1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC TIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HĨA TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Quảng Trị, năm 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC TIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS Trần Hữu Dào Quảng Trị, năm 2012 i BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC TIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Quảng Trị, năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN QUỐC TIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯỚNG HĨA TỈNH QUẢNG TRỊ Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS Trần Hữu Dào Quảng Trị, năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc; Quảng Trị, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Quốc Tiến iv LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, cấp lãnh đạo, quan tổ chức thời gian qua Cho phép tơi bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: Tiến sỹ Trần Hữu Dào - Trưởng khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh, người hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội, khoa sau đại học toàn thể thầy cô giáo, cán nhân viên nhà trường, người trang bị cho kiến thức q báu để giúp tơi hồn thành cơng trình này, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh Quảng Trị, UBND huyện Hướng Hóa, Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hướng Hóa, Phịng tài kế hoạch, Chi cục thống kê, Văn phòng UBND huyện, Xã chọn nghiên cứu hộ nơng dân huyện Hướng Hóa giúp tơi q trình điều tra số liệu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hoàn thành luận án Quảng Trị, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Quốc Tiến v MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục Luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 1.1.1 Cơ sở lý luận nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.3.Phát triển bền vững phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 1.1.3.1 Phát triển bền vững 1.1.3.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 1.1.4 Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 17 1.2 Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững số nước giới thực tiển phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 17 1.2.1 Trên giới 17 1.2.2 Tại Việt Nam 22 1.3.Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 25 vi CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị 26 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 26 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.2.1 Tình hình nhân lao động 35 2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật huyện 40 2.1.2.3 Tình hình kinh tế huyện Hướng Hóa 42 2.1.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hướng Hóa 43 2.1.3.1 Những thuận lợi, lợi 43 2.1.3.2 Những khó khăn, hạn chế 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 48 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 49 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 50 2.2.4.1 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất nông nghiệp 50 2.2.4.2 Các tiêu phản ánh phân bổ hiệu sử dụng nguồn lực 51 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế huyện Hướng Hoá từ năm 2007- 2011 52 3.1.1 Tổng quan tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GO) 52 3.1.2 Tình hình cấu kinh tế huyện 55 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện 56 3.2.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo ngành nghề 56 vii 3.2.2 Thực trạng ngành trồng trọt 59 3.2.3 Thực trạng ngành chăn nuôi 69 3.2.4 Thực trạng ngành lâm nghiệp 74 3.2.5 Thực trạng ngành thủy sản 78 3.3 Thực trạng tình hình phát triển HTX nông nghiệp kinh tế hộ 81 3.3.1 Tình hình phát triển Hợp tác xã nông nghiệp 81 3.3.2 Tình hình phát triển sản xuất kinh tế hộ 83 3.4.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững huyện Hướng Hố 88 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hướng Hóa 91 3.5.1 Một số quan điểm chủ yếu 91 3.5.1.1 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cách bền vững nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi vùng địa bàn huyện 91 3.5.1.3 Phát triển nông nghiệp phải gắn liền với xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường bền vững 94 3.5.1.4 Phát triển nông nghiệp phải có điều hành, quản lý Nhà nước.94 3.5.2 Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững huyện Hướng Hóa đến 2015 95 3.5.2.1 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững 95 3.5.2.2 Các giải pháp chủ yếu 97 Kết luận kiến nghị 108 Kết luận: 108 Kiến nghị: 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Điều kiện khí hậu, thời tiết Hướng Hố từ năm 2007-2011 28 Bảng 2.2 Quy mô cấu loại đất huyện Hướng hố (ha) 32 Bảng 2.3 Tình hình nhân lao động huyện Hướng Hóa 39 Bảng 3.1 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Hướng Hóa giai đoạn (2007 – 2011) 52 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế giai đoạn từ 2007-2011 (giá cố định năm 1994) 55 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá cố định 1994) giai đoạn năm 2007-2011 57 Bảng 3.4 Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm huyện Hướng Hóa giai đoạn 2007– 2011 59 Bảng 3.5 Diện tích, suất sản lượng lương thực huyện Hướng Hóa giai đoạn năm 2007 – 2011 61 Bảng 3.6 Diện tích, suất sản lượng thực phẩm huyện Hướng Hóa giai đoạn từ 2007 – 2011 63 Bảng 3.7 Diện tích, suất sản lượng cơng nghiệp hàng năm huyện Hướng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 64 Bảng 3.8 Diện tích, suất sản lượng cơng nghiệp lâu năm huyện Hướng Hóa giai đoạn 2007 – 2011 66 Bảng 3.9.Kết ngành chăn ni huyện Hướng Hóa giai đoạn 20072011(Giá cố định 1994) 69 Bảng 3.10 Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu, tình hình giao đất giao rừng diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 3.11 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (theo giá cố định1994) 74 106 theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá để dần loại bỏ ý nghĩ thiển cận, hẹp hịi, luẩn quẩn vịng xốy tự cung tự cấp Ở nông thôn, lực lượng lao động nữ chiếm số đơng đóng vai trị quan trọng chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp cần thiết tạo việc làm, tăng tiếp cận phụ nữ tới tín dụng khuyến nơng, nâng cao trình độ kỹ phụ nữ thông qua hoạt động tập huấn, sinh hoạt câu lạc phụ nữ Củng cố phát triển mơ hình làm ăn giỏi phụ nữ Can thiệp hành động bất bình đẳng phụ nữ nông thôn Một nguồn nhân lực khác quan trọng lực lượng trẻ nông thôn, để chuyển đổi cấu kinh tế cần mở lớp học nghề địa phương, mời chuyên gia thợ giỏi dạy, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho lớp học Giải pháp vốn: Khi có thị trường tiêu thụ sản phẩm vốn yếu tố quan trọng việc nâng cấp, thay đổi công nghệ, thiết bị, mở rộng quy mô sở sản xuất công nghiệp; Đây là điều kiện để tăng cường trang bị tư liệu sản xuất, giống, vốn cho sản xuất nông nghiệp Hiện miền núi số hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao, thông thường hộ phải vay nặng lãi để mua vật tư phân bón mà cịn phải vay mượn để giải đời sống, tình hình ln đặt họ vịng luẩn quẩn đói nghèo Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư sau: + Huy động nội lực: Với lợi địa lý, tiềm đất đai Đây lợi so sánh huyện củng xem nguồn nội lực quan trọng thu hút tạo nguồn vốn + Tranh thủ nguồn vốn từ tỉnh: Đối với nguồn vốn từ tỉnh ưu tiên cho phát triển sở hạ thiết yếu + Đối với vốn đầu tư doanh nghiệp nhân dân: Thực nghiêm túc luật doanh nghiệp, Củng cố mở rộng quỹ tính dụng nhân dân 107 với hệ thống ngân hang để huy động tối đa nguồn vốn nhà rổi dân + Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài: Xây dựng sách thơng thống phù hợp hy vọng thu hút nhiều nhà đầu tư tổ chức nước đầu tư vào nhiều lĩnh vực có lợi huyện Cải tiến điều kiện cho vay vốn cho nhân dân:  Đối với hộ giàu vay nhiều vốn, vay dài hạn, cần chấp tài sản nhà cửa, vật dụng quy định, máy móc dùng sản xuất Tài sản chấp khơng phải trở ngại nhóm hộ  Nhóm hộ trung bình nghèo thường khơng có tài sản chấp vay vốn Cho nhóm hộ vay vốn theo nhóm, vay trả vốn kết thúc vụ thu hoạch Kiểu vay có tác dụng rõ rệt Đại phận hộ nông dân sau vụ thu hoạch trả nợ vay ngân hàng Như hộ nơng dân nghèo vay Tuy nhiên, việc tổ chức, lực ngân hàng nông nghiệp địa phương phải kiểm tra cho vay mục đích sản xuất với số lượng vốn cho vay hợp lý để hộ nơng dân trả 108 Kết luận kiến nghị Kết luận: Từ kinh nghiệm giới ngày thực tiễn Việt Nam, quan niệm “ phát triển bền vững” cách toàn diện hơn, gồm đủ sáu nội dung đây, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa; phát triển tồn diện người; thực dân chủ, tiến công xã hội Sau q trình phân tích đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Hướng Hóa đề tài giải vấn đề sau: Đã hệ thống sở lý luận thực tiển phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Hướng Hóa Đã đánh giá thực trạng tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Hướng Hóa từ năm 2007 - 2011 gồm ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản Nhận xét sau: Hiện thấy nông nghiệp huyện đạt số thành tựu định vấp phải khơng khó khăn tồn kìm hảm phát triển nông nghiệp huyện như: tốc độ thị hóa nhanh dẫn đến thu hẹp diện tích đất cho nông nghiệp, tác động thiên tai, lạm phát, cải tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất cịn chậm Chất lượng sản phẩm nơng nghiệp huyện chưa cao, suất lao động thực tế thấp so sánh với địa phương khác, thương hiệu sản phẩm chưa định hình rỏ ràng thị trường, tác động mơi trường ngành cịn nhiều diển biến phức tạp, sách quản lý định hướng phát triển quyền địa phương chưa đồng bộ, sản xuất chưa có quy hoạch lựa chọn trồng vật ni phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng để đầu tư thâm canh; vốn đầu tư sản xuất chưa cao nên hiệu sản xuất thấp… tác động đến phát triển ngành định hướng phát triển bền vững nông nghiệp huyện 109 Đã đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững huyện Hướng Hóa từ đến năm 2015 sau: + Quy hoạch sản xuất tổng thể toàn huyện nhằm phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững + Xây dựng chế, tạo mối quan hệ chặt chẽ “nhà”, đặc biệt nhà nông doanh nghiệp, thương lái thông tin thị trường + Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp bền vững + Cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn theo hướng bền vững + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trường nông thôn + Tăng cường đầu tư nguồn nhân lực vốn phục vụ sản xuất Với giải pháp đây, thực đồng tính tốn cụ thể đạt hiệu cao việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát huy lợi so sánh ngành, vùng nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững góp phần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế xã hội huyện Hướng Hóa cách nhanh chóng bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Kiến nghị: Đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà sốt lại quy hoạch vùng kinh tế hoạch định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cho vùng để địa phương có điều kiện xác định sát định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững Đồng thời cần có quan tâm ủng hộ đồng lịng quyền huyện, xã, người dân địa phương để nổ lực phát huy kết đạt 110 khắc phục khó khăn gặp phải để nâng cao giá trị, chất lượng nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững phù hợp với định hướng phát triển bền vững tương lai huyện Hướng Hóa Với tính khả thi đề tài tác giả mong việc triển khai thực giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Hướng Hóa ngày hiệu hơn; Đồng thời tác giả kiến nghị tiếp tục nghiên cứu để đề tài hoàn thiện hơn./ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020 Chi cục thống kê huyện Hướng Hóa (2007-2011), Niên giám thống kê huyện Hướng Hóa từ năm 2007 -2011 Cục thống kê tỉnh Quảng Trị (2007 - 2011), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị từ năm 2007- 2011 GS.TS Hoàng Thị Chỉnh (2010), Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững TS Đinh Thiện Đức (2009), Hướng phát triển bền vững giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới PGS.TS Cao Hồng Điệp (2009), ứng dụng vi sinh vật tổng hợp kích thích tố tăng trưởng thực vật số trồng (lúa cao sản, bắp lai, đậu nành) tỉnh Kiên Giang GS.TSKH Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững – chiến lược phát triển toàn cầu kỷ XXI Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thơn số nước Châu Á, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Trần An Phong, Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội thảo dự án VIE/01/021 10.Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hướng Hóa (2007-2011), Báo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp từ năm 2007 đến năm 2011 huyện 11.Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hướng Hóa(2007-2011), Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch phướng hướng, nhiệm vụ phát triển nơng nghiệp huyện Hướng Hóa từ năm 2007 đến năm 2011 112 12.Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị (2007-2011), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp Sở 13.Đặng Kim Sơn, Phát triển nông nghiệp bền vững, Hội Dự án VIE/01/021 14.Đặng Kim Sơn, Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 15.Tổng cục Thống kê (2011), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Nxb Thống kê Hà Nội 16.Nguyễn Từ, Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, Đề tài cấp (1995) 17.Nguyễn Văn Thường, Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa WTO, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân năm 2006 18.Nguyễn Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế Nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 19.Thủ Tướng Chính Phủ (2012), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 20.Ủy ban nhân dân huyện Hướng Hóa (2007-2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2007 đến năm 2011 huyện 21.Ủy ban nhân dân huyện Hướng Hóa (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hướng Hóa giai đoạn 2011 - 2015 22.Ủy ban nhân dân huyện Hướng Hóa (2011), Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hướng Hóa đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025 23 Website Chính phủ http://www.chinhphu.vn 24 Website Bộ Tài nguyên Môi trường http://www.monre.gov.vn/ 25 Website Bộ Thương mại http://www.mot.gov.vn/ 26 Website Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn/ 27 Website Bộ kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn/ 113 28 Website Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thônhttp://www.agroviet.gov.vn/ 29 Website Báo nông nghiệp http://nongnghiep.vn 30 Website Đại Học kinh tế Hồ Chí Minh http://www.fde.ueh.edu.vn 31 Website Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội http://www.vfu.edu.vn/ 32 Website Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội http://www.hua.edu.vn/ 33 Website Tạp chí phát triển kinh tế http://tcptkt.ueh.edu.vn/ 114 Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp xã nghiên cứu Đường vào xã Húc Dân cư sinh sống Trồng sắn xã A Dơi Trồng Lúa xã Húc Trồng Lúa xã Tân Lập Nuôi Cá xã A Dơi 115 Phiếu điều tra nông hộ Họ tên người trả lời/chủ hộ:……………………Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ học vấn: □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trên cấp Dân tộc: □ Pa cô □ Vân Kiều □ Kinh: □ Khác:… Thôn: ……………….Xã……………….Huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Ngày …… tháng …… năm 2012 Họ tên người vấn:…………………………………………………… Thông tin chung hộ gia đình: Số người sống chung ăn chung:…….người Nam: Nữ: Chủ hộ 1□ Chồng 2□ Vợ Hộ gia đình 1□ Hộ sách 2□ Hộ neo đơn 3□ Nghèo 3□ Người khác 4□ Hộ TB 5□ Hộ Số người độ tuổi lao động: ………… ……nữ (tuổi lao động tính từ 15 đến 50 tuổi) Số người độ tuổi lao động: ………… ……nữ (tuổi lao động tính từ 51 đến 60 tuổi) Lao động tham gia vào ngành nghề thời gian tham gia năm: Đất đai: Tổng diện tích đất : Loại đất Diện (sào) 1.Đất trồng lúa vụ 2.Đất trồng lúa vụ 3.Đất trồng ngô 4.Đất trồng sắn Cây ăn Cây cơng nghiệp 7.Đất lâm nghiệp tích Năng sào) suất (kg/1 Giao đất sổ đỏ 116 Diện tích ao cá Đất khác Trang thiết bị sản xuất Stt Số lượng Chỉ tiêu Trâu bò cày kéo Cơng cụ khí Giá trị(1000 đ) - Máy cày - Máy tuốt lúa - Máy bơm nước - Máy xay xát - Xe công nông Trang thiết bị khác Cơng cụ nhỏ - Bình bơm - Xe cải tiến - Tình hình sản xuất chủ hộ a Tình hình sản xuất trồng trọt -Cây hàng năm Chỉ tiêu ĐVT Diện tích Sào Năng suất tạ/sào Sản lượng tạ Giá bán 1000đ/kg Chi phí vật tư 1000đ - Giống 1000 đ - Phân đạm 1000 đ Lúa Đông Xuân Hè thu Ngô Lạc Đậu Tổng xanh cộng 117 - Phân lân 1000 đ - Phân kali 1000 đ - Phân NPK 1000 đ - Phân chuồng 1000 đ - Vôi 1000 đ - Thuốc cỏ, sâu 1000 đ -Thuỷ lợi phí 1000 đ - Chi phí khác 1000 đ 6.Tổng thu 1000 đ 7.Chi khấu hao 1000 đ tư liệu sản xuất 8.Tổngthu nhập 1000 đ -Cây lâu năm Chỉ tiêu Tổng thu Chi phí Vật tư Khấu Thuê hao động lao Thu Chi Chiphí dịch vụ khác nhập Cây ăn Quả Cà phê Hồ tiêu Cao su Cây khác Tổng cộng b Kết sản xuất ngành chăn nuôi Chỉ tiêu Tổng thu Chi phí Vật tư Thu Khấu Thuê lao Chi Chiphí hao động dịch vụ khác nhập 118 Trâu bò Lợn Dê Gà vịt Gia súc khác Sản phẩm phụ Tổng cộng c Kết sản xuất ngành thuỷ sản Chỉ tiêu Chi phí Tổng thu Vật tư Thu Khấu Thuê dịch Chiphí hao lao động vụ khác nhập Đánh bắt tự nhiên Nuôi ao hồ Nuôi lồng bè Thuỷ sản khác Tổng cộng d.Kết qủa sản xuất ngành lâm nghiệp Tổng Chỉ tiêu Rừng trồng đến kỳ khai thác Rừng trồng chưa khai thác Rừng khoanh nuôi Thu sản phẩm phụ Tổng cộng giá trị Chi phí Vật tư Thuê lao Chi dịch Chi phí động vụ khác Thu nhập 119 e Các ngành nghề kinh doanh khác gia đình - Các ngành nghề: - Chi phí: Vốn Kinh doanh: Thuê nhân công: Thu nhập (1000đồng/tháng) Tình hình tiêu dùng TT Nguồn chi Ăn uống Học hành cho Chi mua sắm tài sản Chi sửa chữa tài sản Khám chữa bệnh Chi khác Chi tiêu Chiếm tỷ lệ so So sánh so với 1000 đồng với tổng (%) năm 2010 Tổng Các thơng tin khác: - Gia đình có vay vốn ngân hàng khơng: Có Khơng - Vay để làm + Trồng trọt + Thuỷ sản + Chăn ni + Vay vào việc khác - Những khó khăn: - Những thuận lợi: - Những sách cần hỗ trợ: (đất đai, lao động, vốn, khuyến nơng, đào tạo, tín dụng, thị trường, thuỷ lợi, giống) Ơng, bà có kiến nghị với quan Nhà nước không? Tr­êng đại học lâm nghiệp Khoa ĐT sau đại học Phiếu học viên (Dùng để viết chứng môn học tốt nghiệp) Họ tên (viết chữ in hoa, cã dÊu): NGUN QC TIÕN Ngµy sinh: 01/05/1975 Nơi sinh: Gio Mỹ- Gio Linh- Quảng Trị Lớp: Cao học kinh tế nông nghiệp Khoá: K18A Quảng Trị Chức vụ, đơn vị công tác (không viết tắt): Chức vụ: Chuyên gia lập kế hoạch, Đơn vị công tác: Tổ chức Plan international Quảng Trị Địa quan: 87 đường Tôn Thất Thuyết- TP Đông Hà- tỉnh Quảng Trị Địa nhà riêng: 28 đường Nguyễn Trung Trực- TP Đông Hà- tỉnh Quảng Trị Điện thoại: CQ: 0533 854224 DĐ: 0978 731 777 NR: 0533 857453 Email: tienplanqt@gmail.com Học viên (Ký ghi râ hä tªn)

Ngày đăng: 12/07/2023, 23:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w