Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Đặc điểm chung của huyện Đông Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 58)

- Đối t−ợng nghiên cứu là điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuộc huyện Đông Sơn

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1 Đặc điểm chung của huyện Đông Sơn

4.1. Đặc điểm chung của huyện Đông Sơn

4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

* Vị trí địa lý tự nhiên - kinh tế

Huyện Đông Sơn là Huyện trọng điểm lúa nằm trong Vùng Đồng bằng của tỉnh Thanh Hoá, kề cận với Thành phố Thanh Hoá, trung tâm huyện lỵ cách Trung tâm thành phố Thanh Hóa 5 km về phía Tây theo Quốc lộ 47 và Quốc lộ 45.

Có toạ độ địa lý: Từ 19o43’ đến 19o51’ Vĩ độ Bắc 105o33’ đến 105o45’ Kinh độ đông

Có 21 đơn vị hành chính gồm: 19 xã và 2 Thị trấn huyện lỵ. - Phía Bắc giáp với Huyện Thiệu Hoá;

- Phía Nam giáp huyện Quảng X−ơng; - Phía Đông là Thành Phố Thanh Hoá; - Phía Tây giáp huyện Triệu Sơn.

Có diện tích tự nhiên: 106,35 km2, bằng 0,95% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Dân số 112.905 ng−ời (dân số trung bình năm 2005), chiếm 3,16% dân số cả tỉnh; mật độ dân số: 1.028 ng−ời/km2, là một trong 7 huyện, thị xã, có mật độ dân số cao nhất toàn tỉnh (gấp trên 3,1 lần mật độ dân số trung bình cả tỉnh); tuyệt đại đa số là dân tộc Kinh.

Huyện Đông sơn có vị trí địa lý rất thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh, năm trên các trục Quốc lộ 45; Quốc lộ 47, cận Quốc lộ 1A và đ−ờng sắt Thống nhất, kề cận thành phố Thanh Hoá- Trung tâm kinh tế- chính trị của cả tỉnh.

+ Theo Quốc lộ 47, về phí Đông nối với Quốc lộ 1A và đ−ờng sắt Thống nhất, thông với hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của tỉnh, các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ, các tỉnh Miền trung, xa hơn là thành phố Hò Chí Miinh và các tỉnh Đồng bằng Nam bộ; Về phí Tây nối với Quốc lộ 217, đ−ờng Hồ CHí Minh, thông với các huyện Trung du-Miền núi của tỉnh, với cửa khẩu Na Mèo và n−ớc bạn Lào.

+ Theo Quốc lộ 45, về phía Tây bắc nối với các huyện vùng Tây bắc của tỉnh tạo thông thoáng cho phát triển giao l−u kinh tế giữa huyện với các huyện trong tỉnh và cả n−ớc, phát triển giao l−u Quốc tế.

Từ đặc điểm địa hình và hệ thống hạ tầng cơ sở, Huyện Đông Sơn có nhiều thuận lợi cho việc bố trí sản xuất nông-lâm nghiệp tạo vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất lao động, nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích, thực hiện mục tiêu phấn đấu có doanh thu đạt 50 triệu đồng/ha/năm, và hộ có thu nhập 50 triệu đồng/hộ/năm.

* Hệ thống giao thông-thuỷ lợi:

Đông Sơn có hệ thống giao thông rất thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh: nằm trên các trục Quốc lộ 45; Quốc lộ 47, cận Quốc lộ 1A và đ−ờng sắt Thống nhất; kề cận Thành phố Thanh Hoá-Trung tâm kinh tế- chính trị của cả tỉnh Thanh hoá.

Hệ thống thuỷ lợi đ−ợc h−ởng lợi từ hệ thống thuỷ nông sông Chu, hệ thống Sông Hoàng, Sông Nhà Lê và các hồ tự nhiên.

- Hệ thống thuỷ nông Sông Chu có l−u l−ợng n−ớc tại kênh chính (Thọ Xuân) đạt 40m3/giây; cấp n−ớc sản xuất cho các huyện, thánh phố; huyện Thọ Xuân, Đông Sơn, Triệu Sơn, TP. Thanh Hoá, Quảng X−ơng; tổng năng lực t−ới hàng năm đạt 54.000 ha. Huyện Đông Sơn đ−ợc cấp n−ớc bằng kênh Bắc của hệ thống, đoạn kênh chảy qua huyện dài 12.11 km, cung cấp n−ớc

- Sông Hoàng là sông nhánh của hệ thống sông Yên, Sông Hoàng bắt nguồn từ vùng đối núi phí Tây huyện Thọ Xuân, diện tích l−u vực 336 km2, dài 81 km (tính đến ngã 3 Yên Sơ) chảy qua địa phận các huyện Triệu Sơn, Đông Sơn, Quảng X−ơng, hợp với sông Yên tại ngã 3 Yên Sơ (Quảng X−ơng) và đổ ra biển tại Lach Ghép, l−u l−ợng dòng chảy khi lũ lớn nhất đạt 67,5m3/giây; mùa kiệt 0,3m3/giây. Đoạn chảy qua kênh dài 22,5 km dọc theo danh giới phí Tây huyện, Sông Hoàng phục vụ tiêu úng về mùa m−a và tham gia cấp n−ớc t−ới bổ sung cho các xã phía Tây của huyện, Sông Hoàng có độ uốn khúc lớn, tốc độ tiêu úng chậm, do vậy vào mùa m−a khi có m−a trên 200 mm, th−ờng gây ngập úng cục bộ các vùng trũng.

- Sông Nhà Lê: Sông Nhà Lê chảy trên điạ bàn huyện có chiều dài 29,1 km đi qua các xã: Đông Thanh, Đông Tiến, Đông Anh, Đông Xuân, Thị Trấn huyện, Đông H−ng và chảy theo h−ớng danh giới phía Nam huyện, sông Nhà Lê phục vụ cho giao thông thuỷ lợi nội địa và tiêu úng, sông chảy qua vùng địa hình có độ dốc thấp, lòng sông hẹp, độ uốn khúc lớn do vậy l−u l−ợng dòng chảy thấp, tốc độ tiêu n−ớc chậm.

* Tình hình đất đai:

Tổng diện tích đất đai huyện quản lý và sử dụng là 10.635,42 ha (bảng 4.1) Trong đó: - Đất nông ngiệp: 7.065,93 ha, chiếm 66,44%:

- Đất lâm nghiệp: 413.14 ha, chiếm 4,4% - Đất chuyên dùng: 1.676,0 ha, chiếm 17,82% - Đất ở: 523,95 ha, chiếm 5,6%

- Đất ch−a sử dụng: 790,98 ha, chiếm 8,4%

- Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện tính đến năm 2005 là 10635,42 ha, đất nông nghiệp: 7065,93 ha chiếm 66,44% diện tích đất tự nhiên của huyện. Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ng−ời của huyện là 630 m2,

- Đất trồng cây hàng năm: Bao gồm đất trồng lúa, đất lúa màu, đất n−ơng rẫy, đất trồng cây hàng năm khác với tổng diện tích là 6.376,69 ha, chiếm 90,25% đất nông nghiệp; trong đó đất lúa, lúa màu 6284,49 ha, chiếm 88,94%; đất trồng cây hàng năm khác 92,2 ha, chiếm 1,3%.

Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đông Sơn (năm 2005)

Loại đất Hiện trạng

(năm2005) Loại đất

Hiện trạng (năm2005) Tổng diện tích tự nhiên 10.635,42 III. Đất chuyên dùng 1.673,0

I. Đất nông nghiệp 7.065,93 1. Đất xây dựng 203,67

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ở huyện đông sơn tỉnh thanh hoá (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)