Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

111 294 0
Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VIỆT HẢI NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VIỆT HẢI NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyªn ngµnh: Kinh tế nông nghiệp M· sè: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VĂN DƯ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian theo học chương trình đào tạo Cao học Khoá 18 (2009 - 2011), chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Được trí trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, thực đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình” Sau thời gian thực tập với cố gắng thân hướng dẫn tận tình TS Trần Văn Dư, thầy cô giáo, đến luận văn hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, thầy, cô khoa Đào tạo sau Đại học, môn Kinh tế môn khác nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tạo điều kiện công tác, học tập, quan tâm giúp đỡ lãnh đạo quan hữu quan huyện Lương Sơn, Hòa Bình, đặc biệt cảm ơn giúp đỡ Tiến sỹ Trần Văn Dư tạo điều kiện, bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, lực thân thông tin đối tượng nghiên cứu nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp để xây dựng chuyên đề nghiên cứu ngày hoàn thiện Tôi cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hòa Bình, tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Việt Hải ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Mục lục……………………………………………………………………….ii Danh mục từ viết tắt…………………………………………… ……… v Danh mục bảng………………………………………………………… vi Danh mục hình…………………………………………………… … viii Phụ lục: Phiếu điều tra: ix MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.4 Các nguyên tắc chung xây dựng nông nghiệp bền vững 10 1.1.5 Những nguyên nhân làm cho nông nghiệp phát triển không bền vững 11 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 15 1.2.1 Tình hình phát triển nông nghiệp bền vững số nước 15 1.2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam 19 1.3 Những vấn đề đặt phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam giai đoạn 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 iii 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế 37 2.1.3 Các đặc điểm văn hoá - xã hội - môi trường 39 2.1.4 Cơ sở vật chất khác 43 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn địa bàn nghiên cứu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp bền vững 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 47 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 49 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 50 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 50 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá tính bền vững 50 2.3.1 Chỉ tiêu kinh tế 50 2.3.2 Chỉ tiêu sinh thái môi trường 51 2.3.3 Chỉ tiêu xã hội 51 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn (2009 - 2011) 52 3.1.1 Kết sản xuất nông lâm thủy sản giai đoạn 2009 – 2011 52 3.1.2 Thực trạng ngành trồng trọt 55 3.1.3 Thực trạng ngành chăn nuôi 59 3.1.4 Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản 61 3.1.5 Thực trạng ngành lâm nghiệp 62 3.1.6 Nhận xét đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn 63 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp đối tượng điều tra 65 3.2.1 Tình hình nhóm đối tựơng điều tra 65 3.2.1.Thông tin nhóm hộ điều tra 66 3.2.2 Tình hình sản nhóm hộ điều tra 67 iv 3.2.3 Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 69 3.2.4 Một số mô hình sản xuất theo nông nghiệp bền vững 71 3.2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển nông nghiệp theo xu hướng bền vững huyện Lương Sơn 72 3.2.5.1 Thành công 72 3.3 Một số giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lương Sơn 74 3.3.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lương Sơn đến 2015, định hướng đến 2020 74 3.3.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lương Sơn 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt KH-KT CN - TTCN CN - XD CNH, HĐH Tên đầy đủ Khoa học - kỹ thuật Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp - xây dựng Công nghiệp hoá, đại hoá CĐ94 Bảng giá cố định năm 1994 GDP Tổng sản phẩm nước GTGT Giá trị gia tăng GTTT Giá trị tăng thêm GTSX Giá trị sản xuất GT Giá trị CC Cơ cấu HTX NN HĐND NN Hợp tác xã nông nghiệp Hội đồng nhân dân Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn TBXH Thương binh xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SPS Hiệp định bảo vệ kiểm dịch thực vật WTO Tổ chức Thương mại giới TS UBND BQ Tổng số Ủy ban nhân dân Bình quân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Sản lượng có hạt giai đoạn 2007 - 2011 19 1.2 Tình hình xuất nông, lâm, thủy sản 20 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2011 35 2.2 Cơ cấu kinh tế qua năm 38 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế Lương Sơn giai 39 đoạn 2009 – 2011 2.4 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản huyện Lương Sơn 40 2.5 Dân số, lao động huyện Lương Sơn năm 2010 2011 41 2.6 Hiện trạng sở vật chất giáo dục cấp học năm 2010 42 – 2011 2.7 Hiện trạng hạ tầng giao thông 45 2.8 Thực trạng diện tích tưới tiêu 46 2.9 Cơ sở vật chất kỹ thuật điện lực 47 2.10 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu 49 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản 54 3.2 Giá trị Cơ cấu giá trị sản xuất nông- lâm nghiệp, thủy sản 55 giai đoạn 2009 - 2011 3.3 Tình hìnhsử dụng biến động đất giai đoạn 2007 2011 56 3.4 Diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm 58 3.5 Diện tích, suất, sản lượng ngô, khoai lang qua năm 59 3.6 Diện tích, suất, sản lượng rau qua năm 60 3.7 Số lượng, sản lượng ngành chăn nuôi qua năm 61 3.8 Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp 62 vii 3.9 Diện tích, sản lượng thuỷ sản giai đoạn 2007 - 2011 62 3.10 Tình hình sử dụng đất rừng giai đoạn 2007 - 2011 63 3.11 Nhóm đối tượng điều tra theo lĩnh vực sản xuất theo vùng năm 66 2011 3.12 Tình hình thông tin nhóm hộ điều tra 67 3.13 Chi phí sản xuất nhóm hộ điều tra năm 2011 68 3.14 Giá trị sản xuất nhóm hộ điều tra 68 3.15 Thu nhập theo lĩnh vực sản xuất nhóm hộ điều tra năm 69 2011 3.16 Tình hình thu nhập nhóm hộ điều tra năm 2011 71 3.17 Mục tiêu giá trị sản xuất, cấu kinh tế nông nghiệp đến 77 năm 2015, định hướng đến năm 2020 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Tính bền vững 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lương Sơn năm 2011 35 2.2 Rác thải đường nhánh thị trấn Lương Sơn 43 2.3 Rác thải liền cánh đồng xóm Mỏ - thị trấn Lương Sơn 43 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản 53 3.2 Giá trị cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 55 3.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 56 3.4 Ruộng Dưa hấu nhà ông Bạch Văn Sáu – Nhuận trạch Lương Sơn 71 3.5 Trang trại rừng nhà anh Bùi Văn Chiến – xã Tân Thành 71 3.6 Vườn rau tổ hợp tác phụ nữ xóm Mòng- thị trấn Lương Sơn 71 84 người lao động nông nghiệp thông qua hình thức thích hợp phổ biến kỹ thuật mới, mô hình trình diễn, thăm quan…Chủ động phối hợp với viện nghiên cứu, trường đại học, quan quản lý trung ương tỉnh để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, tập trung trước hết vào số lĩnh vực chuyển đổi cấu giống trồng, đặc biệt số giống lúa lạc hậu hình thành vùng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá chất lượng cao: vùng trồng hoa, cảnh, phát triển du lịch sinh thái… Có sách ưu tiên sở hộ nông dân tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ việc phát triển kinh tế trang trại chuyển đổi cấu trồng, sở chuyển đổi phương hướng sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc tăng cường kiểm soát điều kiện chất thải, khí thải khu, cụm công nghiệp địa bàn, cần kiên yêu cầu đơn vị sản xuất áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm, đạt tiêu chuẩn cho phép Tăng cường việc kiểm soát sử dụng loại thuốc sâu sản xuất khuyến cáo người dân sử dụng thuốc cách khoa học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng Tăng cường công tác khuyến nông để đưa giống trồng vật nuôi có suất chất lượng cao vào sản xuất Phổ biến phương pháp canh tác, chăn nuôi, biện pháp thu hoạch bảo quản đại, hiệu đến người nông dân để nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển đa dạng sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế sinh thái VACR để cải thiện đời sống nông dân Công tác quản lý phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM cần thiết Lương Sơn thời gian tới năm gần đây, tình trạng nông dân không cày ải, không sử dụng phân chuồng phân hữu cơ; lạm dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc hóa học làm chi phí sản 85 xuất tăng, ô nhiễm môi trường, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản cao Vì cần hướng dẫn nông dân làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng để cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan từ đầu vụ; Luân canh trồng để tránh nguồn bệnh tích luỹ lúa từ vụ sang vụ khác; Gieo trồng thời vụ thích hợp đảm bảo cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết đợt cao điểm dịch bệnh; Sử dụng giống chống chịu, giảm sử dụng thuốc hoá học phòng trừ sâu bệnh: để giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch, giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp; Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, dùng thuốc thật cần thiết - Giải pháp thứ năm: Khai thác nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn a Huy động nguồn vốn đầu tư Để phát triển nông nghiệp bền vững, việc khai thác nguồn lực điều kiện tự nhiên mang lại, yếu tố văn hóa - xã hội, phong trào truyền thống cần có kinh phí đầu tư cho công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng, giao thông nông thôn, điện, cấp thoát nước vệ sinh môi trường, chợ nông thôn ; đào tạo đội ngũ cán sở, đào tạo nghề cho nông dân, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vấn đề thôn xóm để người dân có thu nhập cao từ sản xuất nông nghiệp, thụ hưởng đời sống vật chất tinh thần không chênh lệch lớn với thành thị, có người dân gắn bó với ruộng đồng, tham gia tích cực vào trình phát triển nông nghiệp bền vững Kinh phí đầu tư cho phát triển nông nghiệp bền vững Lương Sơn cần huy động tốt từ nguồn sau: 86 Thứ nhất: Nguồn hỗ trợ từ ngân sách cấp Mỗi năm Ngân sách đầu tư cho Lương Sơn khoảng 500 tỷ đồng cho đầu tư xây dựng bản, có phần ba cho hạ tầng phát triển nông nghiệp mương, bai, hồ, đập, giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi Để khai thác nguồn hỗ trợ từ ngân sách, huyện cần làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư: Lập Kế hoạch vốn chuẩn bị đầu tư cho năm sau xong trước 31/8 hàng năm, trình duyệt dự án xong trước 31/10 năm trước để ngành Kế hoạch, Tài phân bổ kinh phí Hiện nay, tỉnh có chủ trương hỗ trợ kinh phí cho xã đầu tư xây dựng nông thôn Để khai thác tốt nguồn này, cần khẩn trương hoàn thiện đề án, quy hoạch dự án đầu tư xây dựng nông thôn Thứ hai: Nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất Với lợi gần Thủ đô, thuân tiện giao thông lại có khu công nghiệp, quy hoạch đô thị nên đất đai Lương Sơn “có giá“ Mặt khác, nhu cầu đất địa phương lớn Vì năm 2009 2010, năm huyện đấu giá quyền sử dụng đất gần 80 tỷ đồng Đối với đấu giá quyền sử dụng đất ở: Triển khai rà soát lại quỹ đất, đất liền kề khu dân cư bị ô nhiễm, đất không canh tác để lập kế hoạch, phương án đấu giá Kinh phí thu từ đấu giá phải để đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn Thứ ba: Nguồn thu từ xử lý đất đai theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Theo Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Chính phủ Quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai hộ gia đình lấn chiếm đất đai trước thời điểm Luật Đất đai 2003 có hiệu lực (01/7/2004), phù hợp với quy hoạch phát triển dân cư, không ảnh hưởng đến dự án 87 khác, không nảy sinh khiếu kiện tranh chấp xem xét, nộp tiền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích lấn chiếm Theo Báo cáo Phòng Tài nguyên Môi trường Lương Sơn, số trường hợp vi phạm giai đoạn từ 15/10/1993 đến hết ngày 01/7/2004: 2.016 trường hợp với tổng diện tích vi phạm 421.687,53 m2 Thứ tư: Thu triệt để tiền thuê đất Trên địa bàn huyện Lương Sơn có doanh nghiệp thuê đất đầu tư đa ngành nghề, từ gia công chế biến sắt thép, sản xuất hàng khí, chế biến lâm sản, đến dịch vụ nhà hàng Theo Chi cục thuế Lương Sơn, chậm đầu tư, đến phần ba tổng số gần 100 doanh nghiệp thuê đất sản xuất kinh doanh địa bàn huyện không nộp tiền thuê đất hàng năm, tổng số nợ tiền thuê đất hàng tỷ đồng Vì vậy, huyện cần đạo quan chức kiên thu đúng, thu đủ tiền thuê đất Đối với trường hợp không hoàn thành nghĩa vụ tài lập hồ sơ thu hồi đất Thứ năm: Huy động nguồn lực từ dân, hỗ trợ doanh nghiệp Với quan điểm người dân chủ thể trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, cần có giải pháp hợp lý để huy động nguồn lực từ nhân dân, doanh nghiệp, người thành đạt thông qua hình thức khác nhau;Vận động nhân dân đóng góp ngày công, tiền để xây dựng đường ngõ xóm, mương máng nội đồng; Ghi công nhà hảo tâm, người thành đạt hỗ trợ kinh phí tu sửa di tích lịch sử, công trình văn hóa; Vận động doanh nghiệp đóng địa bàn, người địa phương thành đạt tài trợ kinh phí thông qua vận động “ toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới“ Thứ sáu: Thu hút đầu tư từ nguồn vốn doanh nghiệp 88 Nguồn vốn xã hội hóa không đơn tài trợ doanh nghiệp mà việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế nông nghiệp, doanh nghiệp có vai trò việc góp sức xây dựng nông thôn mới: việc đầu tư khai thác kinh doanh chợ nông thôn, kinh doanh hạ tầng cụm công nghiệp, xây dựng nhà máy chế biến xử lý rác thải, đầu tư nhà máy chế biến nông sản Để bớt áp lực từ nguồn ngân sách, huyện cần tạo môi trường thông thoáng, kêu gọi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực mà nhà nước không đầu tư nêu b Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng để phát triển nông nghiệp bền vững Đặc biệt cần trọng đầu tư vào hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, nước Bên cạnh việc sử dụng vốn nhà nước cho việc xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn, kêu gọi tài trợ từ tổ chức, dự án quốc tế, đặc biệt cần huy động sức mạnh từ cộng đồng người dân sống nông thôn, kết hợp nhà nước nhân dân làm để xây dựng nâng cao chất lượng sở hạ tầng nông thôn Việc đầu tư xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng thực theo thứ tự ưu tiên: giao thông nội đồng, hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn, thoát nước, công trình y tế, giáo dục, văn hóa, trụ sở làm việc, vệ sinh môi trường… Xây dựng, nâng cấp đường giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, cầu cống, rãnh thoát nước Đến năm 2015 hoàn thành việc nhựa hoá, bê tông hoá, toàn hệ thống đường liên xã, trục xã, 90% đường ngõ xóm 70% đường trục nội đồng Cụ thể: Đầu tư xây dựng, nâng cấp công trình thuỷ lợi - Tập trung đầu tư xây dựng hồ, đập xã vùng Chợ Bến theo quy hoạch huyện, cứng hoá 65% hệ thống mương tươi thuộc xã vùng 89 huyện để phục vụ sản xuất lúa loại trồng khác, nâng cấp trạm bơm có Công ty khai thác công trình thuỷ lợi huyện quản lý khai thác thật tốt công trình thuỷ lợi phân cấp quản lý để phục vụ sản xuất Đầu tư xây dựng, nâng cấp chợ nông thôn thúc đẩy giao lưu hàng hóa, tạo việc làm - Hình thành mối liên kết sản xuất tiêu thụ, thúc đẩy mối liên kết “4 nhà”, đặc biệt mối liên kết nhà nông doanh nghiệp Cần xây dựng mô hình tổ chức quản lý từ khâu trồng trọt, chăn nuôi đến khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ tạo thành chu trình khép kín hợp lý, giúp người nông dân liên minh với doanh nghiệp, sử dụng nhiều biện pháp ký gửi để tiêu thụ theo kế hoạch, lưu trữ sản phẩm để bán có giá cao - Đầu tư kinh phí giải phóng mặt bằng, phát triển chợ xã : Lâm Sơn, Trường Sơn, Cư Yên, Liên Sơn, Thanh Lương đủ diện tích theo tiêu chuẩn chợ loại 03 để thu hút điểm kinh doanh, buôn bán lẻ vào kinh doanh tập trung - Đầu tư cải tạo, nâng cấp 03 chợ gồm: chợ Đồi Sim, chợ Bến, chợ Trung tâm huyện - Xây dựng 01 trung tâm mua sắm thị trấn Lương Sơn, quy mô 8.000m2 Đầu tư cho lĩnh vực thông tin liên lạc Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện mạng lưới bưu viễn thông để đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc, phấn đấu 100% số thôn, xã có Internet vào năm 2013.Đến hết năm 2012 hoàn thành việc xây dựng hệ thống cổng thông tin điện tử từ UBND huyện đến quan chuyên môn UBND xã 90 Đầu tư xây dựng hạ tầng phát triển công nghiệp nông thôn để thúc đẩy tích tụ ruộng đất, chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập Tập trung phát triển mạnh công nghiệp tiểu thủ công nghiệp làng nghề, chế sách hỗ trợ việc mở rộng ngành nghề, phát triển làng nghề Quan tâm đầu tư phát triển điểm tiểu thủ công nghiệp để thu hút doanh nghiệp, hộ vào đầu tư sản xuất, giải lao động, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân Cụ thể: Đầu tư phát triển 03 cụm công nghiệp Nhuận Trạch, Cao Thắng Trung Sơn Quy mô cụm công nghiệp từ 05 đến 10 Đào tạo nghề, năm từ 12 đến 15 lớp, lớp từ 50 đến 70 lao động Tập huấn đổi công nghệ kỹ thuật, tham quan học tập mô hình, đầu tư hỗ trợ thực thử nghiệm, trình diễn đề tài nghiên cứu khoa học Triển khai xây dựng đến sở sản xuất vật liệu xây đảm bảo chất lượng thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường Nước sinh hoạt: Đầu tư xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt tập trung xã khó khăn nguồn nước Trường Sơn, Hợp Thanh, Cao Răm, Thanh Lương, Tân Thành; Hỗ trợ 15% hộ cải tạo lại hệ thống bể lọc nước sinh hoạt vùng nguồn nước bị ô nhiễm xã Lâm Sơn, Tân Vinh, Nhuận Trạch Đến năm 2015, 95% dân số nông thôn sử dụng nước Xử lý chất thải: Đến năm 2015 có 50% số xã có tổ thu gom rác, 45% rác thải sinh hoạt xử lý theo quy trình hợp vệ sinh có kiểm soát, hỗ trợ xây dựng điểm tập kết trang bị thùng rác công cộng xã điểm, hỗ trợ xử lý rác thải 100 chuồng trại chăn nuôi tập trung hỗ trợ 2.100 hộ cải tạo nhà tiêu đảm bảo hợp vệ sinh 91 Hướng dẫn, quản lý sở sản xuất kinh doanh địa bàn xã không gây ô nhiễm môi trường; tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Thường xuyên tuyên truyền vận động người dân tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, trồng xanh bóng mát tạo môi trường sinh thái Hỗ trợ mua sắm phương tiện vận chuyển rác thải khu dân cư tập trung nơi quy định Hỗ trợ phần kinh phí huy động đóng góp nhân dân mua sắm thùng chứa rác thải thôn xóm Căn đơn giá quy hoạch, suất đầu tư số giá xây dựng để tính toán, tổng khái toán để thực dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho phát triển nông nghiệp bền vững, đào tạo nguồn nhân lực, lao động nông nghiệp huyện Lương Sơn theo hạng mục kể khoảng 5.000 tỷ đồng, giai đoạn 2011-2015 đầu tư 3.000 tỷ đồng (60%); giai đoạn 2016-2020 đầu tư 2.000 tỷ đồng Nguồn vốn xác định giải pháp thứ hai, cụ thể: Vốn ngân sách nguồn gốc ngân sách: 3.500 tỷ đồng, chiếm 70 %; Vốn Doanh nghiệp: 1.250 tỷ đồng, chiếm 25%; Vốn nhân dân đóng góp: 200 tỷ đồng, chiếm 4%; Vốn xã hội hóa nguồn khác: 50 tỷ, chiếm 1% - Giải pháp thứ sáu: Lồng ghép chương trình dân số - Vệ sinh môi trường - Khuyến nông để nâng cao dân trí, giảm mức tăng dân số, thiết lập lại cân sản xuất nông nghiệp với nhu cầu ăn, ở, sinh hoạt, học tập nông thôn 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững xu hướng tất yếu trình hội nhập với kinh tế giới, hướng đắn Đảng Nhà nước ta suốt thời gian qua Phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn kết sản xuất nông lâm thủy sản giai đoạn 2009 – 2011 cho thấy, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2011 383,59 tỷ đồng, tăng 26,42 tỷ so với năm 2010 Về diện tích lúa giảm dần, nên giá trị sản xuất giảm dần từ 131,90 tỷ đồng năm 2007 xuống 119,73 tỷ đồng năm 2011 Về thủy sản, ao hồ bị lấp, ô nhiễm nên có chuyển đổi từ ruộng trũng sang mô hình lúa - cá thủy sản Lương Sơn tăng chậm Về lâm nghiệp, chủ yếu rừng khoanh nuôi nên giá trị sản lượng giảm dần từ 49,58 tỷ đồng năm 2006 xuống 41,33 tỷ đồng năm 2011 Về chăn nuôi, giá trị sản xuất tăng liên tục hàng năm đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm chăn nuôi lợn công nghiệp nuôi bò sữa Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 -2011 0,19%/năm Cơ cấu ngành nông nghiệp (nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản) huyện Lương Sơn chuyển dịch chậm, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu nông, lâm, thuỷ sản Tuy nhiên, nội ngành nông nghiệp, chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng nhanh trồng trọt nên cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi ngày chiếm tỷ trọng cao: đạt 46,8% năm 2005; 49,79% vào 2008 tăng lên 53,2% vào năm 2010 Cơ cấu GTSX ngành nông lâm thủy sản, ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần từ 88,68% năm 2009, xuống 87,38% năm 2011 Do có nhiều biến động đất đai nên tổng diện tích gieo trồng hàng năm huyện biến động có xu hướng giảm Nguyên nhân tăng 93 giảm biến động thời tiết, khí hậu, năm 2008, 2009 mưa lũ, rét đậm kéo dài sản lượng lúa có chiều hướng giảm từ 26.240 năm 2006, xuống 25.892 năm 2011 Về diện tích, suất, sản lượng khoai lang giảm dần diện tích chuyển sang trồng khác rau, ngô Việc phát triển loại rau, củ, huyện quan tâm đạo nên diện tích, suất, sản lượng tăng qua năm, chuyển đổi ruộng vụ không ăn sang trồng rau màu, mở rộng diện tích trồng vụ đông đất vụ lúa Nét chăn nuôi nông hộ huyện Lương Sơn năm gần phát triển ngày nhiều mô hình chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp, sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Từ phân tích tình hình sản xuất nông nghiệp huyện, cho thấy, Một là, suất tăng chậm, phụ thuộc nhiều vào thời tiết; Hai là, diện tích gieo trồng ngày giảm phần đất nông nghiệp chuyển thành đất xây dựng khu công nghiệp; Ba là, việc áp dụng tiến giống vào sản xuất chậm Bốn là, đến nông dân không bón phân chuồng, sử dụng phân hóa học Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ ngày gia tăng: bình quân hộ sử dụng từ 0,8 -1,0 kg thuốc trừ sâu loại/năm; nông dân không cày ải mà cày, bừa trước cấy.; Năm là, đồng đất Lương Sơn vùng bán sơn địa, số diện tích vàn cao thường thiếu nước tưới mùa khô, nên cấy vụ; Sáu là, vấn đề ô nhiệm môi trường ngày nghiêm trọng, chất thải chăn nuôi chưa sử lý Bảy là, rừng bị khai thác mức, cạn kiệt tài nguyên rừng, làm phá vỡ tính đa dạng sinh học Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp đối tượng điều tra cho thấy, trình sản xuất hộ tập trung đầu tư chi phí để mang lại xuất cao Tổng chi phí sản xuất hộ kinh tế trang trại có 94 mức đầu tư cao nhất, 80,52 triệu đồng, thấp nhóm hộ sản xuất hàng hóa 19,47 triệu đồng, 24,18% so với hộ trang trại Hộ trang trại có giá trị sản xuất gấp 2,96 lần so với nhóm hộ tổ hợp tác gấp 3,74 lần so với nhóm nông hộ sản xuất hàng hóa Xét sản xuất nội ngành nông nghiệp cho thấy hộ kinh tế trang trại có giá trị sản xuất cao 125,66 triệu đồng, lâm nghiệp 69,86 triệu đồng, thấp 65,62 triệu đồng trồng trọt Hộ trang trại có thu nhấp gấp 2,77 lần so với nhóm hộ tổ hợp tác gấp 3,59 lần so với nhóm nông hộ Thu nhập canh tác nhóm hộ tổ hợp tác cao nhất, đạt 89,23 triệu đồng/ha/năm chi chi tương đương nhóm hộ sản xuất hàng hoá đạt thu nhập 77,33 triệu đồng/ha/năm, nhóm hộ trang trại có thu nhập thấp nhất, đạt 37,16 triệu đồng/ha/năm Kết lần cho thấy việc sản xuất nông nghiệp chưa theo huớng bền vững dẫn đến hiệu mang lại không cao; mặt khác công tác quy hoạch nhiều hạn chế, bất cập; ruộng đất nhóm hộ manh mún làm cho tính bền vững sản xuất nhóm hộ tăng chưa nhiều Để sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn phát triển theo hướng hiệu quả, bền vững năm tới, huyện cần thực giải pháp là, Thứ nhất, Huyện cần sớm xây dựng phê duyệt quy hoạch phát triển tổng thể phân ngành nông nghiệp; Thứ hai, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp bền vững biện pháp đẩy mạnh thâm canh tăng vụ; Sử dụng tiết kiệm đất nông nghiệp, hạn chế chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp; Tạo thuận lợi cho trình tập trung, tích tụ ruộng đất.;Tăng cường công tác quản lý Nhà nước ruộng đất Thứ ba, Thực thành công dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Thứ tư: Đầu tư cho nghiên 95 cứu phát triển khoa học kỹ thuật, tăng cường giải pháp kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp Thứ năm, Khai thác nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Khuyến nghị Để nông nghiệp Lương Sơn phát triển bền vững tác giả Đề tài kiến nghị: - Chính quyền địa phương cấp UBND tỉnh cần xây dựng khung giá đất nông nghiệp hợp lý huyện để tạo điều kiện cho nông hộ chuyển nhượng đất đai, mở rộng quy mô sản xuất - Cần thiết lập quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ hàng hoá, đặc biệt quan hệ liên kết “4 nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp), xác định rõ nội dung điều kiện bảo đảm tính hiệu bền vững quan hệ liên kết - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản Sản xuất nông nghiệp bên vững để đảm bảo bền vững môi trường Cần trọng vấn đề: Xây dựng nông nghiệp sạch, nông nghieepju bền vững, bảo đảm an toàn tuyệt đối trình sản xuất sử dụng Đưa giống trồng vật nuôi thích ứng vào sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường Giải hợp lý cấu lao động, bước chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp nhưngt phải đảm bảo cấu hợp lý để phát triển nông nghiệp bền vững, bước giải vấn đề xã hội gây từ sức ép lao động, việc làm Hệ thống trị tập trung lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt, đồng việc lãnh đạo phát triển nông nghiệp, tuyên truyền vận động nhân dân để nhân dân chủ thể trình phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn mới, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng Văn Hóa Trung Ương (2007), Việt Nam WTO – cam kết liên quan đến nông đan nông nghiệp nông thôn doanh nghiệp, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Lý Duy Thu (2009), Nghiên cứu giải pháp phát triển nghiệp bền vững huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sỹ kinh tế trường ĐH Nông nghiệp 1, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2010), Báo cáo đề tài Ảnh hưởng Chính sách nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững VN, Hà Nội Cao Đức Phát (2010), Bài Phát biểu lễ kỷ niệm 65 năm thành lập Bộ Canh nông 14/11/1945 - 14/11/2010, Bộ NNPTNT, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Lương Sơn (2010), Các số liệu thống kê huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình kết nghiên cứu, dự án phát triển ngành lĩnh vực, kết khảo sát xã địa bàn huyện Lương Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình Chính phủ Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ - CP, ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai năm 2003, Hà Nội Chính phủ Việt Nam (2010), Quyết định Số: 176/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2010), Chương trình hành động Chính phủ thực định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị 21), Hà Nội Báo Quân đội nhân dân (2011), Để phát triển nông nghiệp theo hướng đại, bền vững, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Đức (2009), Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế ĐH Nghiệp 1, Hà Nội 11 Huyện ủy Lương Sơn (2010), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Lương Sơn lần thứ XXIV, Lương Sơn, Hòa Bình 12 Phòng Nông nghiệp huyện Lương Sơn (2005 - 2010), Báo cáo kết phát triển kinh tế xã hội huyện Lương Sơn năm 2005 – 2010, năm 2011, Lương Sơn, Hòa Bình 13 Phòng tài nguyên môi trường huyên Lương Sơn (2010), Báo cáo thống kê đất đai huyện Lương Sơn từ năm 2006 – 2011, Lương Sơn, Hòa Bình 14 Phòng tài nguyên môi trường huyên Lương Sơn (2010), Kết kiểm kê đất đai huyện Lương Sơn năm 2010 theo Chỉ thị số 618/CTTTg, ngày 15/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2010, Lương Sơn, Hòa Bình 15 Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003, Hà Nội 16 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hòa Bình (2009), Công văn số 171/SKHĐT-THQH ngày 02/02/2009 việc hướng dẫn xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện, thành phố đến năm 2020, Hòa Bình 17 Tỉnh ủy Hòa Bình (2010), Nghị quyết, Báo cáo trị Đại hội Đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XV, Hòa Bình 18 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định 27/2004 QĐ-TTg Thủ tương Chính phủ việc Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đến năm 2020; Quy hoạch chung xây dựng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Hoà Bình 19 UBND huyện Lương Sơn (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Lương Sơn từ năm 2011 – 2020, Lương Sơn, Hòa Bình 20 UBND huyện Lương Sơn (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Lương Sơn đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2015, Lương Sơn, Hòa Bình 21 UBND huyện Lương Sơn (2010), Quyết định số 55/QD-UBND ngày 15/01/2010, duyệt đề cương xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Lương Sơn, Lương Sơn, Hòa Bình 22 UBND tỉnh Hòa Bình (2009), Quyết định số 2399/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình Phê duyệt đề án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, Hòa Bình 23 UBND tỉnh Hòa Bình (2010), Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, quy hoạch khu công nghiệp, quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn, bán lẻ địa bàn tỉnh Hòa Bình, Hòa Bình 24 UBND tỉnh Hòa Bình (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Hoà Bình định hướng đến năm 2020, Hòa Bình 25 Đặng Kim Sơn(2008), Nông nghiệp nông dân nông thôn Việt Nam hôm mai sau, Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB trị quốc gia 2008 Hà Nội 26 Vũ Văn Nâm (2009), PT NN Bền vững Việt Nam, Nhà XB Thời đại Hà Nội ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VIỆT HẢI NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH Chuyªn ngµnh: Kinh tế nông nghiệp. .. đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn vào sống địa bàn huyện, em chọn đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình làm luận văn tốt nghiệp. .. không bền vững 11 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 15 1.2.1 Tình hình phát triển nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan