Đặc điểm đất đại, thổ nh−ỡng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 67 - 71)

- Độ ẩm không khí:

4.1.3. Đặc điểm đất đại, thổ nh−ỡng:

Đông Sơn có diện tích tự nhiên 10.635,42 ha, ngoại trừ đất sông ngòi, đê điều.... Đông Sơn hiện có 7.065,93 ha đất canh tác với 5 loại đất chính nh− sau

(bảng 4.5).

Bảng 4.5. Các loại đất chính của huyện Đông Sơn (năm 2005)

Tên đất Đặc điểm

Diện tích

( ha)

Tỷ lệ (%)

1. Đất xám fe-ra-lít điển hình (AC fa-h) Chua 265,7 2,49

2. Đất phù sa biến đổi bão hoà Bazơ (FLc-e) ít chua-

không chua

420,0 3,95

3. Đất phù sa biến đổi (FLc) Chua - ít

chua

7171,8 67,43

- Đất phù sa biến đổi ít và trung bình (FLe-m) ít chua 1320,8 12,42

- Đất phù sa biến đổi fe-ra-lít (FLc-fa) Trung bình 2540,2 23,88

- Đất phù sa biến đổi glây (FLc-g) Chua 2900,3 27,27

- Đất phù sa biến đổi đọng n−ớc (FLc-St) Chua 410,5 3,86

4. Đất phù sa glây bão hoà Bazơ (FLg-e) Trung bình 771,8 7,25

5. Đất có tầng canh tác mỏng, chua điển hình Chua 490,0 4,60

Nguồn:Đoàn Quy hoạch nông nghiệp Thanh Hoá.

Bảng 4.6. Phân loại đất theo độ cao của địa hình và sử dụng (năm 2005)

Loại đất Diện tích ( ha) Cơ cấu (%) Hiện trạng sử dụng

+ Địa hình cao > 15o 79,40 0,75 Phát triển lâm nghiệp

+ Địa hình từ 8 - 15o 486,30 4,57 Phát triển lâm nghiệp

+ Địa hình thấp 3 - 8o 190,00 1,78 Bố trí dân c−

+ Vàn cao 1800,00 21,52 Cây ăn quả

+ Vàn 3414,30 40,82 2 lúa-Rau màu

* Đất đồng cao:

- Đất xám Fe-ra-lít điển hình (AC fa-h): Diện tích 265,7 ha, chiếm 2,49% diện tích tự nhiên, phân bố trên địa hình có độ dốc 8-15o; ở các xã Đông Nam, Đông Vinh, đất có màu vàng, có tầng canh tác dày từ 50-70 cm, thành phần cơ giới: thịt đến thịt nhẹ, đất chua, độ pHkcl từ 4,0-5,0; có tác dụng cho trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả.

- Đất có tầng canh tác mỏng, chua điển hình: Diện tích 490,0 ha, chiếm 4,60 % DTTN, phân bố tập trung những nơi địa hình cao ven vùng chân các núi ở thị trấn huyện và các xã Đông Nam, Đông Vinh. Tầng canh tác mỏng có lẫn đá, đất chua, độ pHkcl từ 4,5-5,0. Loại đất này phù hợp cho trồng cây lâm nghiệp và các cây nông nghiệp dài ngày, cây ăn quả; có biện pháp canh tác, thiết kế đồng ruộng phù hợp với từng loại địa hình cụ thể, đem lại hiệu quả sản xuất, chống rửa trôi và thoái hoá đất.

* Đất đồng vàn:

- Đất phù sa biến đổi bão hoà Bazơ (FLc-e); Diện tích 420 ha, chiếm 3,95% DTTN, phân bố chủ yếu ở xã Đông Tiến, đất có màu nâu, tầng canh tác dày trên 100 cm; thành phần cơ giới: thịt trung bình, giàu lân và kali, ít chua đến không chua, độ pHkcl từ 6,5-7,0. Đất phù hợp cho trồng cây l−ơng thực đối với vùng thấp, cây rau màu thực phẩm đối với vùng có địa hình cao và vàn cao.

* Đất đồng vàn-trũng:

- Đất phù sa biến đổi (FLc): diện tích 7171,80 ha, chiếm 67,43 % DTTN, là nhóm đất có vị trí quan trọng cho phát triển, đầu t− thâm canh, tăng vụ, tổ chức các mô hình sản xuất mới đạt doanh thu 50 triệu đồng/ha/năm; phân bố rộng khắp ở các xã trong huyện, phần lớn có địa hình

vàn đến vàn thấp và trũng. Đất có màu nâu xẫm, tầng canh tác dày trên 100 cm; thành phần cơ giới: từ cát pha đến thịt trung bình, độ pHkcl từ 5,0-6,5, phân bố cụ thể sau:

+ Đất phù sa biến đổi fe-ra-lít: Diện tích 2.540,20 ha, phân bố trên địa hình vàn, tập trung chủ yếu ở các xã Đông Văn, Đông Phú, Đông Nam, Đông Vinh. Đất có màu nâu sáng, thành phần cơ giới: thịt nhẹ đến thịt trung bình, độ pHkcl từ 5,0-6,5, loại đất này thích hợp cho trồng cây l−ơng thực, nhất là cây lúa, cho khả năng đầu t− thâm canh tăng năng suất cây trồng và cần có biện pháp thuỷ lợi để thực hiện thâm canh tăng vụ.

+ Đất phù sa biến đổi glây (Flc-g): Diện tích 2.900,30 ha, phân bố trên địa hình thấp, trũng, khó thoát n−ớc; phân bố chủ yếu ở các xã Đông Tiến, Đông Thanh, Đông Lĩnh, Đông Tân, Đông Xuân, Đông Anh, Đông Minh, Đông Thịnh, Đông Hoà. Đất có màu nâu xám; thành phân cơ giới chủ yếu là thịt nhẹ đến trung bình; các chất dinh d−ỡng ở mức trung bình, đất nghèo lân và kali, chua, độ pHkcl từ 4,5-6,0. Loại đất này thích hợp cho thâm canh cây lúa n−ớc, cần đ−ợc đầu t− các công trình tiêu để đảm bảo kết quả cây trồng và chống phát triển glây.

* Đất nuôi trồng thuỷ sản:

+ Đất phù sa biến đổi đọng n−ớc: Diện tích 410,50 ha, phân bố ở các địa hình trũng, khó thoát n−ớc, tập trung ở các xã Đông Tân, Đông Thịnh, Đông phú, Đông Quang. Đất có màu nâu thẩm, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, các chất dinh d−ỡng tổng số cao, đất chua, độ pHkcl từ 4,0-5,0. Loại đất này thích hợp cho gieo trồng cây lúa n−ớc và phát triển mô hình nông - ng− kết hợp.

- Đất phù sa glây bão hoà Bazơ (FLg-e): Diện tích 771,80 ha, chiếm 7,25% DTTN, phân bố ở địa hình trũng, tập trung ở các xã Đông Tiến, Đông Lĩnh, Đông Thanh. Đất có màu nâu xám, có kết cấu tảng, thành phần cơ giới:

pHkcl từ 6,0-7,0, có biện pháp tăng l−ợng lân, kali, độ mùn để thâm canh cây lúa n−ớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)