Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VĂN ĐÌNH CƯỜNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN TÂN LẠC - TỈNH HOÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta thu thắng lợi đáng khích lệ Lâm nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đạt kết bước đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá đại hoá Song, kết đạt nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá với quy mô hiệu chưa cao Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch kinh tế lâm nghiệp theo hướng đưa từ kinh tế hàng hoá nhỏ lên kinh tế thị trường đại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt tham gia thực AFTA, tham gia APEC nhập WTO Đây thuận lợi vấn đề khó khăn, thách thức cho phát triển lâm nghiệp nước ta Lâm nghiệp nước ta mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, có nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, sản xuất chế biến, kinh nghiệm thương trường, trình độ tổ chức quản lý Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh sản phẩm Để hội nhập với thị trường khu vực quốc tế, giữ thị trường nước, cần phải phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa [ 13 ], [ 14 ] Tân Lạc huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Hoà Bình, trục quốc lộ tỉnh Tây Bắc quốc lộ 12B huyện Lạc Sơn, với 23 xã thị trấn Tổng diện tích đất tự nhiên huyện 53.204,75 diện tích đất lâm nghiệp 40.585,45 chiếm 76,28% diện tích đất tự nhiên Tân Lạc huyện có nhiều tiềm lâm nghiệp chưa khai thác, hiệu sản xuất lâm nghiệp thấp, đời sống nhân dân khu vực nhiều khó khăn Một nguyên nhân quan trọng ngành lâm nghiệp huyện nhiều trở ngại, chưa thực vào sản xuất hàng hóa, đường tất yếu lên phải phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với nghiệp CNH – HĐH lâm nghiệp Vấn đề đặt phải xây dựng giải pháp đồng bộ, phù hợp để đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hướng hàng hoá huyện miền núi nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hoá Do chọn đề tài: "Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình" làm luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế lâm nghiệp, nông thôn miền núi địa bàn huyện Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất nhằm để trao đổi bán thị trường Sản xuất hàng hoá đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “ mông muội ”, xoá bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội [ ] Sản xuất hàng hoá khác với kinh tế tự cấp tự túc, phát triển phân công lao động xã hội làm cho sản xuất chuyên môn hoá ngày cao, thị trường ngày mở rộng, mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Sự phát triển sản xuất hàng hoá xoá bỏ tính bảo thủ, trì trệ kinh tế, đẩy nhanh trình xã hội hoá sản xuất Sản xuất hàng hoá đời có đủ hai điều kiện có phân công lao động xã hội tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất [ ] + Phân công lao động xã hội tạo chuyên môn hoá lao động, chuyên môn hoá sản xuất thành ngành nghề khác Do phân công lao động nên người sản xuất tạo một vài loại sản phẩm định Song sống người lại phải cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thoả mãn nhu cầu đó, đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho [ 13 ] + Sự tách biệt tương đổi mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua mua – bán hàng hoá, tức phải trao đổi hình thái hàng hoá [ 13 ] Đối với quốc gia sản xuất hàng hoá luôn giữ vị trí quan trọng, hoạt động có ý nghĩa định đến phát triển quốc gia Sản xuất hàng hoá thúc đẩy phát triển phân công lao động, phát triển chuyên môn hoá, tạo điều kiện phát huy lợi so sánh vùng, đơn vị sản xuất, tạo điều kiện cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ sản suất, mở rộng phạm vi sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Trong sản xuất hàng hoá, có quy luật quan trọng quy luật giá trị Đây quy luật sản xuất hàng hoá Theo quy luật này, sản xuất trao đổi hàng hoá thực theo hao phí lao động xã hội cần thiết Thông qua vận động giá thị trường thấy hoạt động quy luật giá trị giá thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá trở thành chế tác động quy luật giá trị Cơ chế phát sinh tác dụng thị trường thông qua cạnh tranh, cung - cầu, sức mua đồng tiền [ ] Ở Lào, từ ngàn đời nay, nông lâm nghiệp nguồn sống cuả người dân Sau giải phóng, ngành nông lâm nghiệp Lào đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng – 5% chiếm tỷ trọng cao kinh tế quốc dân ( khoảng 30% GDP ) Với Lào, rừng có tầm quan trọng chiến lược gắn bó đặc biệt với đời sống tâm linh người dân, nhiên chiến tranh khai thác bất hợp lý, diện tích rừng Lào bị suy giảm nghiêm trọng Nhưng nhờ sách trả lại màu xanh cho thiên nhiên Đảng Chính phủ Lào đến rừng hồi phục Hiện nhờ sách phát triển sử dụng rừng hợp lý, ngành lâm nghiệp Lào có nhiều bước tiến quan trọng, việc trồng chế biến lâm sản Lào ngày ổn định đảm bảo nhu cầu nước xuất thị trường giới [ 42 ] Phần Lan nước có rừng bao phủ nhiều Châu Âu Trung bình người dân Phần Lan có khoảng 4,5 rừng Chính sách lâm nghiệp Phần Lan xây dựng sở lâm nghiệp bền vững sử dụng rừng đa mục đích Việc sử dụng rừng quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo lợi ích cho thiên nhiên người kinh tế lâm nghiệp bền vững Lâm nghiệp ngành đặc biệt quan trọng với Phần Lan Mặc dù sở hữu 0.5% nguồn tài nguyên rừng giới, Phần Lan lại nước đứng thứ giới sản xuất giấy bìa cứng Đối với sản xuất hàng hoá gỗ xẻ mềm Phần Lan đứng thứ giới Phần lớn nguyên liệu thô nguồn lượng ngành công nghiệp rừng Phần Lan sử dụng từ nguồn nội địa Các ngành công nghiệp rừng chìa khoá sinh lợi lâm nghiệp Phần Lan chúng đảm bảo có người mua đáng tin cậy cho tăng trưởng gỗ rừng Mặt khác, ngành công nghiệp rừng sống sót mà nguồn lợi sản phẩm từ ngành lâm nghiệp Lâm nghiệp hộ gia đình hoạt động kinh tế có lời bền vững Đây điều khác thường giới chí Châu Âu [ 42 ] Ở Inđônêxia, công nghiệp chế biến gỗ giữ vai trò quan trọng việc nâng cao sức sản xuât ngành lâm nghiệp Lâm sản Inđônêxia đa dạng, gồm nhiều chủng loại, từ sản phẩm qua sơ chế ván xẻ, ván sàn, gỗ dán ván dăm tới sản phẩm qua nhiều khâu chế biến khác bàn uống trà, giường, tủ, ghế sofas sản phẩm đồ mộc khác [ 42 ] Trung Quốc: Mặc dù thị trường sản xuất gỗ panel hàng đầu giới công suất dây chuyền sản xuất mặt hàng Trung Quốc chế tạo lại tương đối nhỏ so với nước phát triển Công suất dây chuyền sản xuất gỗ panel Trung Quốc mức 50.000 m3, dây chuyền nhập có công suất lên tới 170.000 m3 Hàng năm, ngành gỗ Trung Quốc phải nhập 4-6 dây chuyền ép gỗ liên tục từ hãng Simpelkamp, Metso Dieffenbacher Trước thực trạng này, Công ty sản xuất máy ép gỗ panel Thượng Hải gần cho đời dây chuyền ép gỗ liên tục ContiPlus có công suất hàng năm lên tới 200.000 m3 Dây chuyền sản xuất có khả cho đời sản phẩm gỗ panel với độ rộng dầy khác Thiết bị thức ngành gỗ panel Trung Quốc đưa vào hoạt động năm 2009 [ 42 ] Nhật Bản: hoạt động sản xuất lâm nghiệp có nhiều khó khăn, để đáp ứng nhu cầu sản phẩm gỗ, Nhật Bản phải nhập gỗ từ thị trường bên với loại gỗ như: gỗ súc, gỗ xẻ, gỗ dán [ 42 ] Ở Braxin, kim ngạch xuất đồ gỗ năm 2009 giảm mạnh Hiệp hội Đồ gỗ Braxin (Abimovel) cho biết, kim ngạch xuất đồ gỗ nước năm 2009 ước giảm 5%, xuống 950 triệu USD sau năm tăng trưởng liên tiếp Trong 11 tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất đồ gỗ sang Mỹ- thị trường tiêu thụ đồ gỗ lớn Braxin- đạt 272,4 triệu USD, giảm 25% so với kỳ năm ngoái Mặc dù vậy, giá trị xuất mặt hàng sang thị trường Anh Áchentina giai đoạn ước đạt 79,8 triệu USD 69,3 triệu USD, tăng tương ứng 14% 55% Kết điều quan trọng sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phải đảm bảo tính ổn định bền vững [ 42 ] Năm 2009: tiêu thụ gỗ xẻ Mỹ suy giảm Theo tạp chí Wood Markets, tiêu thụ gỗ xẻ Mỹ bị ảnh hưởng từ nhu cầu xây dựng nhà suy giảm mạnh Thực tế tiêu thụ gỗ xẻ mềm Bắc Mỹ (Mỹ Canada) năm 2010 giảm 4%, xuống 72,8 tỷ board feet (bf) dự báo tiếp tục giảm 4% năm 2011 xuống mức 69,5 tỷ bf Theo ước tính, khoảng 1,6 tỷ bf (trong số tỷ bf suy giảm) nhập từ thị trường châu Âu sản lượng khu vực Bắc Mỹ suy giảm [ 42 ] Ở Trung Đông, theo báo cáo phân tích công ty Dmg World Media Ltd tình hình triển khai dự án xây dựng khu vực Trung Đông tăng đáng kể vòng vài năm qua làm gia tăng nhu cầu nhập đồ gỗ trang trí nội thất khu vực Sự tăng trưởng hàng năm ngành công nghiệp xây dựng tạo đà cho nhu cầu sử dụng đồ gỗ mặt hàng trang trí nội thất khu vực Sản phẩm đồ gỗ doanh nghiệp khu vực Trung Đông nói chung thấp có khoảng cách xa so với nước xuất đồ gỗ hàng đầu giới Các nhà sản xuất đồ gỗ trang trí nội thất nước phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu nội thất, nhập đồ nội thất trở thành thực điều tránh khỏi [ 42 ] Năm 2010, nhập đồ gỗ nước khu vực Trung Đông chủ yếu từ nước Italia, Tây Ban Nha, Trung Quốc Châu Á, nhu cầu đồ gỗ trang trí nội thất khu vực lớn có tới 2.100 dự án xây dựng lớn tiến hành triển khai loạt nước khu vực như: Arap Saudi, Quatar, Oman, UAE doanh nghiệp tìm hiểu tham khảo mẫu mã, thị trường số liệu thống kê cụ thể hội chợ hàng đầu đồ gỗ trang trí thất khu vực Trung Đông Index Dubai 2010 Kết nghiên cứu khẳng định cần có giải pháp hợp lý để phát triển lâm nghiệp nhằm sản xuất sản phẩm để đáp ứng cho nhu cầu thị trường cần thiết [ 42 ] Tình trạng thiếu gỗ toàn cầu Hiện nay, tình trạng thiếu gỗ nhanh chóng trở thành vấn đề toàn cầu, nguồn gỗ nguyên liệu không đủ để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng người số giải pháp nhà máy cần nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ (như tăng lượng gỗ sử dụng phế phẩm không lãng phí) Nhiều kết nghiên cứu giới kinh nghiệm thực tiễn khẳng định phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững cần thiết 1.2 Ở nước Trước năm 1980, sản xuất nông lâm nghiệp nước ta lâm vào tình trạng đình đốn mô hình hợp tác xã kiểu cũ chế kế hoạch hoá tập trung không phù hợp Nghị 10 – NQ/TW ngày 5/4/1988 đổi quản lý kinh tế nông lâm nghiệp thức thừa nhận vai trò kinh tế hộ coi kinh tế hộ đơn vị kinh tế tự chủ nông lâm nghiệp Những văn sách khuyến khích phát triển nông lâm nghiệp tiếp tục hoàn thiện tạo động lực cho nông lâm nghiêp nước ta phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng: Tốc độ tăng trưởng ngành lâm nghiệp bình quân đạt 1,4%/năm, với thành tựu bảo toàn phát triển vốn rừng Độ che phủ rừng năm 1990 27,7% đến năm 2005 đạt 37,3% Từ năm 2000 đến nay, bình quân hàng năm trồng gần 200 ngàn rừng Các khâu khoanh nuôi tái sinh, khoán quản lý bảo vệ rừng theo phương thức “ giao đất khoán rừng ” đạt vượt kế hoạch Thành tựu đáng ghi nhận việc khai thác chế biến lâm sản từ rừng tỷ lệ gỗ khai thác từ rừng trồng tăng lên, từ 47,4% năm 1998 lên 62,4% năm 2000 đạt cao năm gần Trên sở nhận thức đắn đầy đủ chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước nhằm thực có hiệu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội VI cột mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đó kết trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởng gian khổ, kết tinh trí tuệ công sức toàn Đảng, toàn dân nhiều năm [ 36 ] Hội nghị Trung ương (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm bước, đưa quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội, coi “chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội” [ 36 ] Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nói rõ chủ trương khẳng định chủ trương chiến lược, đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng khẳng định: “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước” Đại hội VIII Đảng (tháng 6-1996) đưa kết luận quan trọng: “Sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng” Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược quán, mô hình kinh tế tổng quát suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đây kết sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn; bước phát triển tư lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam [ 37 ], [ 38 ], [ 39 ] Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, đường lối để phát triển kinh tế quốc dân Trong việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiệm vụ Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế lên chủ yếu sản xuất nhỏ, tự cung, tự cấp Ở số vùng núi mang đậm dấu ấn kinh tế tự nhiên, lại trải qua nhiều năm chiến tranh, kinh tế nước ta vươn dậy cách vững chắc, hàng hoá sản xuất không đủ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người dân Hơn kinh tế hàng hoá nước ta lại có thời gian dài hoạt động theo chế kinh tế tập trung huy Do việc 106 a Về chế thị trường: - Hiện thị trường gỗ lâm sản hàng hoá địa bàn có nhiều bất cập, nhiều sản phẩm hàng hoá nguồn gốc xuất xứ trôi tràn thị trường Vì vấn đề cấp bách phải kiểm soát nguồn gỗ loại sản phẩm này, từ xây dựng nguồn gốc, xuất xứ cho loại gỗ, phấn đấu đến năm 2012 xây dựng xong chứng rừng ( FSC ) cho vùng chuyên canh sản xuất nguyên liệu gỗ cung cấp cho thị trường - Khuyến khích tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thành phần kinh tế đa dạng hoá sản phẩm, cung cấp nhiều chủng loại sản phẩm hàng hoá cho nhu cầu thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền mua bán thị trường - UBND huyện cần khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước, nước đầu tư xây dựng nhà máy chế biến bột giấy hàng lâm sản xuất sản phẩm từ gỗ rừng trồng địa bàn huyện theo quy hoạch huyện - Việc tổ chức trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ phải thực hợp đồng tổ chức, cá nhân tiêu thụ gỗ với người trồng rừng; hợp đồng cần xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia, bảo đảm đầu tư phát triển vùng nguyên liệu ổn định, lâu dài - Sản phẩm rừng trồng tự lưu thông, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bảo đảm lợi ích cho người trồng rừng Các nhà máy chế biến bột giấy hàng lâm sản xuất có trách nhiệm ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng với người trồng rừng Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm phải xác định giá tối thiểu nhà máy (giá sàn) Nếu giá thị trường thấp giá sàn, doanh nghiệp phải mua theo giá sàn mà lỗ năm liền huyện, tỉnh hổ trợ phần thiệt hại hình thức cho vay vốn ưu đãi hình thức khác 107 b Về sách đất đai - Khuyến khích việc tích tụ tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá Phấn đấu đến hết năm 2012 hoàn thành việc giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận chuyển quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho người sản xuất yên tâm đầu tư phát triển Thời hạn diện tích thuê đất tuỳ thuộc vào vị trí, mục đích quy mô sử dụng đất, tuân thủ theo quy định pháp luật hành - Huyện quy hoạch vùng trồng nguyên liệu giấy gỗ phục vụ cho sản xuất bột giấy chế biến hàng lâm sản xuất theo đơn vị xã - Diện tích đất quy hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ loại đất trống, đồi trọc thuộc trạng thái thực bì : Ia, Ib, Ic - Người trồng rừng giao quyền sử dụng đất hạn điền, trồng hết diện tích giao, có nhu cầu đất để tiếp tục trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ vùng quy hoạch cấp có thẩm quyền xét cho thuê đất để trồng - Người trồng rừng giao quyền sử dụng đất để trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ diện tích giao lớn hạn mức theo Nghị định số 163/1999/NĐ-CP Chính phủ diện tích vượt cấp có thẩm quyền xem xét cho thuê - Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân giao quyền sử dụng đất (đã có sổ đỏ) sử dụng đất để liên doanh, liên kết với đối tác đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ - Các doanh nghiệp tỉnh có dự án trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ vùng quy hoạch thuê đất liên doanh, liên kết với tổ chức, hộ gia đình để trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ c Về sách quy hoạch phát triển lâm nghiệp - Tiến hành rà soát, bổ xung xây dựng dự án quy hoạch tổng thể phát 108 triển sản xuất lâm nghiệp đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; sở xác định xây dựng quy hoạch số trồng gắn với vùng sản xuất hàng hoá làm để lập dự án đầu tư xây dựng kế hoạch sản xuất lâm nghiệp năm, hàng năm Triển khai quy hoạch lâm nghiệp đến cấp xã làm thí điểm đến xóm - Quy hoạch sản xuất hàng hoá cấp xã theo quan điểm “ cây, ” để tập trung đầu tư phát triển thành hàng hoá chủ lực, có nhiều lợi so sánh d Về sách khuyến lâm chuyển giao kỹ thuật khoa học công nghệ - Khuyến khích tạo điều kiện để nhà khoa học, nhà quản lý, nhà chuyên môn tham gia nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp Tập trung vào nghiên cứu có tính đột phá ngành công nghệ sinh học, công nghệ tinh chế lâm sản gỗ, trồng rừng cao sản, cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt, chuyển hoá sử dụng hiệu đất nương rãy, xác định giá trị môi trường rừng, giải pháp nông lâm kết hợp chế sách tạo động lực thu hút thành phần kinh tế người dân tham gia sản xuất làm giàu từ nghề rừng - Ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ thiết bị đại chế biến lâm sản, coi đầu tư nước kênh chuyển giao công nghệ Công nghiệp chế biến thương mại lâm sản phải trở thành mũi nhọn kinh tế ngành lâm nghiệp, phát triển theo chế thị trường sở công nghệ tiên tiến, nâng cao tối đa hiệu suất sử dụng lâm sản, đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nội địa e Về sách vốn đầu tư tín dụng Tăng cường vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tín dụng để tư vấn cho người dân thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Mở rộng hình thức cho vay 109 tín chấp thông qua tổ tín chấp, tổ chức xã hội đoàn thể Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, hỗ trợ lãi suất, phủ lãi lĩnh vực cần ưu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất lâm sản hàng hoá thời kỳ; bước giảm nguồn hỗ trợ trực tiếp có tính chất bao cấp từ ngân sách Nhà nước phù hợp với cam kết gia nhập WTO - Khuyến khích người trồng rừng tự bỏ vốn đầu tư trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ Người trồng rừng có dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt có định giao đất trồng rừng vay vốn với lãi suất ưu đãi, cụ thể cho đối tượng: + Các tổ chức vay không 80% suất đầu tư + Đồng bào dân tộc thiểu số xã thuộc Chương trình 135 (của Trung ương tỉnh) vay không 70% suất đầu tư + Các đối tượng khác vay không 50% suất đầu tư Suất đầu tư quy định cho vùng (12 - 15 triệu đồng/ ha/ - 10 năm) - Điều kiện vay vốn ưu đãi: Người trồng rừng có phương án trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ để phục vụ cho sản xuất bột giấy, chế biến hàng lâm sản xuất khẩu, có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đơn vị cho vay chấp thuận - Thời hạn cho vay phương thức toán: Thời hạn cho vay toán theo chu kỳ kinh doanh trồng từ - 10 năm - Lãi suất cho vay: Đối với diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ vùng phòng hộ vay với lãi suất ưu đãi 0%, diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ vùng sản xuất lãi suất ưu đãi 5,4%/ năm - Các hộ gia đình, cá nhân nằm xã đặc biệt khó khăn (quy định theo chương trình 135 Chính phủ tỉnh) tham gia trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ theo quy trình kỹ thuật Sở Nông nghiệp Phát 110 triển nông thôn hướng dẫn hỗ trợ 50% tiền mua giống năm đầu (2012 - 2015) - Ngân sách huyện, tỉnh hỗ trợ tối thiểu 50% kinh phí để đào tạo công nhân kỹ thuật trồng rừng phát triển vùng nguyên liệu giấy gỗ - Đối với diện tích trồng rừng tập trung vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn UBND huyện xem xét lồng ghép chương trình đầu tư hạ tầng để xây dựng số đoạn đường giao thông cần thiết phục vụ kế hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy gỗ f Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Hàng năm mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán lâm nghiệp có đủ lực quản lý, tổ chức sản xuất chuyển giao kỹ thuật Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm trồng rừng, làm kinh tế vườn rừng giỏi hộ huyện - Tiến cử tuyển chọn theo quy trình chặt chẽ khách quan em nông dân đào tạo bồi dưỡng theo yêu cầu sản xuất quản lý sản xuất lâm nghiệp hàng hoá theo hệ bồi dưỡng ngắn ngày, dài ngày ký hợp đồng sử dụng Thu nhận em địa phương đào tạo quy trường đại học công tác, trả lương thoả đáng ( Nhà nước hỗ trợ trả lương ) - Có sách khuyến khích cán thực tâm huyết với lâm nghiệp nông thôn với địa phương, hợp tác hỗ trợ phát triển ứng dụng khoa học - kỹ thuật, thúc đẩy lâm nghiệp phát triển lượng chất Nên áp dụng kinh nghiệm nhiều địa phương thực thi kết hợp nhà: Nhà nông, nhà khoa học, nhà quản lý nhà thương mại - dịch vụ 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu, phân tích đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận sản xuất lâm nghiệp hàng hoá thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Về mặt thực tiễn đưa định hướng giải pháp chủ yếu có sở khoa học thực tiễn để phát triển sản xuất lâm sản hàng hoá đẩy mạnh CNH, HNH lâm nghiệp huyện miền núi Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề chủ yếu sản xuất hàng hoá để làm rõ tiến trình phát triển Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Tân Lạc, phân tích khó khăn lợi sản xuất lâm sản hàng hoá, từ xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất lâm sản hàng hoá huyện Tân Lạc thời gian tới, đề tài có kết luận chủ yếu sau: - Khu vực nghiên cứu chủ yếu dân tộc Mường ( chiếm 95,35% dân số ), tỷ lệ hộ đói nghèo cao, dân trí thấp, trình độ canh tác nhiều hạn chế, có sống chủ yếu dựa vào rừng - Diện tích đất chủ yếu đất lâm nghiệp, điều hoàn toàn phù hợp với huyện miền núi Canh tác lâm nghiệp nghề chủ đạo khu vực, đa số diện tích rừng huyện giao cho hộ dân quản lý canh tác theo nghị định 02CP Sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình mờ nhạt, chưa tương xứng với tiềm mạnh khu vực lĩnh vực nghiên cứu Các giải pháp hộ chủ yếu sản xuất tự cấp, tự túc chính, hướng sản xuất bên nhiều hạn chế, vùng cao - Có 02 nhóm nội dung phản ánh thực trạng phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện là: ( 1) - Hiện trạng tài nguyên rừng gồm có: Hiện trạng sử dụng rừng đất rừng, trữ lượng loại rừng, trạng rừng đất rừng phân theo 112 chủ quản lý ( ) – Tình hình phát triển lâm nghiệp giai đoạn từ năm 2006 – 2010 gồm có: Kết thực khâu lâm sinh, Tình hình phát triển mạng lưới khai thác chế biến lâm sản, Tình hình tổ chức sản xuất dịch vụ lâm nghiệp của: Hộ gia đình, Trang trại, Ban quản lý dự án 661, Lâm trường Tân Lạc đơn vị kinh tế khác - Có 03 nhóm nội dung đánh giá phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá là: ( ) - Chỉ tiêu khai thác lâm sản; ( ) - Chỉ tiêu chế biến số lâm sản chủ yếu; ( ) - Chỉ tiêu sản xuất giống Qua kết nghiên cứu đề tài, khẳng định có nhóm sản phẩm giàu tiềm có lợi so sánh đẩy mạnh đầu tư phát triển thành sản phẩm hàng hoá chủ lực phục vụ cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu, vùng cần xác định loại sản phẩm thực phù hợp có lợi để có biện pháp đầu tư phát triển, tạo phong phú, đa dạng sản phẩm lâm sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Căn vào kết đánh giá thực trạng, đề tài đề 04 định hướng: ( ) - Định hướng quy hoạch QLBV phát triển rừng; ( ) - Định hướng quy hoạch phát triển nguyên liệu; ( ) - Định hướng phát triển công nghiệp chế biến lâm sản; ( ) - Định hướng phát triển dịch vụ giống; 04 mục tiêu cụ thể là: ( ) - Mục tiêu QLBV phát triển rừng; ( ) - Mục tiêu phát triển nguyên liệu; ( ) - Mục tiêu chế biến lâm sản; ( ) - Mục tiêu sản xuất dịch vụ giống - Dựa kết đánh giá thực trạng định hướng, mục tiêu cụ thể, đề tài phân tích đề 08 giải pháp,đó là: ( ) - Giải pháp phát triển thị trường; ( ) - Giải pháp đất đai hộ sản xuất hàng hoá; ( ) Giải pháp quy hoạch phát triển sản xuất hàng hoá; ( ) - Giải pháp khuyến lâm chuyển giao kỹ thuật khoa học công nghệ; ( ) - Giải pháp vốn đầu tư tín dụng; ( ) - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; ( ) Giải pháp đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trường; 113 ( ) - Giải pháp chế sách Với giải pháp thực đồng tính toán cụ thể đạt hiệu cao việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Tân Lạc Khuyến nghị Trong phạm vi nghiên cứu với kết đạt được, đề tài có kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước: Đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà soát, quy hoạch lại vùng kinh tế hoạch định hướng phát triển kinh tế cho vùng để địa phương có điều kiện xác định định hướng phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Đối với địa phương: Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc chuyển giao quyền sử dụng đất, khuyến khích dồn điền đổi để phát triển sản xuất, thực chương trình khuyến lâm, cung cấp thông tin thị trường, có chương trình hỗ trợ cho nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, hướng dẫn tổ chức tiêu thụ lâm sản cho kinh tế hộ - Đối với thành phần kinh tế: Các trang trại, hộ nông dân cần mở rộng liên kết hợp tác theo hướng đa dạng hoá gắn với chuyên môn hoá, tập trung hoá, thường xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ - Nghiên cứu gây trồng phát triển số loại thuốc quý, lâm đặc sản tán rừng trồng - Nghiên cứu phát triển chế biến lâm sản phụ lâm sản gỗ Với tính khả thi đề tài, tác giả mong việc triển khai thực giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện Tân Lạc ngày hiệu hơn./ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ nông nghiệp & PTNT ( 2004 ), The CEG Facility/AUSAID - Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ nông nghiệp & PTNT ( 2004 ), The CEG Facility/AUSAID – Đánh giá phù hợp sách nông lâm nghiệp Việt Nam với quy định hiệp định khu vực đa phương, Hà Nội Bộ nông nghiệp & PTNT ( 2005 ), The CEG Facility/AUSAID – WTO ngành lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2006 ), Thông tư số 99/2006/TT – BNN ngày 6/11/2006 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn thực số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ nông nghiệp & PTNT ( 2006 ), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác - Cẩm nang nghành lâm nghiệp – Chương lâm sản gỗ, Hà nội Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2007 ), Thông tư số 38/2007/TT – BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2008 ), Thông tư số 05/2008/TT – BNN ngày 14/01/2008 việc Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2009 ), Thông tư số 1186/BNN – LN ngày 05/05/2009 Hướng dẫn việc liên doanh liên kết trồng rừng nguyên liệu gắn với chế biến sản phẩm gỗ, Hà Nội 115 GS.TS Chu Văn Cấp - PGS.TS Trần Bình Trọng (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lê Nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2006 ), Nghị định số 23/NĐ – CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 11 Hoàng Chương ( 2010 ), Lào đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp – PV TTX Việt Nam Lào, Báo tin tức.vn, Hà Nội 12 Cục lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2007 ), Tài liệu nâng cao nhận thức luật bảo vệ phát triển rừng văn luật Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Quốc Cường ( 2009 ), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 14 Triệu Thị Minh Hồng ( 2009 ), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên,Thái Nguyên 15 Phạm Văn Nam ( 2008 ), Nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Bá Ngãi ( 2005 ), Nghiên cứu mốt số mô hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc Việt Nam, Báo cáo kết thực đề tài KHCN cấp Bộ 2003 – 2005, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội 116 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2004 ), Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, ban hành ngày 03/12/2004 19 Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội 20 Trần Ngọc Thể ( 2009 ), Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ ( 1994 ), Nghị định số 02/CP ngày 15/11/1994 Ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ ( 1995 ), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 Ban hành quy định giao khoán đất sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp thuỷ sản doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ ( 1998 ), Quyết định số 661/QĐ – TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án 661, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ ( 1999 ), Nghị định số 163/1999/NĐ – CP ngày 19/11/1999 Thủ tướng Chính phủ việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ ( 2001 ), Quyết định số 178/QĐ – TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ ( 2005 ), Chỉ thị số 38/2005/CT – TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc rà soát quy hoạch 117 loại rừng ( rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất ) địa bàn toàn quốc, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ ( 2006 ), Quyết định số 186/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ ( 2006 ), Quyết định số 18/2007/QĐ – TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ ( 2007 ), Quyết định số 147/2007/QĐ – TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015, Hà Nội 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình ( 2008 ), Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2008 – 2015 định hướng đến năm 2020, Hoà Bình 31 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Lạc ( 2009 ), Báo cáo hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất huyện Tân Lạc giai đoạn 2009 – 2015, Tân Lạc - Hoà Bình 32 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Lạc ( 2010 ), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Lạc đến năm 2020,Tân Lạc - Hoà Bình 33 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Lạc ( 2011 ), Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình, Hòa Bình 34 Uỷ ban nhân dân xã Thanh Hối ( 2011 ), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng rừng đất lâm nghiệp chi tiết năm 2011 xã Thanh Hối - huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình, Tân Lạc - Hòa Bình 35 Uỷ ban nhân dân xã Phú Cường ( 2011 ), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng rừng đất lâm nghiệp chi tiết năm 2011 xã Phú Cường - huyện Tân Lạc - tỉnh Hoà Bình, Tân Lạc - Hòa Bình 118 36 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI ( 1986 ), Hà Nội 37 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII ( 1991 ), Hà Nội 38 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII ( 1996 ), Hà Nội 39 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX ( 2001 ), Hà Nội 40 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X ( 2006 ), Hà Nội 41 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ XI ( 2011 ), Hà Nội 42 Website: www.google.com.vn 43 Website: www.agroviet.gov.vn 44 Website: www.vietnamforestry.org.vn TIẾNG ANH 45 Asia-Pacific Forestry Commission ( 1999 ), Law on mining activities in the Asia Pacific Publication RAP Publication, Bangkok, Thailand 46 Departemen Kehutanan RI ( 1993 ), Pedoman dan Petunjuk Teknis Tebang Pilih tanam Indonesia (TPTI) pada Hutan Alam Daratan Departemen Kehutanan, Direktorat Jenderal Pengusahaan Hutan, Jakarta, Indonesia 47 Departemen Kehutanan RI dan APHI ( 1997 ), Buku Petunjuk Penggunaan Program "Affiliate Programs The final product Forest Inventory", Modul Pelatihan di Wanariset Semboja, Kalimantan Timur, Indonesia 48 Department of Forests, Vanuatu ( 1997 ), Guidelines low impact logging Vanuatu, Vanuatu 49 Department of Forestry and Wildlife, Kingdom of Cam puchia ( 1999 ), Law forestry activities in Cambodia, Cambodia 119 50 Elias ( 1997 ), Pembukaan Wilayah Hutan Fakultas Kehutanan IPB, Bogor, Indonesia 51 Elias ( 1999 ), Buku Saku Reduced Impact Logging PT Penebar Swadaya, Jakarta, Indonesia 52 Elias ( 1999 ), Low-impact logging in the system in Indonesia and selective cutting IPB Press, Bogor, Indonesia 53 Elias ( 1998 ), Low-impact logging in natural tropical forests in Indonesia, FAO, Rome, Italy 54 FAO ( 1998 ), User management of tropical forests, Rome, Italy 55 Kusmaryono, J.R Dan Watulangkow H Prayudi ( 1997 ), Petunjuk Lapangan Pengukuran "Affiliate Program final product - Forest Inventory" (FIEPLP) Modul Pelatihan di Wanariset Semboja, Kalimantan Timur, Indonesia 56 Promotion System for Sustainable Forest Management (SFMP) in East Kalimantan 57 Ruslim, Y ( 1998 ), Petunjuk Dasar dalam Timber Cruising dan Survei Topografi SFMP Document No 16 58 Sist, P Dykstra, D.P Fimbel, R ( 1998 ), Guide low-impact logging in dipterocarp forest land for upland and lowland in Indonesia CIFOR, Supplement No 15 59 TFF APHI ( 2001 ), Prosedur Survey Topografi Hutan Tropical Forest Foundation bekerjasama dengan Asosiasi Pengusaha Hutan Indonesia, Indonesia 120 PHỤ LỤC ... thực tiễn phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Tân Lạc – tỉnh Hoà Bình 2.2.2... sản xuất hàng hoá lâm nghiệp huyện Tân Lạc, từ đề giải pháp khoa học nhằm phát triển lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có tính bền vững huyện Tân Lạc – tỉnh Hoà Bình, góp phần phát triển. .. ngành lâm nghiệp huyện Tân Lạc phát triển lâm nghiệp hàng hoá gì? - Định hướng mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp huyện Tân Lạc năm tới gì? - Những giải pháp quan trọng nhằm phát triển lâm nghiệp