So sánh hiệu quả của chuyển đổi sản xuất vùng đất thấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 113 - 118)

- Độ ẩm không khí:

4.6.So sánh hiệu quả của chuyển đổi sản xuất vùng đất thấp

1. Phần thu 13.104 12.108 +996 2 Phần ch

4.6.So sánh hiệu quả của chuyển đổi sản xuất vùng đất thấp

đất thấp

Quỹ đất thấp ở Đông sơn có 3150,0 ha, hàng năm vào cuối tháng 9 đầu tháng 10, khi có m−a lớn do n−ớc từ vùng đất cao đổ về làm mực n−ớc dâng cao gây hại cho lúa cấy vụ Mùa. Để né tránh bất thuận trên đất này nhân dân cũng cấy 2 vụ lúa bình th−ờng, những năm không có m−a lớn tập trung thì ở đây vẫn là vùng cấy 2 vụ lúa, những năm gặp m−a lớn lúc lúa mới cấy thì sau khi n−ớc rút lúa đ−ợc phá bỏ và cấy lại trên diện tích này.. Những năm gần đây sau khi chuyển nh−ợng ruộng đất nhiều mô hình kinh tế trang trại đ−ợc xây dựng từ quỹ đất trũng. Nhân dân đã v−ợt đất xây dựng bờ bao để trên bờ thì trồng cây ăn quả d−ới ao nuôi cá. Trong 2 vấn đề thực tiễn sử dụng đất trũng ở Huyện Đông sơn thì chuyển đổi mô hình canh tác lúa - cá - cây ăn quả là cách làm hay có hiệu quả kinh tế cao vì vậy chúng tôi thấy đây là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu.

Vùng nuôi cá phải là vùng sản xuất tập trung, có diện tích đủ rộng để hình thành kinh tế trang trại. Diện tích một ô ruộng có thể thay đổi tuỳ thuộc vào quỹ đất; kết quả điều tra ở những mô hình đại diện đ−ợc chỉ đạo từ tr−ớc cho thấy:

Với quy mô trung bình 1 ô ruộng là 2400 m2 ( 40 x 60) Diện tích ruộng cấy 800 m2 ở trung tâm ô

Diện tích ao cá 900 m2 ở xung quanh ruộng

Diện tích trồng cây ăn quả 700 m2 xung quanh ao * Chức năng của các thành phần trong cơ cấu + Cây ăn quả:

Nhãn lồng cây dài ngày cho thu hoạch từ năm thứ 4. Chuối tiêu cây ngắn ngày cho thu hoạch 3 năm đầu

Chắn gió điều hoà tiểu khí hậu cho lúa và cá ( cây phòng hộ) + Cá: - Cho thu nhập ngay từ năm đầu và ổn định vào các năm sau

- Trữ n−ớc để t−ới cho lúa

- Điều hoà tiểu khí hậu tạo cảnh quan đẹp

+ Lúa: - Thu nhập cho năng suất cao hơn thông th−ờng 10% nh−ng ổn định - Làm thức ăn cho cá

Biện pháp kỹ thuật: + Cây ăn quả:

- Nhãn lồng: trồng cây Chiết, khoảng cách 5 m 1 cây tổng số cây trong hệ thống là 30 cây trồng lệch về bên ao.

- Chuối tiêu trồng khoảng cách 2,5m 1 cây tổng số cây trong hệ thống là 70 cây trồng phần rìa ngoài cùng của hệ thống.

+ Cá thả 3 loại: trắm cỏ, chép lai và trôi ấn Độ

Bảng 4.29. Cơ cấu cá nuôi tính theo khối l−ợng ( kg/ha) ( năm 2005)

Ông Bình Ông Ph−ơng Ông Minh

Nông hộ Loại cá Số l−ợng % Số l−ợng % Số l−ợng % Cơ cấu (%) TB - Trắm cỏ 117 31,5 81 25,9 317 32,8 40,1 - Trôi ấn Độ 175 47,2 216 69,0 99 19,6 45,3 - Chép lai 79 21,3 16 5,1 89 17,6 14,6 Tổng 371 313 505

Kết quả nghiên cứu cho thấy l−ợng cá thả trên một ha giữa các hộ là khác nhau. Hộ ông Ph−ơng l−ợng cá thả ít nhất 313 kg trong khi hộ ông Minh l−ợng cá thả lên tới 505 kg/ha. Cũng t−ơng tự nh− vậy khối l−ợng cá thả với từng giống cũng khác nhau, hộ ông Minh trắm cỏ là cá chính chiếm 32,8%. Trong

Tính trung bình cơ cấu cá thả của 3 hộ: trôi ấn là chủ lực chiếm 45,3% và sau đó là trắm cỏ 40,1% thấp nhất là chép lai 14,6%.

Bảng 4.30. Khối l−ợng cá khi thả ra ruộng (năm 2005)

ĐVT: kg/ha

Loại cá Ông Bình Ông Ph−ơng Ông Minh Trung bình

- Trắm cỏ 400 400 400 400

- Trôi ấn Độ 50 50 50 50

- Chép lai 150 145 150 148

Kết quả ở bảng 4.30 cho thấy khối l−ợng cá khi thả ra ruộng ở các hộ là nh− nhau nh−ng khác nhau về loại cá. Trắm cỏ có khối l−ợng lớn nhất, tiếp theo là chép lai và nhỏ nhất là trôi ấn Độ

Bảng 4.31. Bổ sung thức ăn cho cá nuôi (năm 2005)

ĐVT: kg/ha

Loại cá Ông Bình Ông Ph−ơng Ông Minh Trung bình

- Cỏ, bèo, rau 1616 1396 3050 2020

- Thức ăn tinh

+ Cám gạo 11 161 57

+ Bã đậu 247 107 118

- Phân chuồng 406 22 143

Nh− vậy ngoài phân rơm rạ và các sinh vật khác có trên đồng ruộng các hộ nông dân thực hiện mô hình lúa - cá - cây ăn quả còn cho cá ăn bổ sung ở thời kỳ cá nuôi chủ yếu ở ao nuôi đ−ợc xây dựng quanh ruộng lúa. Thức ăn bổ sung chính vẫn là cỏ, bèo, rau đ−a từ bên ngoài vào còn thức ăn tinh và phân chuồng giữa các hộ khác nhau khá nhiều.

Canh tác lúa ở cả 3 nông hộ khảo sát, giống lúa đ−ợc cấy trong mô hình lúa - cá trong vụ Xuân sử dụng giống Nhị −u 63, làm mạ d−ợc, cấy vào cuối tháng 2, giống lúa tr−ớc khi gieo đ−ợc xử lý Fanidan để phòng bệnh, mạ tr−ớc khi gieo đ−ợc phun Padan 95 SP - sản phẩm để trừ sâu, trong quá trình canh tác, từ khi cấy đến khi lúa đẻ nhánh nếu phát sinh bệnh ở mức gây hại nặng mới dùng thuốc để phòng trừ, sau đó tuyệt đối không sử dụng bất kỳ loại thuốc phòng trừ nào. Ruộng cấy lúa đ−ợc bón 12 tấn phân chuồng + 455 kg Supelân, 220kg Urê và 160 kg kali/ha; bón lót toàn bộ phân chuồng phân lân và 60% đạm, 40% kali l−ợng phân còn lại bón sau khi cấy 16 -20 ngày. Việc chăm sóc cá là giống nhau, còn việc chăm sóc lúa khác nhau ở giai đoạn cuối vụ.

Cá đ−ợc thả vào ruộng tập trung ở 2 giai đoạn lúc lúa kết thúc đẻ nhánh hữu hiệu cho đến khi lúa trỗ. Giai đoạn 2 là sau khi lúa trổ xong dâng n−ớc ngập cao và đ−a cá vào đến khi thu hoạch lúa.

Kết quả cho thấy:

- Số l−ợng rầy nâu trong mô hình lúa + cá thấp hơn nhiều so với ruộng trồng lúa thuần.

- Số l−ợng sâu cuốn lá trong 5 tuần đầu tiên ở mô hình lúa + cá giảm rõ rệt so với ruộng trồng lúa, nh−ng từ tuần lễ thứ 6 trở đi không thấy có sự khác biệt đáng kể.

- Số l−ợng bọ trĩ trong mô hình lúa + cá thấp hơn rất nhiều so với ruộng trồng lúa thuần.

Nh− vậy cá nuôi trong ruộng lúa đã có tác dụng làm giảm số l−ợng, sâu đ−ợc quan sát ( cá ăn rầy nâu, sâu cuốn lá và bọ trĩ).

Riêng sâu cuốn lá ở các tuần cuối không giảm có thể do vị trí của sâu cuốn lá ở trên lá nằm ở vị trí cao so với mặt n−ớc, hoặc là sâu nằm trong ổ có

lá bao bọc cá không phát hiện đ−ợc.

* Kết quả theo dõi hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa - cá - cây ăn quả.

(1) Chi phí xây dựng cơ bản cho một ruộng có diện tích 2400 m2.

- Công đào đắp: đào 700m3 đất d−ới ao đắp lên bờ thành tiền 7.000.000 đồng ( 10.000 đ/m3đào)

- Tiền mua cây, công trồng và phân bón cho cây vải thiều là 30 cây x 20.000 đồng/ cây = 600.000 đồng

- Tiền mua cây, công trồng và phân bón cho cây chuối là: 70 cây x 15.000 đông/ cây = 1.050.000 đồng

- Công lấy n−ớc hoặc máy bơm nhỏ 3.000.000 đồng

Tổng cộng tiền xây dựng cơ bản là 11.650.000 đồng. Vay ngân hàng với mức lãi suất 1,2% năm thì cuối năm phải trả 1.300.000 đồng. Dự kiến khấu hao trong 10 năm thì mỗi năm phải trả đ−a vào chi phí hàng năm là 2.400.000 đồng.

(2). Chi phí th−ờng xuyên

- Khấu hao và lãi suất ngân hàng là 2.400.000đồng.

- Mua cá giống: 900 con x 300 đồng/con là 270.000 đồng. - Chi công chăm sóc cây và quản lý cá: 500.000 đồng.

- Thức ăn bổ sung cho cá và phân bón cho cây là: 4.000.000 đồng. - Chi phí cho làm lúa và nộp thuế là 4.000.000 đồng.

- Tổng chi cho cả hệ thống: 7.570.000 đồng.

Quy ra 1 ha thì tổng chi phí hết 42.000.000 đồng.

(+) Thu nhập từ cây ăn quả năm thứ nhất đến năm thứ 3 mỗi năm đ−ợc 4.000.000 đồng. Từ năm thứ 4 vải bắt đầu cho quả đến năm thứ 10 sản l−ợng quả ổn định cho đến năm thứ 30, sau đó sản l−ợng giảm dần đến năm thứ 40 thì thay cây khác. Chúng tôi đã tính đến hiện t−ợng ra quả cách năm và sản l−ợng bình quân trong suốt thời kỳ kinh doanh là 50 kg/cây. Nh− vậy thu từ năm thứ 4 là 5.500.000 đồng.

(+) Thu từ cá ổn định hàng năm:

Trắm cỏ: 250 con x 1.5 kg/con x 16.000 đồng/kg = 6.000.000 đồng. Chép lai: 250 con x 0.4 kg/con x 18.000 đồng/kg = 1.800.000 đồng. Trôi ấn: 250 con x 0.3 kg/con x 18.000 đồng/kg = 1.350.000 đồng.

Tổng thu từ cá: = 9.150.000 đồng

(3) Thu từ lúa: 330 kg x 3.000 đồng/kg = 990.000 đồng. Tổng thu của toàn hệ thống: 16.102.000 đồng.

Quy ra 1 ha thì tổng giá trị sản phẩm làm ra là 89.500.000 đồng/ha. Thu nhập thuần ở năm thứ 1 đến năm thứ 3 là 47.500.000 đồng/ha/năm. Thu nhập thuần từ năm thứ 4 trở đi là 87.000.000 đồng/ha/năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 113 - 118)