lúa nên chọn các giống có thời gian sinh tr−ởng phù hợp vơí khung thời vụ sau:

Thời điểm để lúa Xuân trỗ tr−ớc tuần thứ 4 tháng 4 Thời điểm để lúa Mùa trỗ sau tuần 4 tháng 8.

Do thời tiết vụ Đông không ổn định, khả năng xảy ra mùa Đông ấm mạ sẽ bị ống và lúa trỗ sớm có khả năng gặp rét lúc trỗ, làm giảm năng suất. Ng−ợc lại với năm ấm là năm rét, mạ bị chết sẽ không đảm bảo kế hoạch diện tích nh−ng năng suất lúa lại cao. Từ nhận thức trên phải có kế hoạch gieo mạ dự phòng theo tỷ lệ 1:2 cho 2 trà mạ với l−ợng mạ dự phòng khoảng 1/6 tổng l−ợng giống cần thiết.

M−a là nguồn n−ớc chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp, đây là biến có khí hậu có biến thiên lớn theo ngày, tháng, năm do vậy việc xác định chế độ m−a, xác định tần xuất và xác suất các đợt khô - −ớt có vai trò rất quan trọng trong nông lịch.

Trong mùa vụ trồng trọt, các đợt khô - −ớt liên tục đều ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng cây trồng. Để kip thời có l−ợng n−ớc bổ sung hay tiêu đi cần phải dự kiến khả năng xảy ra những đợt khô - −ớt liên tục 1 hay 3 tuần.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, vùng Đông Sơn có một đợt khô hạn bắt đầu từ tuần 4 tháng 11 và kết thúc vào tuần 4 tháng 1 vơí xác suất 50% ( kéo dài khoảng 2,0 - 2,5 tháng). Các đợt khô hạn giảm dần với xác suất 10% từ tháng 2 đến tháng 6. Trong vụ lúa Mùa, từ cuối tháng 6 đến đầu tháng 7 có thể xẩy ra 2 tuần khô liên tục với mức xác suất 25%. Bên cạnh thời tiết khô, thời tiết ẩm −ớt cũng gây hại cho cây trồng nông nghiệp. Từ tuần 1 tháng 9 đến tuần 2 tháng 9 có 2 tuần −ớt xảy ra với mức xác suất 75%.

cần cho cây, từ đại l−ợng PET tính đ−ợc có thể thấy: ở vùng Đông Sơn thời gian sinh tr−ởng của cây kéo dài 10,4 tháng bắt đầu từ tuần 1 tháng 12, kết thúc vào tuần 1 tháng 10.

Thời kỳ ẩm −ớt thứ nhất kéo dài 5 tháng (1,2,3 và 11,12), bắt đầu tuần 3 tháng 12, kết thúc vào tuần 3 tháng 3. Vùng này đủ ẩm để trồng 2 vụ lúa 1 năm. Thời kỳ ẩm −ớt thứ 2 ( rất ẩm −ớt) kéo dài khoảng 1 -1,5 tháng, từ tuần 2 tháng 9 đến tuần 4 tháng 9, thời kỳ này th−ờng gây úng lụt cho vùng trũng. Thời kỳ khô hạn cây trồng hầu nh− ngừng sinh tr−ởng khoảng 1,6 tháng từ tuần thứ 4 tháng 11 đến tuần thứ 2 tháng 1.

Chế độ m−a mùa Đông ở vùng Đông Sơn kém ổn định, hệ số biến động giữa các năm lên đến 65,0% (tháng 4), 83,8% ( tháng 1) và 72,5% ( tháng 10), trong khi các tháng khác hệ số biến động không quá 50%. Riêng tháng 11 và tháng 12, l−ợng m−a giữa các tháng t−ơng đối ổn định. Cần chú ý sự không ổn định về l−ợng m−a trong tháng 10, vì tháng này mở đầu cho vụ Đông.

M−a bão ảnh h−ởng đến cả khu vực đồng bằng Bắc Trung Bộ, nh−ng th−ờng gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho vùng trũng. Hoạt động của bão và áp thấp nhiệt đới rất thất th−ờng là nguyên nhân gây ra những biến động đáng kể của l−ợng m−a trong tháng. M−a bão xảy ra trên một khu vực rộng lớn th−ờng kéo dài trong thời gian từ 1 đến 3 ngày. Sự phân bố của bão và áp thấp không đều, năm nhiều nhất 8 cơn ( 2005), năm ít nhất 1 cơn ( 2000). Bão đổ bộ vào vùng Đông Sơn sớm nhất là vào các tháng 8 và tháng 9 với tần suất 100%.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lúa xuân lạnh trỗ nóng lạnh mạ Lúa mùa nóng m−a lớn lạnh

trỗ

bão

Vụ lúa Xuân: Gieo mạ trà xuân sớm thích hợp nhất vào tuần 1,2 tháng 12; Trà xuân sớm lúa trỗ thích hợp là tuần 4 tháng 4. Trà xuân muộn gieo vào tuần 3 của tháng 1, Trổ vào tuần 4 của tháng 4 là thích hợp nhất.

Vụ lúa Mùa: Gieo mạ thích hợp nhất vào tuần 1 của tháng 6 thì lúa sẽ trỗ an toàn tuần 4 tháng 8. ( Trà lúa mùa sớm ).

Trà lúa mùa chính gieo vào tuần 2 của tháng 6 là thích hợp nhất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)