Thử nghiệm mô hình 3 giả m3 tăng cho lúa n−ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 108 - 112)

- Độ ẩm không khí:

4.5.Thử nghiệm mô hình 3 giả m3 tăng cho lúa n−ớc

b) Tác dụng của giải pháp gieo mạ tới năng suất lúa

4.5.Thử nghiệm mô hình 3 giả m3 tăng cho lúa n−ớc

(Bao gồm: Giảm l−ợng giống, giảm phân đạm, giảm thuốc trừ sâu; Tăng năng suất, tăng chất l−ợng và hiệu quả kinh tế)

* nh hởng của tới nớc đến sinh trởng, phát triển của cây lúa

Bảng 4.25. ảnh h−ỏng đến khả năng đẻ nhánh, thời gian sinh tr−ởng ( năm 2005)

Chỉ tiêu Mô hình Đối chứng So với Đ/C

Ngày gieo mạ 05-10/6/2005 05-10/6/2005

Ngày cấy 28-30/6/2005 28-30/6/2005

Mật độ (khóm/m2) 50 56 -06

Số dảnh/khóm (dảnh) 03 04 -01

Hệ số đẻ nhánh (dảnh) 3,01 2,28 +0,73

Thời gian trổ (ngày) 06 08 -02

Thời gian sinh tr−ởng (ngày) 112 117 -05

Nhận xét:

- Hệ số đẻ nhánh của mô hình là 3,01 dảnh, đối chứng là 2,28 dảnh. Mô hình có hệ số đẻ nhánh cao hơn đối chứng là 0.73 dảnh và các dảnh đẻ tập trung hơn, cây sinh tr−ỏng khoẻ hơn.

- Thời gian lúa trổ của mô hình ngắn hơn so với đối chứng là 02 - 4 ngày - Vụ mùa năm 2005, mô hình có thời gian sinh tr−ởng là 112 ngày, trong khi đó đối chứng là 117 ngày, dài hơn so với mô hình là 07 ngày.

* nh hởng của tới nớc đến khả năng chống đổ và năng suất của cây lúa

Bảng 4.26. ảnh h−ởng đến khả năng chống đổ, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây lúa (năm 2005)

Chỉ tiêu Mô hình Đối chứng So với Đ/C

Tỷ lệ đổ ngã (%) 60 90 -30

Chiều cao cây (cm) 116 116 0

Số bông/m2 310 318 -08

Chiều dài bông (cm) 21.35 18.65 +2.70

Số hạt/bông 146.34 127.43 +18.91

Số hạt chắc/bông 120 108 +12

Năng suất thực thu (tạ/ha) 65.52 60.54 +4.98

Nhận xét:

- Do ảnh h−ỏng trực tiếp của cơn bão số 6, cây lúa trên lô ruộng mô hình cũng nh− ruộng đối chứng đều bị đổ ngã, nh−ng tỷ lệ đổ ngã của đối chứng cao hơn mô hình 30%.

- Tỷ lệ dảnh hữu hiệu của mô hình là 68,66%, đối chứng đạt 62,28 dảnh. Mô hình cao hơn đối chứng 6,38 dảnh.

- Số bông/m2 của mô hình cao hơn đối chứng là 8 bông. - Chiều dài bông của mô hình dài hơn đối chứng là 2.70 cm.

- Số hạt/bông của mô hình là 146,34 hạt, đối chứng là 127,43 hạ. Mô hình cao hơn đối chứng là 12 hạt.

- Số hạt chắc/bông của mô hình là 120 hạt, đối chứng 108 hạt. Mô hình có số hạt chắc cao hơn là 12 hạt.

- Năng suất thực thu của mô hình là 65,52 tạ/ha, cao hơn so với đối chứng là 4,98 tạ/ha. Trong khi đó đối chứng chỉ đạt 60,54 tạ/ha.

* nh hỏng của tới nớc đến một số đối tợng sâu bệnh hại chính

Bảng 4.27. Một số sâu bệnh hại chính tại thời điểm có mật độ, tỷ lệ bệnh cao nhất (năm 2005 ) Khô vằn (%) CT Bọ trĩ (con/m2) CLNhỏ (con/m2) TLB CSB Chuột (%) Sâu keo (con/m2) Số lần phun thuốc (lần) Mô hình 125 1.0 30 6.35 1.0 3.0 01 Đối chứng 750 1.0 50 21.80 1.0 2.0 02 Nhận xét:

Trên lô ruộng mô hình và đối chứng đã xuất hiện một số sâu bện hại chính:

- Bọ trĩ: Xuất hiện đầu vụ trên đối chứng và mô hình với mật độ thấp, mức độ hại nhẹ, nh−ng do tập quán canh tác của địa ph−ơng nên lô ruộng đối chứng nông dân đã phun thuốc hoá học.

- Bệnh khô vằn: Xuất hiện thời kỳ lúa chín sáp với TLB ở ruộng mô hình là 30%, CSB là 6,35%. Ruộng đối chứng có TLB là 50% và CSB là 21,80%. Lô ruộng đối chứng bị hại nặng gấp 3 lần so với lô ruộng mô hình.

- Khu ruộng mô hình đã phun 01 lần thuốc trừ bênh khô vằn, ruộng đối chứng phun 02 lần (bọ trĩ và khô vằn). Mô hình đã giảm đ−ợc 01 lần phun thuốc trừ sâu không cần thiết.

* Hiệu quả kinh tế của mô hình 3 tăng, 3 giảm

Bảng 4.28. Hiệu quả kinh tế của mô hình (năm 2005 )

ĐVT: 1000 đồng/ha/vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 108 - 112)