So sánh hiệu quả tổng hợp của một số công thức luân canh chính.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 90)

- Độ ẩm không khí:

d) Hệ thống canh tác cây lạc

4.2.3. So sánh hiệu quả tổng hợp của một số công thức luân canh chính.

Đánh giá kết quả điều tra các công thức luân canh cây trồng chính cho thấy tại Đông Sơn có 3414,3 ha sản xuất trên quỹ đất có thể làm 3 vụ với sự đa dạng của các công thức luân canh nh−ng phổ biến có 6 công thức.

- Cấy 2 vụ lúa ( lúa Xuân - lúa Mùa) - Lúa Xuân - lúa Mùa sớm- khoai tây

- Lúa Xuân muộn - lúa Mùa sớm - đậu t−ơng - Lúa Xuân muộn - lúa Mùa sớm - cà chua

- Lúa xuân muộn- lúa Mùa sớm - hành tỏi (rau màu các loại) - Lúa xuân muộn - Lúa mùa sớm - ngô đông

Lịch thời vụ, giống cây trồng nh− đã giới thiệu ở bảng số 4.2 và 4.5. Các cây trồng vụ Đông ở Huyện Đông sơn.

+ Giống khoai tây phổ biến là KT3 và VT2, VT3 khoai tây Trung Quốc thời vụ trồng từ 20 - 25 tháng 10.

+ Giống đậu t−ơng có nhiều giống nh−ng phổ biến là các giống AK05 DT84, DT93, DT94, DT 2000 thời vụ trồng từ 15 tháng 9 đến 30 tháng 9.

+ Các giống bắp cải, cà chua, hành tỏi rất đa dạng nhân dân tự lựa chọn. Để lựa chọn các công thức luân canh tốt, h−ớng tới sự phát triển bền vững, ở đây chúng tôi chọn 4 chỉ tiêu:

- Hiệu quả kinh tế, chỉ tiêu đựơc chọn là thu nhập của ng−ời nông dân. Tại sao chúng tôi không chọn lãi thuần vì hiện nay ng−ời nông dân ở Huyện Đông Sơn sản xuất nông nghiệp còn dừng lại ở việc lấy công làm lãi.

ứng của cây trồng với môi tr−ờng, nếu môi tr−ờng phù hợp thì sinh khối lớn, ng−ợc lại nếu môi tr−ờng sống của cây suy giảm thì sinh khối cũng giảm theo.

- Đa dạng sinh học, chỉ tiêu đ−ợc chọn là loại cây trồng, diện tích chiếm đất và thời gian chiếm đất của mô hình canh tác.

- Khả năng tái tạo sử dụng tài nguyên trong phạm vi mô hình canh tác, khả năng tái tạo ở đây đ−ợc hiểu là l−ợng sinh khối cây trồng trả lại cho đất nhiều hay ít.

Các chỉ tiêu trên đ−ợc thể hiện trên toạ độ 4 chiều, điểm nối của 4 chỉ tiêu trên tạo thành một dạng biểu đồ hình sao diện tích hình sao to hay nhỏ nói lên tính bền vững cao hay thấp.

* Chỉ tiêu 1: hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất cao và vàn cao.

- Năng suất lúa Xuân ở chân đất cao và vàn cao của huyện Đông sơn giao động từ 64-68 tạ/ ha. Nh− vậy không thấy ảnh h−ởng của các công thức luân canh đến năng suất lúa.

Bảng 4.12. Năng suất cây trồng ở các công thức luân canh trên quỹ đất cao, vàn cao ở huyện Đông sơn (năm 2005)

Năng suất X ± S n ( tạ/ ha) Công thức luân canh

Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3

1. Lúa Xuân - lúa Mùa (Đ/C) 68,5 ± 3,1 58,1 ± 2,3

2. Lúa Xuân - lúa Mùa- khoai tây 65,1 ± 3,6 56,7 ± 3,2 190,0 ± 7,5

3. Lúa Xuân - lúa Mùa S - đậu t−ơng 66,2 ± 2,8 55,3 ± 2,8 20,7 ± 1,3

4. Lúa Xuân - lúa Mùa - bắp cải 67,1 ± 1,3 58,7 ± 3,0 212,9 ±1 2,2

5. Lúa Xuân - lúa Mùa S - cà chua 65,2 ± 2,1 56,2 ± 6,0 260,4 ± 21,3

Kết quả nghiên cứu ở bảng 4.12 cho thấy

- Trong số 6 công thức nghiên cứu có 3 công thức cấy các giống thuộc nhóm Mùa sớm cho năng suất từ 65,2-67,2 tạ/ ha, có 3 công thức cấy các giống thuộc nhóm Mùa chính cho năng suất từ 65,1-68,5 tạ/ha. So sánh giữa nhóm giống lúa Mùa chính với nhóm giống lúa Mùa sớm, thấy rằng: nhóm giống lúa Mùa sớm đem lại năng suất thấp hơn nhóm giống lúa Mùa chính. So sánh giữa lúa vụ Xuân và lúa vụ Mùa thấy rằng nhóm giống vụ Xuân cho năng suất cao hơn so với nhóm giống cấy trong vụ Mùa.

- Trồng khoai tây ở đất cao, vàn cao trong vụ Đông ở Đông sơn cho năng suất đạt 180 - 200 ta/ha.

- Trồng bắp cải năng suất đạt 212,9 tạ/ha, trồng cà chua đạt 260,4 tạ/ha. Trồng hành năng suất đạt 72,4 tạ/ha.

Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở huyện Đông Sơn (năm 2005)

Đơn vị tính:1000 đồng/ha

Công thức luân canh Tổng thu Tổng chi Thu nhập So sánh (%)

1. Lúa Xuân - lúa Mùa (Đ/C) 37.980 17.800 20.180 100.000

2. Lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây 68.840 39.600 29.240 144.900

3. Lúa Xuân - lúa Mùa S - đậu t−ơng 50.940 21.000 29.940 148.360

4. Lúa Xuân - lúa Mùa - bắp cải 59.030 28.900 30.130 149.310

5. Lúa Xuân - lúa Mùa S - cà chua 75.480 32.500 42.980 212.890

6. Lúa xuân - lúa mùa S - Ngô đông 49.200 21.100 28.100 139.250

* Theo giá bình quân năm 2005 tại huyện Đông sơn

- Công thức gieo trồng 2 vụ lúa/năm có chi phí thấp nhất 17,8 triệu đồng/ha, cùng có chi phí thấp còn có 2 công thức luân canh:

Lúa Xuân- lúa Mùa sớm - đậu t−ơng có tổng chi phí là 21,0 triệu đồng/ha Lúa xuân - lúa mùa sớm - ngô đông tổng chi phí là 21,1 triệu đồng/ha - Có 2 nhóm công thức luân canh có chi phí cao là:

Lúa xuân- lúa mùa sớm - khoai tây có tổng chi phí là 34,6 triệu đồng/ha

Lúa Xuân- lúa Mùa sớm - cà chua có tổng chi phí là 30,5 triệu đồng/ha - Công thức luân canh Lúa Xuân - lúa Mùa sớm - bắp cải có tổng chi phí trung bình là 28,9 triệu đồng/ha.

- Từ kết quả phân tích về hiệu quả đầu t− cho thấy số tiền chi phí tăng thì thu nhập của ng−ời nông dân tăng theo: Nổi bật nhất là công thức: Lúa Xuân - lúa Mùa sớm - cà chua có tổng chi phí là cao nhất 32,5 triệu đồng/ha và đem lại thu nhập là 42,98 triệu đồng/ha. Điều đáng quan tâm thứ 2 là công thức: Lúa xuân - lúa Mùa sớm - đậu t−ơng có tổng chi phí vào loại thấp nhất 21,0 triệu đồng/ha nh−ng đem lại thu nhập đứng hàng thứ 3 là 29,94 triệu đồng/ha, nếu so với công thức đối chứng cấy 2 vụ lúa thì thu nhập của ng−ời nông dân tăng lên 148,36%.

Điều đáng quan tâm thứ 3 là công thức lúa Xuân - lúa Mùa sớm - khoai tây có tổng chi phí thuộc loại cao 39,6 triệu đồng/ ha, nh−ng thu nhập không cao 29,24 triệu đồng/ ha, chỉ cao hơn công thức đối chứng là 144,90%.

Bảng 4.14. Phân tích chi phí trội của các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở huyện Đông Sơn (năm 2005)

Đơn vị tính: 1000 đồng/ha

Công thức luân canh Tổng chi Thu nhập Hiệu quả 1 đồng chi phí

1. Lúa Xuân - lúa Mùa (Đ/C) 17.800 20.180 1.130

2. Lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây 39.600 29.240 740

4. Lúa Xuân - lúa Mùa - Ngô đông 28.900 30.130 1.040

5.Lúa Xuân-lúaMùa S - cà chua 32.500 42.980 1.320

6. Lúa Xuân - lúa Mùa S - Hành tỏi 21.100 28.100 1.330

Kết quả phân tích ở bảng 4.14 cho thấy: trên đất cao, vàn cao thuộc huyện Đông sơn với bảng giá năm 2005, có 4 công thức có chi phí trội là

Lúa Xuân - lúa Mùa S - đậu t−ơng Lúa Xuân - lúa Mùa - Ngô đông Lúa Xuân - lúa Mùa - Cà chua

Chi phí trội có nghĩa là chi phí tăng cao hơn công thức Lúa Xuân- lúa MùaS -hành tỏi, nh−ng thu nhập của ng−ời nông dân lại thấp hơn về hiệu quả một đồng vốn chi phí đem lại thu nhập cho thấy công thức luân canh: Lúa Xuân- lúa Mùa sớm - cà chua sản xuất đem lại hiệu quả cao nhất 1,32 lần. tiếp theo là các công thức lúa Xuân - lúa Mùa sớm - hành tỏi và Lúa Xuân - lúa Mùa Sớm - đậu t−ơng) đáng chú ý là công thức : ( lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây) và có chi phí lớn nh−ng lợi nhuận không cao, nên hiệu quả một đồng vốn chi phí thấp.

*Chỉ tiêu 2 :khả năng tạo sinh khối

Bảng 4.15. Khả năng tạo sinh khối của các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở huyện Đông sơn (năm 2005)

Sinh khối ( tấn/ ha) Công thức luân canh

Lấy đi Giữ lại Tổng số

So sánh (%)

1. Lúa Xuân - lúa Mùa (Đ/C) 12,5 16,3 28,8 100

2. Lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây 24,4 31,3 55,7 193,4

4. Lúa Xuân - lúa Mùa - Ngô đông 18,3 13,0 31,3 108,7

5.LúaXuân - lúa MùaS - cà chua 19,3 24,0 43,3 150,3

6. Lúa Xuân - lúa Mùa S - hành tỏi 9,6 10,7 20,3 70,5

* L−ợng sinh khối đ−ợc tính ở độ ẩm tiêu chuẩn 13 %.

Kết quả phân tích số liệu ở bảng 4.15 cho thấy ở trên đất cao và vàn cao ở Huyện Đông sơn thì l−ợng sinh khối đạt cao nhất ở công thức luân canh 2 lúa - khoai tây, đạt 55,7 tấn cao hơn công thức đối chứng 193,4%. L−ợng sinh khối tạo ra đứng hàng thứ 2 là Lúa Xuân - lúa Mùa sớm - cà chua đạt 43,3 tấn/ ha cao hơn đối chứng 2 vụ lúa là 150,3%

Công thức luân canh có l−ợng sinh khối thấp nhất là Lúa Xuân - lúa Mùa sớm - hành tỏi) đạt 20,3 tấn/ha, thấp hơn công thức đối chứng 2 lúa là 8,5 tấn/ha.

Có 2 công thức luân canh có l−ợng sinh khối tạo ra t−ơng đ−ơng là lúa Xuân - lúa Mùa - đậu t−ơng, đạt 33,1 tấn/ha và LúaXuân - lúa Mùa - ngô nếp, đạt 31,3 tấn/ha.

*Chỉ tiêu 3: chỉ số đa dạng sinh học.

Chỉ số đa dạng là một tiêu chí phản ánh sự đa dạng hệ thống cây trồng ở từng thời điểm. Nh−ng với cây trồng ngắn ngày, chỉ số đa dạng đ−ợc tính trong vòng khép kín một năm. Kết quả đ−ợc giới thiệu ở bảng 4.16

Chỉ số đa dạng ở đây nói lên sự phong phú về loài và thời gian che phủ đất cao hay thấp. Trong số 6 công thức luân canh đ−ợc xem xét có công thức ( lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây) có chỉ số đa dạng đạt cao nhất. Tiếp theo là công thức : lúa Xuân - lúa Mùa sớm - đậu t−ơng có chỉ số đa dạng đạt là đứng hàng thứ 3 trong nhóm có chỉ số đa dạng lớn hơn là công thức ( Lúa Xuân - lúa Mùa - bắp cải). Cà chua.

Công thức : lúa Xuân- lúa Mùa sớm - cà chua, có chỉ số đa dạng là 0,83 đạt mức trung bình. Còn lại hai công thức ( Lúa Xuân - Lúa Mùa; Lúa Xuân - Lúa Mùa sớm - hành tỏi) có chỉ số đa dạng đạt thấp gần ngang bằng công thức gieo trồng 2 vụ lúa.

Bảng 4.16. Chỉ số đa dạng ở các công thức luân canh trên đất cao, vàn cao ở Huyện Đông sơn (năm 2005)

TT Công thức luân canh

Thời gian chiếm đất ( tháng) Bình quân (tháng) Chỉ số đa dạng 1 Lúa Xuân Lúa Mùa 4,5 4 0.38 0,33 0,68 2 Lúa Xuân Lúa Mùa Khoai tây 4,5 4 3 0,38 0,33 0,25 0,93 3 Lúa Xuân Lúa Mùa S Đậu t−ơng 4,5 3,5 3 0,38 0,29 0,25 0,92 4 Lúa Xuân Lúa Mùa Ngô đông 4 4 3 0,33 0,33 0,25 0,91 5 LúaXuân LúaMùa S Cà chua 4 3,5 2,5 0,33 0,29 0,21 0,83 6 Lúa Xuân Lúa Mùa S 3 3,5 0,25 0,29 0,75

Hành, Tỏi 2,5 0,21

* Chỉ tiêu 4: là khả năng tái tạo tài nguyên. Chỉ tiêu này nói lên cây

trồng tr−ớc đã để lại cho cây trồng sau một l−ợng xác hữu cơ nh− thế nào? Nếu khả năng để lại nhiều chất hữu cơ thì đất sẽ có nhiều mùn tạo điều kiện giữ n−ớc, dinh d−ỡng ở trong đất tốt lên. Vì điều kiện phân tích ch−a nghiên cứu định l−ợng đ−ợc l−ợng N do cây họ đậu trả lại cho đất, ch−a định l−ợng đ−ợc l−ợng muối khoáng cây trả lại cho đất.

Bảng 4.17. L−ợng chất hữu cơ trả lại cho đất ở từng công thức luân canh trên đất cao, vàn cao của huyện Đông sơn (năm 2005)

Công thức luân canh

Chất hữu cơ ( tấn/ha)

So sánh (%)

1. Lúa Xuân - lúa Mùa (Đ/C) - 100.0

2. Lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây 31,3 292,5

3. Lúa Xuân - lúa Mùa S - đậu t−ơng 19,1 178,5 4. LúaXuân - lúa Mùa - ngô đông 13,0 121,5

5. Lúa Xuân - lúa Mùa S - cà chua 24,0 224,3 6.Lúa Xuân - lúa mùa S - hành tỏi 10,7 100

Kết quả ở bảng 4.17 nếu chọn l−ợng sinh khối cây trồng để lại cho đất ở công thức đậu t−ơng - lúa mùa sớm - hành tỏi là ( thấp nhất trong 6 công thức luân canh đ−ợc nghiên cứu là 100%, Thì công thức Lúa Xuân - lúa Mùa - bắp cải đạt 13 tấn/ha cao hơn công thức đạt thấp nhất là 121,5%. Tiếp theo là công thức lúa Xuân - lúa Mùa đạt 16,3 tấn/ha.

lại cho cây trồng vụ sau một l−ợng xác hữu cơ lớn là công thức lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây) đạt 31,3 tấn/ha và công thức lúa Xuân - lúa Mùa sớm - cà chua) đạt 24,0 tấn/ha.

Bảng 4.18. So sánh tính bền vững của các công thức luân canh ở quỹ đất 3 vụ thuộc huyện Đông sơn (năm 2005)

Đơn vị tính: 1000 đồng/ha

Công thức luân canh Thu nhập Sinh khối tấn/ha Chỉ số đa dạng Trả lại cho đất tấn/ha Diện tích hình sao

1. Lúa Xuân - lúa Mùa 19.700 28,8 0,68 16,3 1,0

2. Lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây 32.400 55,7 0,93 31,3 3,2

3. Lúa Xuân - lúa Mùa S - đậu t−ơng 27.800 33,1 0,92 19,1 1,9

4. LúaXuân - lúa Mùa - ngô đông 34.200 31,3 0,91 13,0 2,4

5. Lúa Xuân - lúa Mùa S - cà chua 53.800 43,3 0,83 24,0 3,7

6. lúa Xuân - lúa Mùa S - hành tỏi 38.000 20,3 0,75 10,7 2,1

0 10 20 30 40 50 60 tn sk đ d trlai lx-lm lx-lm-kt lx-ms-dt lx-lm-nd lx-ms-cc lx-ms-hto

Hình 4.2. Minh hoạ tính bền vững của các công thức luân canh trên quỹ đất 3 vụ

Kết quả phân tích ở bảng 4.18 và đồ thị minh hoạ cho thấy ở chân đất cao và vàn cao có 2 công thức có tính bền vững cao là :

Lúa Xuân - lúa Mùa - khoai tây Lúa Xuân - lúa Mùa S - cà chua Có diện tích hình sao lớn nhất từ 3,2-3,7. Có 3 công thức có tính bền vững trung bình là

Lúa Xuân - lúa Mùa - đậu t−ơng Lúa Xuân - lúa Mùa S - ngô đông

Lúa Xuân - lúa Mùa S - hành tỏi

Từ 2 công thức có tính bền vững cao trên thì 3 công thức có diện tích hình sao có tính bền vững trung bình và 1 công thức có tính bền vững thấp nhất là công thức ( lúa xuân - lúa mùa).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 80 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)