Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG HẢI TRIỂU NGHIÊNCỨUMỘTSỐBIỆNPHÁPKỸTHUẬTTRỒNGCÂYTAICHUA(GarciniacowaRoxb)ĐỂLẤYQUẢTẠIHUYỆNTÂNLẠC,TỈNHHÒABÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) nguồn tài nguyên có giá trị đặc biệt rừng Từ lâu đời nguồn tài nguyên thể vai trò quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân Ngày nay, với gia tăng mạnh mẽ dân số phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng sản phẩm LSNG ngày gia tăng, vị trí vai trò LSNG ngày trọng Việt Nam, với nguồn tài nguyên thực vật nhiệt đới vô đa dạng phong phú, có nhiều loài cho LSNG có giá trị kinh tế cao gây trồng phát triển khắp vùng sinh thái Nhiều loài cho giá trị thương mại lớn tiếng Trầm hương, nhựa Thông, Cánh kiến,… Bên cạnh có nhiều loài vốn quen thuộc có giá trị gắn bó từ ngàn đời với người dân có nhu cầu phát triển mạnh TaichuaTaichua(GarciniacowaRoxb) gỗ trung bình, cao 15 – 16m, đường kính 30 - 50 cm, thân thẳng, thường có nhiều u lồi Gỗ Taichua thuộc gỗ nhóm V, gỗ có màu trắng, cứng, thớ thô dùng xây dựng, đóng đồ đạc gia đình Taichua loài địa đa tác dụng, vừa cho sản phẩm gỗ, vừa cho sản phẩm LSNG quả, nhựa, cành non, nên loài thân thuộc với người dân nước ta Thông thường nhất, Taichua biết đến loài cung cấp có vị chua, làm gia vị cho nhiều ăn truyền thống bữa ăn người dân Đáng ý hơn, Taichua nhân dân ta sử dụng để làm thuốc thân, lá, nhựa có vị đắng, chát, tính mát, có độc, có tác dụng sát trùng (trong y học cổ truyền); vỏ Taichua sắc uống chữa sốt, khát nước, trị kiết lị; chất chua vỏ (acid citric) dùng làm chất cắn màu kỹ nghệ nhuộm tơ lụa, làm bóng đồ vàng bạc, Cùng với tiến khoa học đại, nhiều loại acid chất hóa học vỏ quả, thân, cành, Taichua phát chiết suất, có nhiều chất có tác dụng đặc biệt dùng loại thuốc biệt dược HuyệnTân Lạc huyện nghèo miền núi thuộc tỉnhHòaBình với tổng diện tích đất tự nhiên 53.204,75 ha, đất có khả sản xuất lâm nghiệp 27.947,49 (chiếm 52,53% đất tự nhiên huyện) Đây huyệntỉnhHòaBình có Taichua phân bố tự nhiên, Taichua từ lâu trở thành ăn truyền thống thiếu người dân vùng Hiện nay, nhu cầu gây trồngTaichualấy thực tiễn lớn, đặc biệt giống cho suất cao nhanh thu hoạch CâyTaichua coi loài địa có tiềm cao việc góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân địa bàn huyệnTân Lạc Tuy nhiên, sở khoa học thực tiễn cho việc gây trồng phát triển Taichua nước ta chưa nhiều, chủ yếu tập trung vào mô tả đặc điểm hình thái, phân bố; gần có sốtài liệu hướng dẫn kỹthuật gây trồngTaichuasơ sài, chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài: “Nghiên cứu một số biê ̣n pháp kỹthuậttrồngTaichua(GarciniacowaRoxb)đểlấyhuyệnTânLạc,tỉnhHòa Bình” thực cần thiết có ý nghĩa Luận văn phần nội dung đềtài cấp sở “Nghiên cứukỹthuật gây trồngTaichua(GarciniacowaRoxb)đểlấy quả” giai đoạn 2007 – 2010 Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹthuật Lâm nghiệp thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam làm chủ trì thực tác giả cộng tác viên đềtài Được đồng ý Chủ nhiệm đề tài, tác giả kế thừa số liệu có liên quan điều tra bổ sung số nội dung để phát triển hoàn thiện thêm khuôn khổ luận văn thạc sĩ khoa học Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊNCỨU 1.1 Tình hình nghiêncứu giới 1.1.1 Phân loại, tên gọi đặc điểm hình thái Taichua có tên khoa học Garcinia cowa Roxb, thuộc họ Bứa (Cluisiaceae), tên biết đến cow tree Ở Trung Quốc có tên khoa học khác Garcinia roxburghii Wight; G wallichii Choisy; Oxycarpus gangetica Buchanan-Hamilton [34] Ở Bangladesh có thêm tên khoa học Garcinia kydia b (M Sujayef Ullah Chowdhury, 1995) [26] Tên số địa phương thường dùng Kau, Kaglichu Ở Thái Lan gọi Chenkek (N Rai, B.S Asati, R.K Patel, K.K Patel and D.S Yadav, 1973) [28] Việc nhận biết nhiều tên tên gọi khác chứng tỏ loài có phân bố rộng sử dụng nhiều sống Tên gọi Garcinia cowa Roxb danh pháp sử dụng hầu hết tài liệu nghiên cứu, coi danh pháp khoa học Taichua Về phân loại mô tả hình thái, theo Yun Shu [34], Taichua gỗ cao - 12m, đường kính 15 - 20 cm, vỏ màu nâu đen Cây có nhiều cành, cành thường mảnh, nằm ngang rủ xuống, cành màu nâu đen có vằn sọc Cuống dài 0,8 1,5 (-2 cm); phiến hình mũi giáo thuôn mũi giáo, kích thước - 14 x 2- cm, mỏng, gân rõ, gân thứ cấp 12 - 18 đôi, gần mép lá, gân cấp dễ nhận thấy mặt Theo M Sujayef Ullah Chowdhury (1995) [26] Taichua cho ăn có rừng Bangladesh Taichua cao, vỏ nhẵn, cành rủ xuống rỉ nhựa mủ màu vàng QuảTaichua mô tả có màu nâu đỏ nhạt màu mơ chín có kích thước gần cam Việc phân loại mô tả kỹ lưỡng đặc điểm hình thái, tên gọi sởđể phân biệt Taichua với loài khác chi với nó, sở khoa học quan trọng cho hoạt động nghiêncứu phát triển Taichua 1.1.2 Đặc điểm sinh lý, sinh thái phân bố Taichua có phân bố tự nhiên vùng ôn đới Châu Á Vân Nam (Trung Quốc), vùng nhiệt đới châu Á như: vùng tiểu lục địa Ấn Độ: Bangladesh; India Assam, Bihar (Himalayas), Meghalaya, Nagaland, Orissa, Sikkim, Tripura, Đông Bengal; phía Bắc Ấn Độ dương Andaman Nicobar; vùng Đông Dương Cambodia; Laos; Myanmar; Thailand; Vietnam Ngoài Taichua gây trồng vùng khác Mộtsốtài liệu khác lại cho Taichua có phân bố Châu Đại Dương Châu Á, nước Brunei, Fiji (Polynesia), Indonesia, Malaysia, Philippines Theo M Sujayef Ullah Chowdhury (1995) [26] phân bố vùng Chittagong, Chittagong Hill Tracts, Sylhet Bangladesh Theo H ZHU, 1998 [20] danh lục thực vật rừng mưa nhiệt đới khu bảo tồn thiên nhiên Caiyanghe - simao - Vân Nam có 29 loài gỗ, tần suất xuất Taichua 5,08% Tình trạng hạt ngủ cách cất trữ hạt giống Taichuanghiêncứu tỉ mỉ Trung Quốc Hạt Taichua ngủ - 11 tháng môi trường tự nhiên Hạt chín phân tán vào cuối mùa mưa (trung tuần tháng đến cuối tháng 11) rải rác, phân tán động vật thức ăn cho mùa đông sau hạt rơi xuống đất Hạt giống thường xuất rừng suốt mùa mưa (tháng đến tháng năm sau) Độ ẩm hạt giống taichua cao, chiếm 50% trọng lượng tươi hạt vừa rơi xuống Hạt giống chịu đựng sấy khô tới mức độ định, đến độ ẩm đạt khoảng 40% Ở mức thấp hơn, khả sống bị giảm sút nhanh chóng tất hạt chết độ ẩm hạt 17% Sức sống hạt bị giảm sút nhanh chóng bị lạnh 40C, nảy mầm 2% sau cất trữ tuần Thậm chí bảo quản 100C hạt giống bắt đầu bị hỏng sau tuần Việc cất trữ hạt giống cho năm cho thấy độ sấy khô (độ ẩm 35 ± 5%) độ ẩm cát, khả sống sót hạt giảm Nhưng tỷ lệ nảy mầm lô hạt điều kiện độ ẩm tốt điều kiện khô Nguyên nhân dung sai sức chịu đựng sấy khô nhỏ, nhạy cảm với độ lạnh rõ rệt sống không tồn lâu 1.1.3 Giá trị sử dụng Nghiêncứu khả giá trị sử dụng Taichua giới tiến hành toàn diện Từ việc sử dụng sản phẩm làm thức ăn phục vụ cho sống hàng ngày đến việc sản xuất sản phẩm hàng hóa dầu gội đầu, đặc biệt chiết suất chất hóa học phục vụ cho y học sản xuất thuốc chữa bệnh ung thư, lở loét,… Các phận non, thân cây, vỏ nghiêncứu sử dụng Ở vùng phía Đông Ấn Độ, dùng để ăn không ngon Trong có số acid, đem lại cảm giác thú vị Ở Burma, dùng để ăn Hàm lượng dinh dưỡng vỏ Taichua xác định gồm 1,9% protein, 0,027% canxi, 0,0011% sắt 29% vitamin C (Suttira Khumgratok, Komgrit Wongpakam, Wanna Kanchanamayoon, 1975) [32] Theo Yun Shu Taichua chín ăn được, hạt chứa 9% dầu [34] Ở Myanmar Thái Lan, người ta dùng thân non Taichuađể nấu ăn Tại Ấn Độ, dùng làm thuốc chữa bệnh đau đầu, đau dày bệnh lỵ Nghiêncứu chiết tách chất hóa học từ Taichua đạt nhiều thành có giá trị Đặc biệt Các nhà khoa học trung quốc phát chất Dulxanthone A chiết suất từ Taichua có khả chống lại trình ung thư [35] Đây phát quan trọng, mở hướng nghiêncứu cho việc chống lại bệnh nguy hiểm đe dọa nhân loại Theo Jena BS, Jayaprakasha (2002) [17] nghiêncứu khả chiết suất acids hữu từ Taichua thấy từ lá, vỏ Taichua chiết suất acids hữu với thành phần Hydroxycitric acid, oxalic citric acids thành phẩm quan trọng y dược Citric acids chiết suất từ Taichua dùng làm chất cắn màu kỹ nghệ nhuộm tơ lụa, làm bóng đồ vàng bạc (Human Resource Development, central Food Technological Research Institute, Mysore - 570013, India) Axit hữu tươi, tươi vỏ Taichua sấy khô xác định phép ghi sắc chất lỏng Lá tươi, vỏ khô chiết suất với nước 1200C thời gian 20 - 30 phút áp suất 15 lbs/in2 Ngoài vỏ khô chiết suất với dung môi (acetone and methanol), sử dụng máy chiết, ép 600C thời gian 8h Mẫu bơm vào HPLC 0,01 M với chênh lệch nồng độ phép tách rửa với axit photphoric methanol với tốc độ dòng chảy 0,7 ml/min sử dụng tách sóng UV 210 nm Các axit tìm thấy hydroxycitric có lá, quả, vỏ với tỷ lệ 1,7; 2,3 12,7%; tách biệt axit Hydroxycitric, axit oxalic, axit citric có lá, vỏ với số lượng [17] Các nhà khoa học phát có loại nhựa riêng biệt từ Tai chua, bao gồm: cowanin (1), cowanol (2), cowaxanthone (3), 1,3,6-trihydroxy-7-methoxy- 25-bis(3-methyl-2-butenyl)xanthone (4), and norcowanin (5) Cấu trúc chúng nghiêncứu kính quang phổ Trong loại chất cowanol (2) cowaxanthone (3) có tác dụng điều hòa chống lại vi trùng khuần tụ cầu Bên cạnh số nhà khoa học khác xác định có flavanone glycosides có tên garccowaside A, garccowaside B, garccowaside C hợp chất khác riêng biệt chiết từ thân Tai chua, cấu trúc hợp chất xác định tảng vết tích kính quang phổ Có 12 hợp chất từ thân Taichua kiểm chứng hoạt động cytotoxic (Shen J, Tian Z, Yang JS, 1999) [31] Taichua loài có phân bố rộng Thái Lan, nghiêncứu khả sử dụng Taichua quan tâm Nó sử dụng vị thuốc dân gian với mục đích khác (C Yapwattanaphun, S Subhadrabandhu, A Sugiura, K Yonemori, N Utsunomiya., 2002) [18] Vỏ sử dụng làm thuốc hạ sốt thuốc sát trùng Nhựa sử dụng tác nhân chống rung tim (Na Pattalung et al, 1994) [29] Một vài đặc tính dược lý xanh triết từ đẩy mạnh chất chống ung thư (Murakami et al,.1995) [27],…Khi nghiêncứu nhựa mủ vỏ cây, khám phá có mặt chất nhựa có tên cowaxanthone, cowanin, cowanol, 1, 3, trihydroxy -7-methoxy-2,5 bis(3 - methyl-2 butenyl) xathone, β- mangostin, 7-methylgarcinone E norcowanin Mộtsố hợp chất làm thuốc chống sốt rét chống vi trùng (Krahn, 1968) [21] Lee and Chan, 1977 [23] Na Pattalung et al, 1994 [29] Likhitwitayawuid et al, 1997, 1998) [24], [25] Ở Thái Lan, cành non ăn được, chứa đựng nhiều vitamin A C (Froukje Kruijssen, Associate Scientist, 2005) [19] Lá Taichua thành phần để sản xuất dầu gội đầu, người dân thu hái từ rừng tự nhiên từ vườn nhà, thường non Khi trở nên cao để thu hoạch, bị cắt nửa trồng Sản phẩm cuối đóng hộp bán cho cửa hàng địa phương siêu thị Bangkok Sản phẩm Moochamung mà sởTaichua trở thành nguồn thu nhập bổ sung quan trọng với phụ nữ Tính trung bình thu nhập người làm công đôla/ngày Ngoài sản phẩm gỗ, gỗ Taichua có nhiều tác dụng Nó sử dụng để đóng tàu thuyền, xây dựng, ván sàn, đồ dùng gia đình, nội thất trang trí, đồ gỗ, cọc (sào), tay vịn, đồ tiện, xà (rầm), xây dựng nhà cửa, đóng xuồng, ghế, hòm (rương), khuôn bê tông, sàn tàu, bàn, đồ dùng phòng ăn, sàn nhà, tủ quần áo,… Theo Laskar, 2002 [22] Sự nhiều loài quan trọngTaichua ảnh hưởng không nhỏ tới sống nông thôn Bangladesh Sự sốhoa thứ yếu như, Taichua không lấy vitamin cần thiết dinh dưỡng cần cho sống mà hội công việc, hoạt động tìm kiếm, chế biến buôn bán chúng địa phương 1.1.4 Chọn, tạo giống biệnphápkỹthuậttrồng rừng Taichua Hạt giống nguyên vẹn bắt đầu nảy mầm sau gieo 300C thời gian 120 ngày, vườn ươm cần che bóng 50% thời gian 252 ngày Biệnpháp phá ngủ có hiệu cao bóc hoàn toàn vỏ hạt, làm giảm thời gian xuống 13 ngày 300C Sự nảy mầm xúc tiến việc bóc bỏ phần vỏ hạt (cắt xén rốn hạt bóc trần rễ mầm) tác động chất hóa học (ngâm nước H202 1% ngày) Nếu không giải phẫu, hạt đưa nước vào nhanh chóng 96h đầu tiên, nước bị hấp thu vỏ hạt mà không thấm qua 1.2 Tình hình nghiêncứu Việt Nam 1.2.1 Phân loại, tên gọi đặc điểm hình thái Ở nước ta, Taichua mô tả kỹ đặc điểm hình thái Theo tài liệu Lâm sản gỗ Việt Nam [8] Taichua có tên khoa học Garcinia cowa Roxb., 1832; có tên đồng nghĩa khác Garcinia pendunculata Roxb Ex Buch - Ham.,1832 thuộc họ Bứa (Măng cụt) Cluisiaceae Ngoài tên gọi Taichua thông thường, số địa phương, có tên gọi khác Bứa cọng Theo Phạm Hoàng Hộ (1999) [11] Taichua đại mộc cao đến 18 m, vỏ xám đen, nhánh không lông Lá có phiến bầu dục thon, kích thước - 12 x - cm Hoa đực chụm - chót nhánh; cánh hoa dài đài; tiểu nhụy nhiều Hoa lưỡng phái cô độc; tiểu nhụy thành nhóm, nuốm hình - tia Trái màu cam, có - rãnh dọc, tử y chua Ngoài taichua ra, tác giả miêu tả 28 loài khác thuộc chi Garcinia L., có nhiều loài có tên Taichua có vị chua Garcinia cochinchinensis (Lour.) Choisy (Bứa nhà, Tai chua), bì chua dùng nấu canh, hạt chua ngọt, phân bố từ Quảng Trị trở vào, loài Trần Hợp [12] gọi Taichua nam để phân biệt với tên Taichua(GarciniacowaRoxb) Cũng theo Trần Hợp [12], Taichua gỗ trung bình, cao 15 - 16, đường kính 30 - 50 cm, thân thẳng, thường có nhiều u lồi Cành nhiều, nhỏ, mọc ngang rủ xuống Tán tròn đều, có nhựa mủ vàng Lá đơn mọc đối, dài - 17 cm, rộng 2,5 - cm hình trứng ngược Đầu tù có mũi lồi ngắn, nhọn, gốc hình nêm, phiến cứng Gân lông chim rõ mặt, gân bên nhỏ, 15 đôi, xếp song song đặn nối với sát mép Cuống dài cm Về kích thước cây, có sốtài liệu mô tả khác chút như: cao 20 - 30 m, đường kính 40 - 80 cm [8] Cẩm nang ngành lâm nghiệp [2] xếp Taichua LSNG cho thuộc nhóm dùng phạm vi toàn quốc Đặc điểm hình thái loài Taichua nhiều tác giả quan tâm nghiêncứu Theo Trần Hợp [12] Taichua có cụm hoa lưỡng tính gồm đến hoa nách gần không cuống Cánh đài 4, cánh tràng 4, nhị đực hợp thành bó, bó có - bao phấn, bao phấn ô Bầu thượng - ô, đầu nhụy xẻ - thùy Võ Văn Chi [6] cho biết hoa đực Taichua xếp - hoa thành tán nhánh, cánh hoa dài hai đài; nhị nhiều Hoa lưỡng tính đơn độc, nhị thành nhóm; bầu có - ô với đầu nhụy xẻ - thùy Quả thịt hình cầu chia thành múi, vỏ dày, đỏ, vàng, có - hạt, có áo Áo hạt chua, hoa tháng - 4, tháng - [2] Hoa tạp tính, hoa đực xếp - hoa thành tán nhánh, cánh hoa dài đài, nhị nhiều Hoa lưỡng tính, đơn độc; nhị thành nhóm, bầu - ô, với đầu nhụy xẻ - thùy Quả thịt hình cầu, dẹt, kích thước to cam sành, đường kính - 12 cm chia thành múi, vỏ màu vàng da cam, thịt dày màu đỏ nhạt hay hồng, có - hạt, mang áo hạt [8] Theo Quyết định số 10/2004/QĐ-BNN, ngày 01 tháng năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Về việc ban hành tiêu chuẩn ngành lĩnh vực công nghiệp rừng [1] Taichua(GarciniacowaRoxb) có tên thương mại Kandis (quốc gia thường dùng Malaixia), có gỗ giác lõi màu vàng trắng đục, gỗ có khối lượng riêng 875 kg/m3, hệ số co rút thể tích 0,71, giới hạn bền uốn tĩnh 127 giới hạn bền nén dọc thớ 76 kG/Cm2 Như việc sử dụng tên khoa học, tên thương mại Taichua cụ thể hóa văn pháp quy, sử dụng thống phạm vi nước Đây điều kiện thuận lợi cho việc nhận biết, lưu thông sản phẩm từ Taichua 1.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh thái phân bố Hiện nước ta chưa có công trình nghiêncứu cụ thể đặc điểm sinh lý, sinh thái Taichua Các kết chủ yếu dừng lại việc mô tả sơ phân bố địa lý, số trạng thái rừng thường có Taichua xuất hiện,… cụ thể sau: 67 Kết bảng 4.17 cho thấy, tổng chi phí cho trồng chăm sóc rừng Taichuatrồng xen nông nghiệp với mật độ 420 cây/ha lớn khoảng 35,5 triệu đồng (chi tiết xem phụ biểu 16, 17), đó: - Trồng chăm sóc năm xấp xỉ: 22.670 nghìn đồng - Chăm sóc năm xấp xỉ: 6.318 nghìn đồng - Chăm sóc năm xấp xỉ: 3.442 nghìn đồng - Chăm sóc năm thứ xấp xỉ: 3.442 nghìn đồng 4.4.3 Năng suất hiệu kinh tế từ mô hình trồngTaichuaTại thời điểm điều tra, Taichua ghép trồng năm 2008 sau năm cho Kết hợp với việc điều tra, vấn người dân vùng kế thừa số liệu từ đềtài giai đoạn trước suất theo tuổi rừng trồngTai chua, đềtài tiến hành điều tra suất thu nhập từ việc trồngTaichua người dân, kết tổng hợp bảng 4.18 Bảng 4.18 Năng suất thu nhập từ trồngTaichua ghép Năm sau trồng Năng suất tươi (kg/ha/năm) Giá bán tươi (nghìn đồng/kg) 0 6 6 10 Thu nhập Chi phí (nghìn (nghìn đồng/năm) đồng/năm) 0 22.270 - 22.270 6.318 3.442 - 6.318 - 3.442 2.940 17.640 3.442 4.200 25.200 5.460 32.760 6.720 40.320 7.980 47.880 8.820 52.920 10.500 63.000 (Nguồn: Số liệu điều tra thực địa đềtài năm 2012) Ghi chú: Mật độ trồng rừng 420 cây/ha Lợi nhuận dòng (nghìn đồng/năm) -17832 7368 32760 40320 47880 52920 63000 68 Taichua ghép năm thứ sau trồng bắt đầu cho sản lượng ổn định từ năm thứ 10 trở Theo kết điều tra năm thứ 4, sản lượng đạt khoảng 2.940 kg/ha số ước tính tăng lên 10.500 kg/ha vào năm thứ 10 Hiện tại, giá bán Taichua tươi địa bàn huyệnTânLạc,tỉnhHòaBình khoảng 6.000 đồng/kg, chi phí Tạo rừng Taichua khoảng 35,5 triệu đồng đến năm thứ sau trồng, người dân bắt đầu có lợi nhuận khoảng 7.368 nghìn đồng từ năm thứ 10 trở đi, 1ha Taichua ghép cho lợi nhuận ròng bình quân khoảng 63 triệu đồng Đây số lớn người dân vùng miền núi có điều kiện kinh tế khó khăn huyệnTân Lạc Do vậy, coi loài có tiềm cao việc xóa đói giảm nghèo địa phương cần đẩy mạnh gây trồng phát triển Hình 4.23 Nụ hoaTaichua ghép sau năm trồng 69 Hình 4.24 QuảTaichua ghép sau năm trồng Hình 4.25 QuảTaichua ghép thái lát phơi khô 70 4.5 Đề xuất sốbiệnphápkỹthuậttrồngTaichualấy phù hợp địa bàn huyệnTânLạc,tỉnhHòaBìnhTaichua ghép gây trồng với mục tiêu chủ yếu đểlấy nên đòi hỏi chế độ chăm sóc điều kiện thâm canh cao Đất trồngTaichua phải đất tốt, tầng dày, thoát nước có điều kiện chăm sóc cho phù hợp Theo kết đánh giá bước đầu Taichuatrồng vườn hộ trồng xen nông nghiệp tỏ có ưu thể tỷ lệ sống, khả sinh trưởng, chất lượng trồng khả hoa kết rừng Đây phương thức trồng phù hợp với điều kiện đất đai, kỹthuật người dân địa bàn huyệnTânLạc,tỉnhHòaBìnhTrồngTaichua mang lại hiệu kinh tế cao năm đầu chưa cho thu nhập nên cần thực sách lấy ngắn nuôi dài thông qua việc trồng xen nông nghiệp thông qua người dân có điều kiện thâm canh Taichua tốt Do vậy, đề xuất kỹthuậtđềtài chủ yếu tập trung vào phương thức trồng 4.5.1 Điều kiện gây trồng - Khí hậu: + Nhiệt độ bình quân năm: 22-260C, nhiệt độ tháng cao trung bình 270C, nhiệt độ tháng thấp trung bình 19,80C + Lượng mưa bình quân năm: 1.500 - 2.500mm - Địa hình: + Độ cao so với mực nước biển: 200 - 800m + Địa hình không dốc, độ dốc