Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng cao trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

121 430 1
Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng cao trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin đảm bảo số liệu luận văn thân thu thập thông tin trích dẫn thích cách cụ thể, nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu thực bảo thầy hướng dẫn giúp đỡ tận tình bạn bè, đồng nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bắc ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo: Khoa sau Đại học, Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, truyền đạt kiến thức bổ ích trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS, TS Đỗ Văn Viện tận tình dẫn, định hướng, truyền thụ kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, Trung tâm khuyến nông tỉnh, Công ty Cổ phần giống trồng tỉnh Ninh Bình, Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Yên Khánh, cấp uỷ, quyền bà nhân dân xã huyện Yên Khánh đặc biệt xã Khánh Thành, Khánh Mậu, Khánh Nhạc giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Một lần xin trân trọng cám ơn ! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bắc iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNG CAO 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất lúa chất lượng cao 1.1.1 Tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển sản xuất 1.1.2 Nguồn gốc phân bố lúa 1.1.3 Khái niệm lúa chất lượng cao 10 1.1.4 Phân loại lúa chất lượng cao 11 1.1.5 Nhận dạng sản xuất lúa chất lượng cao 12 1.1.6 Những đặc điểm lúa chất lượng cao 15 1.1.7 Quy trình sản xuất lúa chất lượng cao 19 1.1.8 Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa chất lượng cao 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Sản xuất lúa Thái Lan 23 1.2.2 Ở Trung Quốc 24 1.2.3 Ở Ấn Độ 25 1.2.4 Ở Philipines 26 1.2.5 Ở Bangladesh 26 iv 1.2.6 Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao Việt Nam 27 1.3 Những công trình nghiên cứu có liên quan 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội 40 2.1.3 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Khánh 45 2.1.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến phát triển sản xuất lúa chất lượng cao 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 48 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 49 2.2.3 Phương pháp tổng hợp số liệu 50 2.2.4 Phương pháp phân tích 50 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Thực trạng sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 53 3.1.1 Điều kiện phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện 53 3.1.2 Tình hình phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện 57 3.1.3 Tình hình sơ chế, bảo quản sau thu hoạch tiêu thụ lúa chất lượng cao 62 3.1.4 Chi phí sản xuất lúa sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh 65 3.2 Kết hiệu sản xuất lúa chất lượng cao huyện Yên Khánh 66 3.2.1 Tổng quan sản xuất lúa chất lượng cao xã điều tra 66 3.2.2 Thông tin hộ điều tra 69 3.2.3 Kết hiệu sản xuất lúa chất lượng cao hộ điều tra 71 v 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện Yên Khánh 75 3.2.5 Đánh giá chung phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình 82 3.3 Quan điểm, định hướng giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện Yên Khánh năm tới 88 3.3.1 Quan điểm phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện 88 3.3.2 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất lúa chất lượng cao Yên Khánh 90 3.3.3 Giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất lúa chất lượng cao 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQDT Bình quân diện tích BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CNH-HĐH Công nghiệp hoá-hiện đại hoá DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động LĐGĐ Lao động gia đình NSSP Năng suất sản phẩm PTBQ Phát triển bình quân PTNT Phát triển nông thôn SL Sản lượng CLC Chất lượng cao vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lượng phân bón khuyến cáo tham khảo theo vùng canh tác 20 Bảng 1.2 Diện tích cấu diện tích lúa chất lượng cao nước 28 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Khánh (2010 - 2012) 39 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Yên Khánh (2010 - 2012) 41 Bảng 2.3 Một số tiêu kinh tế huyện Yên Khánh (2010 - 2012) 46 Bảng 3.1 Diện tích lúa huyện Yên Khánh (2010 - 2012) 53 Bảng 3.2 Tình hình lao động tham gia sản xuất lúa chất lượng cao Yên Khánh (2010 - 2012) 54 Bảng 3.3 Hệ thống thuỷ lợi huyện Yên Khánh (2010 - 2012) 55 Bảng 3.4 Hệ thống giao thông nội đồng tình hình giới hoá huyện Yên Khánh (2010-2012) 56 Bảng 3.5 Diện tích lúa chất lượng cao theo mùa vụ Yên Khánh (2003 - 2012) 59 Bảng 3.6 Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao huyện Yên Khánh theo cấu giống theo mùa vụ 60 Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng lúa Yên Khánh (2010- 2012) 61 Bảng 3.8 Tình hình tiêu thụ lúa huyện Yên Khánh (2010 - 2012) 63 Bảng 3.9 Chi phí sản xuất lúa sản xuất lúa chất lượng cao 65 Bảng 3.10 Diện tích, suất, sản lượng lúa xã điều tra (2010 - 2012) 68 Bảng 3.11 Thông tin hộ điều tra năm 2013 70 Bảng 3.12 Kết hiệu sản xuất lúa chất lượng cao theo xã 72 Bảng 3.13 Chi phí đầu tư bình quân sào bắc năm 2013 72 Bảng 3.14 Kết hiệu lúa chất lượng cao LT2 lúa Q5 73 Bảng 3.15 Kết hiệu sản xuất lúa chất lượng cao QR1 giống lúa Q5 74 Bảng 3.16 Ảnh hưởng số yếu tố đến suất lúa Yên Khánh 77 Bảng 3.17 Tình hình tiêu thụ lúa chất lượng cao hộ điều tra 79 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu GDP huyện Yên Khánh (2010 - 2012 45 Hình 3.1: Diễn biến diện tích lúa CLC huyện Yên Khánh (2003 - 2012) 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa nguồn luơng thực cung cấp cho tỷ người toàn giới Chỉ tính riêng châu Á, tỷ người tiêu dùng lúa gạo 70% lượng calo họ từ lúa gạo Lúa gạo nguồn lương thực quan trọng người nghèo, có thu thập thấp trung bình Hiện biến đổi khí hậu diễn toàn cầu nên nguy thiếu lương thực điều tránh khỏi Việt Nam quốc gia có truyền thống lâu đời văn minh lúa nước; với đa dạng văn hóa, tài nguyên khí hậu tập quán canh tác Việt Nam có đa dạng cấu giống trồng địa phương, đặc biệt giống lúa địa phương cổ truyền Vùng Đồng sông Hồng vùng sản xuất lúa lớn nước Đây vùng mạnh truyền thống sản phẩm lúa đặc sản truyền thống có chất lượng cao Do sức ép dân số, an ninh lương thực, năm trước nông dân chuyển sang phát triển sản xuất lúa chất lượng cao nhập giống từ Trung Quốc Tuy nhiên, giống lúa lúa lai, giống lúa nhập nội thường có suất cao chất lượng sản phẩm lại không cao; giá bán thị trường thấp; chi phí sản xuất giống lúa đạt suất cao lớn so với chi phí sản xuất lúa chất lượng cao đặc biệt không người tiêu dùng ưa chuộng thành phố lớn cạnh tranh xuất Thực tế hàng năm, Việt Nam nhập khối lượng lớn sản phẩm gạo chất lượng cao từ Thái Lan, Bănglađét,… Việt Nam lại có tiềm lớn để phát triển Ninh Bình tỉnh sản xuất lúa lớn vùng Đồng sông Hồng Từ năm 2010 - 2013 huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình chủ động đưa vào phát triển sản xuất lúa chất lượng cao giống lúa LT2, Bắc thơm số7, QR1 Với mục tiêu tạo sản phẩm lúa có suất cao, có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu dùng đặc biệt đem lại lợi ích kinh tế cho hộ nông dân địa bàn toàn huyện Đáp ứng nguyện vọng nhân dân năm gần với phát triển kinh tế - xã hội, gắn khoa học kỹ thuật nhu cầu suất chất lượng sản phẩm thị trường ngày cao, chuyển biến tích cực nông dân huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình sử dụng diện tích để phát triển sản xuất giống lúa chất lượng cao, giống lúa thơm có suất, chất lượng nhằm phục vụ nhu cầu ngày tăng thị trường Tuy nhiên, việc phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện Yên Khánh gặp nhiều khó khăn Quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn gặp nhiều khó khăn; lực lượng lao động không thiết tha với đồng ruộng thu nhập thấp, lao động mang tính chất thời vụ, trình độ lao động qua đào tạo hạn chế Tiêu thụ gặp nhiều khó khăn chưa hình thành vùng chuyên canh lớn, làng nghề thủ công chưa phát triển mạnh thu hút lao động lúc nông nhàn; trình độ nhận thức tiếp thu khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất lúa chất lượng cao nông dân Huyện Yên Khánh hạn chế Phát triển sản xuất lúa chất lượng cao áp dụng khoa học công nghệ máy móc, trình độ thâm canh, công nghệ sinh học đưa vào ứng dụng chưa cao, suất chất lượng lúa thấp Cơ cấu chủng loại lúa chất lượng cao đưa vào sản xuất theo quy mô hàng hóa chưa tạo lượng hàng hóa đủ lớn tăng sức cạnh tranh thị trường nước thị trường xuất 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn trình phát triển sản xuất lúa chất lượng cao Yên Khánh chứng tỏ vị trí, vai trò thiếu lúa chất lượng cao trình chuyển dịch cấu trồng, nâng cao thu nhập người trồng lúa Yên Khánh 1.2 Phát triển sản xuất lúa chất lượng cao Yên Khánh phù hợp nhằm chuyển đổi cấu trồng theo hướng hàng hoá, lấy việc chuyển đổi cấu giống làm tiền đề nhằm phát huy lợi vùng Diện tích lúa chất lượng cao mở rộng hai vụ, vụ mùa, tạo điều kiện tăng quỹ đất để sản xuất vụ đông, góp phần nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất tăng thu nhập cho người nông dân - Người dân tiếp thu tiến kỹ thuật sản xuất, nhiều qui trình phúc tạp, tính kỹ thuật cao sản xuất lúa chất lượng cao đến với bà nông dân Trình độ kỹ thuật mức đầu tư thâm canh cho sản xuất người dân ngày cao - Lúa chất lượng cao mặt hàng nông sản dễ tiêu thụ, giá bán tương đối ổn định liên tục tăng qua năm đảm bảo cho người sản xuất bù đắp chi phí có lãi cao so với số mặt hàng nông sản khác - Được Nhà nước hỗ trợ khâu chuyển giao tiến kỹ thuật, trợ giá giống, vật tư tín dụng ưu đãi Cơ sở hạ tầng như: hệ thống giao thông trọng đầu tư - Có thể nhận thấy vai trò phát triển sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh đem lại hiệu kinh tế rõ rệt nâng cao đời sống nhân dân, tạo niềm tin cho nhân dân vào việc phát triển sản xuất lúa chất lượng cao, bước nâng cao chất lượng sản phẩm lúa chất lượng cao thay dần sản phẩm giống lúa thường, bước đầu phục vụ nhu 100 cầu tiêu thụ gạo khách hàng địa bàn thị trường nước, mở rộng sản xuất tiến tới thị trường xuất - Sản xuất lúa chất lượng cao Yên Khánh phát triển với mong đợi bà nông dân, lúa thực trồng chính, xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, nâng cao dân trí, giải công ăn việc làm cho người dân địa bàn huyện 1.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất lúa chất lượng cao Yên Khánh cho thấy: có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa chất lượng cao yếu tố đầu tư; yếu tố trình độ thâm canh; hình thức tổ chức sản xuất; tình hình sâu bệnh; chế sách; tình hình sơ chế, bảo quản tiêu thụ 1.4 Qua phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh, đề tài đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất lúa chất lượng cao sau: - Giải pháp hoàn thiện công tác qui hoạch vùng phát triển lúa chất lượng cao - Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất lúa chất lượng cao - Giải pháp xây dựng chương trình nội dung đào tạo sát thực, phù hợp với loại đối tượng - Giải pháp khuyến khích phát triển hình thức kinh tế hợp tác - Giải pháp xây dựng sở vật chất xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật - Gải pháp thực sách Một lần khẳng định việc phát triển sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh bước đắn có ý nghĩa chiến lược lâu dài, bước đột phát để phát triển sản xuất nông 101 nghiệp bền vững, tiến tới sản xuất hàng hoá với quy mô lớn đại góp phần phát triển đất nước, hội nhập khu vực giới Khuyến nghị 2.1 Đối với Nhà nước - Cần đề chủ trương sách phù hợp để phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa giống nói riêng - Cần thực trọng lợi cạnh tranh quốc gia sản xuất xuất lúa gạo, có kế hoạch đầu tư vùng trọng điểm cho sản xuất nông nghiệp, đề chủ trương sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp đại, nâng cao chất lượng sản lúa chất lượng cao - Cần có đầu tư thoả đáng cho công tác đào tạo phát triển lực lượng lao động nông nghiệp, thực có hiệu chủ trương đại hoá nông nghiệp, nông thôn 2.2 Đối với quyền địa phương Chính quyền cấp cần tiến hành xây dựng chiến lược quy hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao tập trung để tạo khối lượng lúa hàng năm cao, chất lượng tốt Chính quyền cấp cần tăng cường đầu tư cho việc nghiên cứu chọn giống lúa chất lượng cao, cần giúp đỡ người nông dân việc xây dựng thương hiệu sản phẩm lúa chất lượng cao có kế hoạch để bảo tồn kịp thời giống lúa đặc sản Cần tiến hành nghiên cứu sâu giới hạn suất giống lúa chất lượng cao đặc biệt nghiên cứu sâu thị trường tiêu thụ sản phẩm Cần xây dựng mô hình sở chế biến bảo quản tiêu thụ sản phẩm xã trồng nhiều lúa chất lượng cao Tiến hành công tác nghiên cứu dự báo thị trường để cung cấp thông tin giá kịp thời cho người nông dân Tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật cho xã trồng lúa 102 chất lượng cao, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi giao thông nội đồng theo hướng kiên cố hoá, bê tông hoá Trang bị phương tiện vận chuyển giới loại máy sấy quy mô nhỏ đáp ứng nhu cầu bảo quản chất lượng lúa Tăng cường mở lớp tập huấn cho người nông dân kỹ thuật trồng lúa chất lượng cao từ khâu làm đất đến khâu tiêu thụ sản phẩm 2.3 Đối với hộ nông dân Cần nhanh chóng tiếp thu tiến sản xuất lúa nói chung sản xuất lúa chất lượng cao nói riêng, kết hợp với kinh nghiệm truyền thống hình thành phương thức sản xuất riêng phù hợp với điều kiện khả tại, thay đổi dần tập quán cũ hiệu Mạnh dạn học hỏi cán khuyến nông, chuyên gia từ Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật sản xuất chưa hiểu, tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất lúa chất lượng cao qua báo đài hay truyền hình Chấp hành nghiêm chỉnh lịch thời vụ cấu giống mà HTX đề Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt, tập huấn Hiệp hội sản xuất lúa chất lượng cao để tiếp nhận thông tin quy trình kỹ thuật thông tin thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cục Trồng trọt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010- 2012), Báo cáo kết sản xuất lúa chất lượng cao, tỉnh Ninh Bình Đường Hồng Dật (chủ biên) cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Huy Đường (2006), Tiêu thụ nông sản Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt điều kiện đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học – Xã hội Quyền Đình Hà - Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình kinh tế học phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Ngọc Hòa (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Nxb trị quốc gia Hà Nội Trần Quang Hoàng (2006), "Doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập vào tổ chức thương mại giới WTO", Tạp chí Kinh tế, (Số 18),tr12-13 Hoàng Văn Hoan (2011), Chính sách Nhà nước nông dân: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 164 Hoàng Văn Hoan (2011), "Những vấn đề đặt nông dân Việt Nam khuyến nghị sách", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (Số 392), tr 18-19 Huyện uỷ Yên Khánh (2010), Báo cáo trị trình Đại hội Đảng huyện lần thứ XXIV, tỉnh Ninh Bình 10 Lê Du Phong (2011), Cần coi giải vấn đề tam nông vấn đề then chốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 163 11 Phòng nông nghiệp huyện Yên Khánh (2009- 2011), Báo cáo tổng kết, đánh giá tình hình phát triển sản xuất lúa chất lượng cao, tỉnh Ninh Bình 12 Phòng nông nghiệp huyện Yên Khánh (2009-2011), Số liệu điều tra đánh giá chi phí hiệu quả, quy mô sản xuất lúa chất lượng cao, tỉnh Ninh Bình 13 Phòng thống kê huyện Yên Khánh (2009 - 2111), Số liệu thống kê tình hình dân số, tình hình sử dụng đất đai, tỉnh Ninh Bình 14 Vũ Thị Ngọc Phùng tập thể tác giả (2006), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội 15 Vũ Thị Ngọc Phùng tập thể tác giả (1997), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Bình (2008 - 2010), Báo cáo tình hình phát triển lúa chất lượng cao Ninh Bình ba năm 17 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Ninh Bình (2012), Báo cáo kết sản xuất lúa chất lượng cao năm 2011 kế hoạch sản xuất năm 2012 18 Trần Thị Thu Thuỷ (2010), Bài giảng kinh tế Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 19 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh (2010- 2012), Kế hoạch sản xuất vụ chiêm xuân,tỉnh Ninh Bình 20 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh (2010-2012), Kế hoạch sản xuất vụ mùa, tỉnh Ninh Bình 21 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Khánh (2010), Báo cáo kết sản xuất lúa chất lượng cao, tỉnh Ninh Bình 22 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2010), Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO Website 23 http://www.agroviet.gov.vn/vnagroforestry/HTML/luat/cs5.htm 24 http://www.agroviet.gov.vn/promo/html/tintuc/tintucdetail.asp?tn=tn&id=885690 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Hộ trồng lúa huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) Người trả lời: Tuổi: Giới tính: Nữ Nam Trình độ học vấn: Tiểu học Cấp II Cấp III Địa chỉ: Xin ông (bà) vui lòng cho biết: I Tình hình chung hộ Theo tiêu chí tình hình kinh tế gia đình xếp vào loại sau đây? - Hộ giàu , Hộ , Hộ trung bình , Hộ nghèo , Hộ đói - Hộ nông Hộ ngành nghề Hộ dịch vụ Trong nông: chuyên trồng trọt , Chuyên chăn nuôi , Cả trông trọt chăn nuôi Về nhân lực - Tổng nhân hộ: người, Trong đó: Nam Nữ - Tổng số lao động hộ: người, Lao động có trình độ học vấn cấp người, cấp người, tiểu học người Trong đó: Nam Nữ Lao động nông nghiệp: Về tình hình đất đai Loại đất I Đất nông nghiệp Đất canh tác 1.1 Thửa số 1.2 Thửa số 1.3 Thửa số 1.4 Thửa số 1.5 Thửa số II Đất thổ cư Đất vườn tạp Đất ao III Đất khác Cộng Diện tích Hạng Bố trí trồng năm (m2) đất 2013 Dụng cụ, tài sản nguồn vốn phục vụ sản xuất 3.1 Dụng cụ, tài sản TT Loại dụng cụ, tài sản ĐVT Số lượng Giá trị (1000 đ) Năm mua sắm Số năm sử dụng trung bình Ô tô Xe máy xe đạp Máy làm đất Máy xay sát Máy tuốt lúa Máy bơm nước Cày, bừa Công nông Về tình hình tổng thu năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Tổng thu nhập/năm 1000 đ Thu nhập từ nông nghiệp 1000đ - Trồng trọt 1000đ - Chăn nuôi 1000đ - Thu nhập từ lúa chất lượng cao 1000đ Thu từ nguồn khác 1000đ 2013 Tình hình sản xuất lúa qua năm 2013 5.1 Diện tích gieo trồng lúa Chỉ tiêu ĐVT Tổng diện tích gieo trồng m2 Diện tích lúa m2 2013 Trong đó: - Diện tích trồng lúa chất lượng m2 cao Tỷ lệ diện tích đất trồng lúa chất lượng cao/đất lúa % 5.2 Cơ cấu giống lúa hộ năm (tất loại lúa) Tên lúa Năm Vụ Xuân - Vụ mùa 2010 - Vụ Xuân 2011 - Vụ mùa - Thời gian sinh trưởng (ngày) Diện tích (m2) Năng suất (kg/m2) Chất lượng gạo (Xếp theo mức độ:Tốt, khá, trung bình, kém) - Vụ Xuân - 2012 Vụ mùa - Tình hình tiêu thụ lúa TT Tên lúa Sản lượng (kg) Để ăn Để chăn nuôi Đem bán Đầu vụ SL Giá (kg) (đồng) Giữa vụ SL Giá (kg) (đồng) Cuối vụ SL Giá (kg) (đồng) Đối tượng mua Đối tượng mua: Người thu mua (người mua lẻ); đại lý; người tiêu dùng II Tình hình sản xuất lúa chất lượng cao năm 2013 Vô: Chỉ tiêu A Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm phụ B Chi phí vật chất Giống Phân chuồng Đạm Lân Ka li NPK Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Bảo vệ thực vật 10 Bảo vệ đồng ruộng 11 Tiền thuê đất (nếu có) C Lao động gia đình Làm đất Cấy Chăm sóc Thu hoạch D Chi phí lao động thuê Làm đất Cấy Chăm sóc Thu hoạch F Chi phí khác Vô: Gièng lóa ĐVT Gièng lóa Thöa ……… DiÖn tÝch: m Số Đơn giá Thành tiền lượng (đồng) (1.000 đ) Thöa ………… DiÖn tÝch: .m2 Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) (1.000 đ) III Một số câu hỏi liên quan đến sản xuất, tiêu thụ lúa chất lượng cao năm 2013 Ông (bà) vui lòng cho biết việc tiêu thụ lúa chất lượng cao có thuận lợi hay không? Có Không Nếu không (Thì sao) Ông (bà) cho biết chất lượng giống lúa chất lượng cao cung ứng cho hộ dân có đảm bảo hay không? Có Không Nếu không sao? ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hiện gia đình mua giống lúa chất lượng cao đâu chính? Trạm khuyến nông Công ty giống HTX Đại lý 4 Việc cung ứng giống lúa chất lượng cao có kịp thời không? Có Không Trong thời gian qua nhà nước, địa phương có sách hỗ trợ cho sản xuất lúa chất lượng cao không? Có Không Cụ thể: Giá giống lúa chất lượng caocao không? Có Không Theo ông (bà) có nên mở rộng diện tích sản xuất lúa chất lượng cao hay không? Có Không Nếu có, diện tích mở rộng bao nhiêu? ……………………………………… Nếu không, lý sao? Ông (bà) có nhận dịch vụ khuyến nông thời gian vừa qua không? Có Không Ông (bà) nhận dịch vụ khuyến nông nào? ……………………………………………………………………………… 10 Tổ chức cung cấp dịch vụ khuyến nông này? ………………………………………………………………………………… 11 Chất lượng phục vụ tổ chức cung cấp khuyến nông? Kém Trung bình Tốt Rất tốt 12 Những thuận lợi sản xuất lúa chất lượng cao? ………… ………………………………………………………………………………… … 13 Những khó khăn sản xuất lúa chất lượng cao? …………… ………………………………………………………………………………… … 14 Theo kinh nghiệm ông (bà) để sản xuất lúa chất lượng cao có kết hiệu cao cần quan tâm giải vấn đề gì? Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! ………………., ngày tháng năm 2014 Người cung cấp thông tin Người vấn ... tiễn phát triển nông nghiệp chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh 4.2 Hiệu sản xuất lúa chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 4.3 Tiềm phát triển sản xuất lúa chất lượng cao địa. .. hưởng làm hạn chế phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện - Định hướng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình năm tới Đối tượng... chất lượng cao địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 53 3.1.1 Điều kiện phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện 53 3.1.2 Tình hình phát triển sản xuất lúa chất lượng cao huyện

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • Chương 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNG CAO

        • 1.1. Cơ sở lý luận của phát triển sản xuất lúa chất lượng cao

        • 1.1.1. Tăng trưởng, phát triển kinh tế và phát triển sản xuất

        • 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố của cây lúa

          • Người ta cho rằng tổ tiên của chi lúa Oryza là một loài cây hoang dại trên siêu lục địa Gondwanna cách đây ít nhất 130 triệu năm và phát tán rộng khắp các châu lục trong quá trình trôi dạt lục địa. Hiện nay có khoảng 21 loài cây hoang dại thuộc chi nà...

          • Lúa châu Phi đã được gieo trồng trong khoảng 3.500 năm. Trong khoảng thời gian từ 1500 TCN đến 800 TCN thì Oryza glaberrima đã lan rộng từ trung tâm xuất phát của nó là lưu vực châu thổ sông Niger và mở rộng tới sennegal;

          • Tổ tiên của lúa châu Á Oryza sativa là một loại lúa hoang phổ biến (Oryza rufipogon) có nguồn gốc tại khu vực xung quanh chân núi Himalaya, với Oryza sativa thứ indica ở phía Ấn độ và Oryza sativa thứ japonica ở phái Trung Quốc. Hiện nay đây là giống ...

          • Oryza sativa đã thích nghi với việc gieo trồng tại Trung Đông và địa Trung Hải của châu Âu vào khoảng 800 TCN. Thời gian nửa sau của thế ký 15, thì lúa đã trải rộng tới Ý và sau đó là Pháp và tất cả châu lục khác [39].

          • Tuy chưa có thống nhất nhưng nhiều tài liệu đều chứng minh nghề trồng lúa có từ lâu đời, nguồn gốc cây lúa có từ vùng đầm lầy Đông Nam Á, có thể từ nhiều nước khác nhau, từ đó lan truyền sang những nước khác [17].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan