Xuất ph−ơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 120 - 122)

- Độ ẩm không khí:

4.7.2.xuất ph−ơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng:

1. Phần thu 13.104 12.108 +996 2 Phần ch

4.7.2.xuất ph−ơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng:

Từ những căn cứ phân tích trên cho phép xây dựng cơ cấu cây trồng ở huyện Đông Sơn nh− sau :

Bảng 4.33. Ph−ơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở huyện Đông Sơn giai đoạn 2006-2010

Đơn vị tính: ha

Cơ cấu cây trồng cũ (2006) Cơ cấu cây trồng mới (20010)

Công thức Diện tích (ha) Thu nhập (T.đồng) Công thức Diện tích (ha) Thu nhập (T.đồng)

1. Lúa – lúa – màu 6.377 191.863 1. Lúa – lúa – màu 5.491 256.097

2. Cây hàng năm khác 42 2.879 2. Cây hàng năm khác 378 11.831

3. Đồng cỏ chăn nuôi 24 960 3. Đồng cỏ chăn nuôi 159 6360

4. V−ờn tạp 526 5.230 4. V−ờn tạp 68 680

5.Cây lâu năm 9 180 5.Cây lâu năm 9 180

6. Nuôi trồng thuỷ sản 214 10.700 6. Nuôi trồng thuỷ sản 390 19.500

7. Lúa – cá - cây ăn quả 81 4.860 7. Lúa – cá - cây ăn quả 300 18.000

Tổng số 7.320 216.672 Tổng số 6.795 312.570

Diện tích gieo trồng giảm 525 ha để làm các công trinh khác. Thu nhập từ hệ thống cây trồng cũ 216.672 lãi bình quân 1ha 29,6 Thu nhập từ hệ thống cây trồng mới 312.570 lãi bình quân 1 ha 46,0

Kết quả phân tích trên cho thấy cơ cấu cây trồng năm 2010 khác với năm 2006 ở một số nét sau :

- Trong đất nông nghiệp có một số chuyển đổi đáng chú ý :

+ Bỏ hẳn diện tích đồng sâu cấy 1 vụ lúa hiệu quả kinh tế thấp sang phát triển nuôi cá, trồng cây ăn quả theo công thức lúa-cá-vịt - cây ăn quả.

+ Mở rộng diện tích trồng cỏ ban đầu là 24ha lên 159,62 ha để nuôi đại gia súc, vừa có thu nhập cao vừa có phân bón cho trồng trọt.

+ Loại bỏ v−ờn tạp chuyển sang trồng mía, đồng cỏ, trồng cây ăn quả khác. - Về hiệu quả kinh tế : Chỉ riêng phần diện tích đất nông nghiệp nhờ thay đổi cơ cấu cây trồng vào năm 2010, khi có cấu cây trồng mới phát huy đ−ợc tác dụng thì phần lãi ng−ời dân đ−ợc h−ởng là 46 triệu đồng, nếu so với cơ cấu cây trồng năm 2005 - 2006 nông dân chỉ có 29,6 triệu đồng tiền lãi. Nh− vậy chỉ bằng biện pháp thay đổi cơ cấu cây trồng số tiền lãi năm 2010 tăng gấp 1,55 lần so với năm 2005 - 2006.

- Về phát triển kinh tế tổng hợp ở đây sẽ có nguồn thu thêm từ chăn nuôi đại gia súc. Nh− vậy, nguồn thu sẽ đa dạng hơn tạo sự phát triển kinh tế bền vững.

- Về lợi ích môi tr−ờng : Nhờ tăng diện tích cây ăn quả, tạo ra độ che phủ để hạn chế đ−ợc xói mòn đất, lũ lụt về mùa m−a và tăng khả năng giữ n−ớc cho đất nên môi tr−ờng những năm tới sẽ ổn định hơn, hiện t−ợng mất mùa do lụt và khô hạn sẽ ít xảy ra hơn.

- Về chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Từ kết quả các mô hình những chân đất đồng cao, đồng vàn đ−a các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao vào luân, xen canh gối vụ để nâng cao giá trị thu nhập nh− mô hình (Lúa xuân muận-Lúa mùa sớm - Cà chua ( vụ đông) hoặc Rau màu ( vụ xuân) - Lúa mùa - Rau màu (2vụ đông)). Các chân đất trũng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản nh− : cá-lúa kết hợp trồng cây ăn quả.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 120 - 122)