1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình

118 640 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển toàn diện kinh tế - xà hội nông thôn chủ trơng mang tính chiến lợc Đảng Nhà nớc nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Trong năm đổi mới, Đảng Nhà nớc ta đà thi hành hàng loạt sách cải cách kinh tế, đà tạo luồng sinh khí mặt đất nớc đặc biệt tạo chuyển biến sản xuất nông nghiƯp ë n−íc ta Tõ sau NghÞ qut 10/NQ-TW cđa Bộ Chính trị (4/1988) đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất nông nghiệp nớc ta đợc điều chỉnh bớc Song phải kể đến Nghị VI Ban Chấp hành Trung ơng (khoá VI - 3/1989) hộ gia đình xà viên đợc xác định đơn vị kinh tế tự chủ, số sách kinh tế đợc ban hành, kinh tế hộ nông dân nớc ta đà có bớc phát triển đáng kể Các chủ trơng, sách Đảng đà tạo khuôn khổ pháp lý môi trờng cho hình thành phát triển hình thức tổ chức sản xuất trang trại Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2003, nớc ta có khoảng 52.554 trang trại loại, đà huy động đợc 7.589,5 tỷ đồng từ ngân hàng tổ chức tín dụng, đà thu hút 443 nghìn lao động tham gia vào hoạt động sản xuất trang trại, khai thác đa vào sử dụng 298.456,4 đất trống, đồi núi trọc, ao hồ đất hoang hoá vào sản xuất, hàng năm trang trại nớc đà tạo đợc khối lợng nông sản hàng hoá có giá trị 894,7 tỷ đồng (chiếm 10% giá trị tổng sản phẩm ngành nông, lâm, thuỷ sản), riêng giá trị hàng hoá chiếm 87% [15] Điều chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại đà mang lại hiệu to lớn kinh tế xà hội cho đất nớc Với u riêng có, kinh tế trang trại đà bớc khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh nông lâm sản trực tiếp góp phần quan trọng việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Để kinh tế trang trại phát triển, đạt hiệu cao phơng diện kinh tế xà hội, cần thiết phải có nghiên cứu để tìm lời giải đáp cho nhiều vấn đề đặt ra, tháo gỡ nhiều khó khăn gặp phải tầm vĩ mô vi mô liên quan đến phát triển kinh tế trang trại nh vấn đề nhận thức, chế sách, giải pháp thĨ nh− ®Êt ®ai, vèn, lao ®éng, khoa häc công nghệ Nhằm đảm bảo cho kinh tế trang trại thực trở thành loại hình kinh tế động, phát triển cách mạnh mẽ, ổn định lâu bền Lạc Thuỷ huyện miền núi nằm phía Đông Nam tỉnh Hoà Bình Trong thời gian qua, thực đờng lối đổi Đảng trang trại đà bớc đầu hình thành phát triển Vấn đề phát triển kinh tế trang trại đợc cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể ban ngành huyện quan tâm Trong đó, cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ tình hình phát triển kinh tế trang trại, nh việc khai thác tiềm huyện để phát triển kinh tế trang trại Vậy đặc điểm kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ nh nào? Thực trạng kinh tế trang trại phát triển sao? Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa phơng gì? Đó vấn đề đặt cần đợc nghiên cứu giải đáp Nhằm góp phần đánh giá thực trạng, giải khó khăn, khắc phục tồn thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển, chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình làm sở đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại địa phơng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ, nêu thành công, tồn nguyên nhân Đánh giá tiềm hạn chế phát triển kinh tế trang trại địa phơng - Đề xuất phơng hớng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình 1.3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại Đối tợng nghiên cứu trực tiếp trang trại địa bàn huyện Lạc Thuỷ yếu tố liên quan đến phát triển kinh tế trang trại 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu khía cạnh kinh tế - xà hội bao gồm yếu tố sản xuất chủ yếu, kết hiệu kinh tế loại hình trang trại nh tác động yếu tố sản xuất Từ phát thuận lợi, khó khăn có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ làm sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại địa phơng - Địa điểm nghiên cứu: đề tài nghiên cứu 29 trang trại địa bàn huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình - Thời gian nghiên cứu: số liệu chung huyện từ năm 2000 đến 2002 - Số liệu điều tra trang trại: năm 2002 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại 2.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại 2.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế ã Phát triển Theo từ điển tiếng Việt phát triển là: Biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp [20] Theo từ điển Larousse, phát triển trình, tổng hòa tợng đợc quan niệm nh chuỗi nhân diễn tiến [24] Phát triển kết thay đổi giá trị, gắn với thay đổi hoạt động kinh tế xà hội có liên quan đến tăng cờng sản xuất nâng cao chất lợng sống ã Tăng trởng phát triển kinh tế Tuy có khía cạnh khác quan niệm, nhng nói chung, tiến giai đoạn đất nớc thờng đợc đánh giá hai mặt: gia tăng kinh tế biến đổi mặt xà hội [18] Trên thực tế tăng trởng phát triển hai thuật ngữ đợc dùng để phản ánh hai mặt tiến Tăng trởng phát triển đợc dïng thay thÕ lÉn nhau, nh−ng gi÷a chóng cã sù khác biệt - Tăng trởng kinh tế Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm tăng thêm (hay gia tăng) quy mô sản lợng kinh tế thời kỳ định Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Do vậy, để biểu thị tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm tổng sản lợng kinh tế (tính toàn hay tính bình quân theo đầu ngời) thời kỳ sau so với thời kỳ trớc Nh vậy, tăng trởng kinh tế đợc xem xét hai mặt biểu hiện: mức tăng tuyệt đối hay mức tăng phần trăm (%) hàng năm, bình quân giai đoạn Sự tăng trởng đợc so sánh theo thời điểm liên tục giai đoạn định cho ta khái niệm tốc độ tăng trởng Đó tăng thêm sản lợng nhanh hay chậm so với thời điểm gèc - Ph¸t triĨn kinh tÕ Tr−íc hÕt sù ph¸t triển bao gồm tăng thêm khối lợng cải vật chất, dịch vụ biến đổi tiến cấu kinh tế đời sống xà hội Tăng thêm qui mô sản lợng tiến cấu kinh tế - xà hội hai mỈt cã mèi quan hƯ võa phơ thc võa độc lập tơng đối lợng chất Sự phát triển trình tiến hoá theo thời gian nhân tố nội thân kinh tế định Có nghĩa ngời dân quốc gia phải thành viên chủ yếu tác ®éng ®Õn sù biÕn ®ỉi kinh tÕ cđa ®Êt n−íc Kết phát triển kinh tế - xà hội kết trình vận động khách quan, mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội đề thể tiếp cận tới kết Tăng thêm quy mô sản lợng tiến cấu kinh tế - xà hội hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tơng đối lợng chất Có thể hiểu phát triển kinh tế trình lớn lên (hay tăng tiến) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng thêm quy mô sản lợng (tăng trởng) tiến cấu kinh tế - xà hội Cho nên phát triển kinh tế khái niệm chung mét sù chun biÕn cđa nỊn kinh tÕ tõ tr¹ng thái thấp lên trạng thái cao [18] 2.1.2 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại ã Khái niệm trang trại Trang trại loại hình sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nông dân, hình thành phát triển điều kiện kinh tế thị trờng từ phơng thức sản xuất t thay phơng thức sản xuất phong kiến, bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ số nớc châu Âu [4] Theo quan điểm số tác giả nghiên cứu trình hình thành phát triển kinh tế trang trại gia đình giới cho rằng: trang trại đợc hình thành từ sở hộ tiểu nông sau phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp tự túc vơn lên sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trờng điều kiện cạnh tranh Tuy nhiên khái niệm trang trại có quan điểm khác sau: Xuất phát từ quan điểm Lênin: ấp trại nhỏ tính theo diện tích, nhng lại hoá thành ấp trại lớn xét quy mô sản xuất, khái niệm đà đề cập đến quy mô sản xuất hiểu quy mô diện tích quy mô thu nhập Theo từ điển tiếng Việt năm 1998 nhà xuất Đà Nẵng trang trại đợc hiểu cách khái quát là: Trại lớn sản xuất nông nghiệp [20] Theo Nguyễn Thế Nhà Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở nông, lâm, thuỷ sản, có mục đích sản xuất hàng hoá, có t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng [12] Nguyễn Phợng Vỹ lại cho rằng: Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nông, lâm, ng nghiệp phổ biến đợc hình thành sở kinh tế hộ nhng mang tính sản xuất hàng hóa [23] Trong Nghị TW số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 đà xác định: trang trại gia đình thực chất kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn gia đình chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu [7] Cần phân biệt khái niệm trang trại kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại tổng thể yếu tố sản xuất kinh doanh mối quan hệ kinh tế nảy sinh hoạt động trang trại, trang trại nơi diễn hoạt động quan hệ Nghiên cứu kinh tế trang trại đề cập tới mặt kinh tế, xà hội môi trờng mô hình sản xuất nông nghiệp, kinh tế mặt chứa đựng nội dung cốt lõi trang trại Về mặt xà hội, trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở xà hội, có mối quan hệ xà hội đan xen Về mặt môi trờng, trang trại không gian sinh thái, thờng xuyên diễn quan hệ sinh thái đa dạng Không gian sinh thái trang trại có quan hệ chặt chẽ ảnh hởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái vùng Xét phơng diện kinh tế, khái niệm trang trại phải thể đợc nội dung chất kinh tế, tổ chức kĩ thuật sản xuất trang trại điều kiện kinh tế thị trờng Trớc hết, trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ng nghiệp Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở trang trại đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm vật chất cần thiết cho xà hội, bao gồm nông, lâm, thuỷ sản, đồng thời trình kinh tế trang trại trình khép kín với khâu trình tái sản xuất nhau, bao gồm sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ng nghiệp trang trại có hình thức tổ chức sản xuất khác nh nông, lâm trờng quốc doanh, kinh tế hộ nông dân Là hình thức tổ chức sản xuất, trang trại thành phần kinh tế theo cách phân định thành phần kinh tế nh chủ thể kinh tế thuộc thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp chọn hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu trang trại có đủ điều kiện Theo quan điểm Lê Trọng, hiểu khái niệm kinh tÕ trang tr¹i nh− sau: “Kinh tÕ trang tr¹i (hay kinh tế nông trại, lâm trại, ng trại) hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xà hội, dựa sở hiệp tác phân công lao động xà hội, bao gồm số ngời lao động định, đợc chủ trang trại tổ chức trang bị t liệu sản xuất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trờng đợc Nhà nớc bảo hộ [16] Năm 2000 Chính phủ đà ban hành Nghị số 03/2000 ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại, đà đa quan điểm kinh tế trang trại nh sau: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản [11] Từ nhận thức nêu sở nghiên cứu kinh nghiệm giới cịng nh− thùc tiƠn kinh tÕ trang tr¹i ë n−íc ta, khái niệm trang trại mặt kinh tế hiểu nh sau: Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông, lâm, ng nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trờng [9] ã Các đặc trng chủ yếu kinh tế trang trại Theo Thông t số 74/2003/TT-BNN, ngày 04 tháng năm 2003 sửa đổi, bổ sung mục III Thông t liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK ngày 23/6/2000 kinh tế trang trại có đặc trng chủ yếu sau [2]: + Mục đích sản xuất trang trại sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá với quy mô lớn + Mức độ tập trung hoá chuyên môn hoá điều kiện yếu tố sản xuất cao hẳn (vợt trội) so với sản xuất nông hộ, thể quy mô sản xuất nh đất đai, đầu gia súc, lao động, giá trị nông-lâm-thuỷ sản hàng hoá + Chủ trang trại có kiến thức kinh nghiệm trực tiếp điều hành sản xuất, biết áp dông tiÕn bé khoa häc - kü thuËt, tiÕp nhËn chuyển giao công nghệ vào sản xuất; sử dụng lao động gia đình thuê lao động bên sản xuất hiệu cao, có thu nhập vợt trội so với kinh tế hộ ã Các tiêu chí nhận dạng trang trại [2] Để xác định đơn vị sản xuất kinh doanh sở nông nghiệp có phải trang trại hay không, phải có tiêu chí để nhận dạng có khoa học Trớc đà có quy định khác tiêu chí nhận dạng trang trại Hiện tiêu chí nhận dạng trang trại đợc theo Thông t liên tịch số 74/2003/TT-BNN, ngày 04 tháng năm 2003 hớng dẫn tiêu chí định lợng để xác định kinh tế trang trại Theo Thông t đà nêu trên, hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đợc xác định trang trại phải đạt hai tiêu chí giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ bình quân năm quy mô sản xuất trang trại Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng hoá ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tiêu chí để xác định trang trại giá trị sản lợng hàng hoá, dịch vụ bình quân năm, cụ thể nh sau: (1)- Giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ bình quân năm: - Đối với tỉnh phía Bắc Duyên Hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên; - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên (2)- Quy mô sản xuất phải tơng đối lớn vợt trội so với kinh tế nông hộ tơng ứng với ngành sản xuất vùng kinh tế (a)- Đối với trang trại trồng trọt - Trang trại trồng hàng năm: + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên Hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên - Trang trại trồng lâu năm: + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên Hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên + Trang trại trồng hồ tiêu 0,5 trở lên - Trang trại lâm nghiệp: Từ 10 trở lên vùng nớc (b)- Đối với trang trại chăn nuôi - Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bò + Chăn nuôi sinh sản, lấy sữa có thờng xuyên từ 10 trở lên + Chăn nuôi lấy thịt có thờng xuyên từ 50 trở lên - Chăn nuôi gia súc: lợn, dê + Chăn nuôi sinh sản có thờng xuyên lợn từ 20 trở lên, dê, cừu từ 100 trở lên + Chăn nuôi lợn thịt có thờng xuyên từ 100 trở lên (không kể lợn sữa), dê thịt từ 200 trở lên; - Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, có thờng xuyên từ 2000 trở lên (không tính số đầu dới ngày tuổi) (c)- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản có từ trở lên (riêng nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên) (d)- Đối với loại sản phẩm nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản có tính chất đặc thù nh trồng hoa, cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản thuỷ đặc sản, tiêu chí xác định giá trị sản lợng hàng hoá (tiêu chí 1) 2.1.3 Một số vấn đề phát triển kinh tế trang trại ã Vai trò kinh tế trang trại Trang trại hình thức tổ chức sản xuất quan träng nỊn n«ng nghiƯp thÕ giíi ë n−íc ta, kinh tế trang trại (mà chủ yếu trang trại gia đình) phát triển năm gần đây, song vai trò tích cực tầm quan trọng kinh tế trang trại đà thể rõ nét mặt kinh tế nh mặt xà hội môi trờng - Về mặt kinh tế: trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần 10 ... tiềm huyện để phát triển kinh tế trang trại Vậy đặc điểm kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ nh nào? Thực trạng kinh tế trang trại phát triển sao? Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh. .. tài: Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Lạc Thuỷ - tỉnh Hoà Bình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển kinh tế. .. triển kinh tế trang trại 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại số nớc Việt Nam 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế trang trại giới 2.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại

Ngày đăng: 02/08/2013, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Quy mô bình quân trang trại của một sốn −ớc (ha/trang trại) - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 2.1 Quy mô bình quân trang trại của một sốn −ớc (ha/trang trại) (Trang 20)
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - x∙ hội - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - x∙ hội (Trang 33)
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động huyện Lạc Thuỷ - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động huyện Lạc Thuỷ (Trang 34)
• Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất hàng hoá - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
c chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất hàng hoá (Trang 44)
Bảng 4.1: Cơ cấu loại hình trang trại huyện Lạc Thuỷ - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.1 Cơ cấu loại hình trang trại huyện Lạc Thuỷ (Trang 49)
Bảng 4.2: Quy mô diện tích của các trang trại năm 2002 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.2 Quy mô diện tích của các trang trại năm 2002 (Trang 52)
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại năm 2002 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại năm 2002 (Trang 54)
Bảng 4.4: Lao động bình quân của các trang trại - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.4 Lao động bình quân của các trang trại (Trang 56)
Loại hình trang trại D−ới 100 Tr.đ  - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
o ại hình trang trại D−ới 100 Tr.đ (Trang 58)
Bảng 4.6: Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.6 Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại (Trang 61)
Bảng 4.7: Tình hình trang bị t− liệu sản xuất của các trang trại - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.7 Tình hình trang bị t− liệu sản xuất của các trang trại (Trang 62)
Bảng 4.9: Chi phí trung gian của các ngành sản xuất của trang trại - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.9 Chi phí trung gian của các ngành sản xuất của trang trại (Trang 67)
Bảng 4.10: Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.10 Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp (Trang 69)
Bảng 4.11: So sánh chỉ tiêu thu nhập bình quân/khẩu của trang trại với mức bình quân chung của huyện năm 2002  - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.11 So sánh chỉ tiêu thu nhập bình quân/khẩu của trang trại với mức bình quân chung của huyện năm 2002 (Trang 71)
Bảng 4.12: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của trang trại năm 2002 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.12 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của trang trại năm 2002 (Trang 74)
Bảng 4.13: Tình hình thuê lao động của các trang trại huyện Lạc Thuỷ - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.13 Tình hình thuê lao động của các trang trại huyện Lạc Thuỷ (Trang 78)
Theo số liệu điều tra về tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại năm 2002 đ−ợc thể hiện qua bảng 4.14 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
heo số liệu điều tra về tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại năm 2002 đ−ợc thể hiện qua bảng 4.14 (Trang 80)
Bảng 4.15: Những khó khăn v−ớng mắc và nguyện vọng của các trang trại tại huyện Lạc Thuỷ  - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.15 Những khó khăn v−ớng mắc và nguyện vọng của các trang trại tại huyện Lạc Thuỷ (Trang 85)
Bảng 4.16: Một số chỉ tiêu phát triển trang trại giai đoạn 2002-2010 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.16 Một số chỉ tiêu phát triển trang trại giai đoạn 2002-2010 (Trang 91)
Bảng 4.18: Phát triển chăn nuôi huyện Lạc Thuỷ giai đoạn 2000-2010 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
Bảng 4.18 Phát triển chăn nuôi huyện Lạc Thuỷ giai đoạn 2000-2010 (Trang 99)
5- Hình thức thành lập trang trại - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
5 Hình thức thành lập trang trại (Trang 107)
II- Tình hình sử dụng đất đai (năm 2002) ĐVT: m2 - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
nh hình sử dụng đất đai (năm 2002) ĐVT: m2 (Trang 108)
IV- Tình hình về lao động (năm 2002) - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
nh hình về lao động (năm 2002) (Trang 109)
VI- Tình hình trang bị t− liệu sản xuất (năm 2002) - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
nh hình trang bị t− liệu sản xuất (năm 2002) (Trang 110)
V- Tình hình chăn nuôi (năm 2002) - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
nh hình chăn nuôi (năm 2002) (Trang 110)
VII- Tình hình về đầu t− cho sản xuất (năm 2002) - Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại huyện lạc thuỷ tỉnh hoà bình
nh hình về đầu t− cho sản xuất (năm 2002) (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w