Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình từ kinh nghiệm mô hình thí điểm xã khánh thành

125 319 0
Một số giải pháp góp phần thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện yên khánh, tỉnh ninh bình từ kinh nghiệm mô hình thí điểm xã khánh thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH TỪ KINH NGHIỆM MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM XÃ KHÁNH THÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH TỪ KINH NGHIỆM MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM XÃ KHÁNH THÀNH Chuyên nghành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU THUỶ Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2013 Học viên Đỗ Thị Phương Thảo iii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ, cố gắng thân, nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa sau Đại học thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ trình học tập trường Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - T.S Trần Thị Thu Thuỷ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán UBND huyện Yên Khánh, xã Khánh Thành tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2013 Học viên Đỗ Thị Phương Thảo iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận xây dựng nông thôn 1.1.1 Khái niệm, vai trò nông thôn phát triển kinh tế .5 1.1.2 Khái niệm, vai trò, đặc điểm nông thôn .8 1.1.3 Những nội dung chủ yếu xây dựng mô hình nông thôn 12 1.1.4 Tiêu chí xây dựng nông thôn .17 1.1.5 Vai trò người dân phát triển nông thôn 21 1.2 Tình hình thực tiễn xây dựng nông thôn 25 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông thôn số nước giới 25 1.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Việt nam 31 1.3 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 36 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 2.1.1 Đặc điểm huyện Yên Khánh 38 2.1.2 Đặc điểm xã Khánh Khánh 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu, khảo sát 53 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 53 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .54 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 55 iv 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Tình hình xây dựng NTM huyện Yên Khánh 56 3.2 Thực trạng kết triển khai XD NTM xã Khánh Thành 64 3.2.1 Giới thiệu chương trình XD NTM địa bàn xã Khánh Thành .64 3.2.2 Kết triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn xã Khánh Thành 75 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết xây dựng nông thôn địa bàn xã Khánh Thành 89 3.3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 89 3.3.2 Công tác quy hoạch lập quy hoạch 90 3.3.3 Vốn, nguồn vốn 91 3.3.4 Công tác tuyên truyền .91 3.4 Những thành công, tồn học kinh nghiệm rút trình xây dựng NTM xã Khánh Thành 96 3.4.1 Những thành công, tồn trình xây dựng NTM .96 3.4.2 Bài học kinh nghiệm rút trình xây dựng nông thôn xã Khánh Thành 103 3.5 Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh từ kinh nghiệm xã Khánh Thành 107 3.5.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 107 3.5.2 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán 108 3.5.3 Giải pháp vốn 109 3.5.4 Giải pháp phát triển kinh tế 110 3.5.5 Tăng cường tham gia người dân xây dựng NTM 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá DT Diện tích XHCN Xã hội chủ nghĩa ĐBSH Đồng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính GTNT Giao thông nông thôn GD&ĐT Giáo dục đào tạo HTX Hợp tác xã 10 NXB Nhà xuất 11 BQL Ban quản lý 12 NTM Nông thôn 13 PTNT Phát triển nông thôn 14 TDTT Thể dục thể thao 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TMDV Thương mại dịch vụ 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 UBND Uỷ ban nhân dân 20 SX Sản xuất 21 XD Xây dựng 22 XDNTM Xây dựng nông thôn 23 BCĐ Ban đạo TT vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Yên Khánh 42 2.2 Tình hình dân số huyện (2010-2012) 43 2.3 Tình hình phân bố lao động ngành huyện qua số năm 44 2.4 Cơ sở hạ tầng huyện Yên Khánh qua số năm 45 2.5 Cơ cấu sử dụng đất xã Khánh Thành năm 2012 49 2.6 Hiện trạng dân số xã Khánh Thành năm 2012 51 3.1 Kế hoạch đầu tư phát triển hạ tầng KTXH xã Khánh hành giai đoạn 2010-2015 3.2 Đầu tư cho hoạt động phát triển kinh tế xã Khánh Thành từ năm 2010-2015 3.3 66 Đầu tư cho hoạt động phát triển văn hóa - xã hội - môi trường xã Khánh Thành 3.4 65 68 Tổng hợp đánh giá thực trạng nông thôn theo tiêu chí nông thôn Quốc gia năm 2010 70 3.5 Kết hoạt động đầu tư phát triển hạ tầng KTXH 78 3.6 Kết thực vốn đầu tư cho CT XD NTM xã 79 3.7 Kết điều tra cách tiếp cận thông tin chương trình xây dựng NTM 3.8 Kết điều tra nhu cầu tăng thu nhập theo hướng sản xuất khác 3.9 95 Kết điều tra lợi ích mà chương trình NTM mang lại cho nông dân 3.10 93 101 Kết điều tra khó khăn thực chương trình xây dựng NTM địa phương 102 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông thôn nông dân có vai trò to lớn từ trình lịch sử hình thành quốc gia dân tộc nghiệp đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Qua giai đoạn cách mạng, nông dân lực lượng hùng hậu, trung thành theo Đảng, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc Nước ta nước nông nghiệp, lịch sử trình đấu tranh dựng nước giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo dòng họ theo phạm vi làng, xã Cùng với văn minh lúa nước, làng thôn xóm trở thành nét văn hoá riêng người Việt Nam Đến trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ 70% dân số sinh sống nông thôn Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: “hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược quan trọng vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở ổn định trị an ninh quốc phòng; yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững đất nước trình công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết phải xuất phát từ lợi ích nông dân, phát huy vai trò giai cấp nông dân, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông dân nâng cao trình độ mặt, có đời sống vật chất tinh thần ngày cao Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, giải pháp đầu tư hỗ trợ cho nông dân triển khai thực chương trình đầu tư cho xã đặc biệt khó khăn chương trình 135 Chính phủ, chương trình khuyến nông, chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo việc làm…; đồng thời địa phương có nhiều cố gắng để xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta, góp phần thúc đẩy trình xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc, kinh tế sung túc, nâng cao đời sống nông dân Thời gian qua Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật như: Nghị số 26 - NQ/TW ngày 5/8/2008, Quyết định số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009, Quyết định số 800/QĐ - TTg ngày 04/6/2010, Thông báo số 42 - TB/BCĐNTM ngày 26/01/2011 để triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Tuy thời gian triển khai chương trình xây dựng nông thôn chưa lâu địa phương bộc lộ nhiều lúng túng, vướng mắc trình thực Huyện Yên Khánh nơi có nhiều làng nghề địa phương trọng điểm lúa tỉnh Trong năm qua huyện Yên Khánh đẩy mạnh chương trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn chương trình bê tông hoá kênh mương, làm đường nhựa, xây dựng trường học, trạm y tế các thiết chế văn hoá, thể dục thể thao đạt chuẩn quốc gia, chuyển đổi cấu mùa vụ, trồng vật nuôi, phát triển làng nghề theo hướng xây dựng nông thôn Xã Khánh Thành nằm phía đông nam huyện Yên Khánh xã chọn làm xã điểm xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình Xã toàn huyện Yên Khánh chung tay xây dựng nông thôn nội lực, đoàn kết, sáng tạo để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Để triển khai thực chương trình xây dựng nông thôn Thủ tướng Chính phủ theo 19 tiêu chí huyện gặp nhiều khó khăn vướng mắc cần giải xuất phát điểm thấp, trình độ kiến thức khoa học, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, vốn huy động sức dân chưa cao, lực đội ngũ cán hạn chế Để góp phần công sức vào trình xây dựng nông 104 chi tiết thống nhận thức hành động cấp uỷ Đảng, quyền nhân dân, nhờ dẫn đến đồng thuận cao trình lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Nhờ làm tốt công tác lập quy hoạch quản lý quy hoạch góp phần thúc đẩy sản xuất, tạo điều kiện phát triển KT - XH, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ngày nâng cao * Kinh nghiệm xây dựng sở hạ tầng Đây nội dung quan trọng để thúc đẩy sản xuất, cải thiện điều kiện sống nhân dân Để chuẩn bị thực nội dung này, xã khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống sở hạ tầng có dựa tiêu chí sở hạ tầng xã NTM để xác định việc cần làm, công trình cần xây dựng, đưa nhân dân thảo luận, lựa chọn cách làm thứ tự ưu tiên làm trước, làm sau theo hướng với công trình có tập trung cải tạo, nâng cấp để đạt chuẩn, xây dựng công trình chưa có; công trình có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, vốn lớn, lập dự án đầu tư đấu thầu thi công, chủ yếu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật tổ chức để nhân dân xã tự làm, có giám sát cộng đồng Việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn, theo quan điểm phát huy nội lực Xã tuyên truyền vận động, huy động tham gia đóng góp nhân dân với nhiều hình thức đa dạng, đóng góp tiền, công sức, vật liệu hiến đất cho xây dựng công trình (mở rộng đường, làm kênh mương, ), kêu gọi hỗ trợ tổ chức xã hội, đóng góp xây dựng quê hương em xã công tác vùng nước Đồng thời, hỗ trợ ban đầu ngân sách nhà nước Trung ương địa phương có ý nghĩa quan trọng để tạo lòng tin tạo đà cho việc thực Chương trình 105 * Kinh nghiệm phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Trên sở phát huy tiềm năng, mạnh, truyền thống sản xuất địa phương, bám sát yêu cầu thị trường hình thành nên vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thu hút đầu tư, áp dụng tiến khoa học công nghệ để tạo sản phẩm đa dạng, phong phú Thúc đẩy nông dân xã ngày mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất Khi sản xuất phát triển, thu nhập người dân tăng, mức sống người dân nâng cao mặt Đơn cử việc phát triển hình thức sản xuất công tác dồn điền đổi Kết đến xã dồn điền đổi từ 1,86 thửa/hộ giảm xuống 1,1 thửa/hộ, diện tích đất công ích tập trung gọn vùng, gọn phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, công trình công cộng, khu dân cư Trong thời gian tới, xã phấn đấu hoàn thành xong công tác dồn điền, đổi nhằm tạo ô lớn, vùng sản xuất hàng hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất, giảm chi phí, tăng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho nông dân * Công tác tuyên truyền Làm tốt công tác tuyên truyền, học tập chủ trương xây dựng nông thôn mới, phải coi xây dựng nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị toàn xã hội Trong đó, cấp ủy đảng, quyền đóng vai trò điều hành; Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội vận động, cộng đồng dân cư đóng vai trò chủ thể Các hoạt động cụ thể trình xây dựng nông thôn phải người dân bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Có hiểu phát huy tinh thần trách nhiệm, tính động, tạo đồng thuận dân, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội; tránh tư tưởng 106 trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chí đòi hỏi quyền phải đáp ứng, giải quyền lợi không đáng người dân Ban đạo kết hợp với ban, ngành, đoàn thể xã làm tốt công tác dân vận Phương pháp vận động lấy tuyên truyền, thuyết phục chính, mang tính thường xuyên, kiên trì vận động để đạt mục đích Nếu hộ gia đình chưa thông suốt phải tổ chức thuyết phục vận động đến tận hộ gia đình Trong vận động, thường xuyên nhân điển hình gương người tốt, việc tốt, tổ chức cho dân thăm quan, giới thiệu mô hình, để dân học tập * Công tác đào tạo cán Thực tốt công tác đào tạo cán bộ, bố trí “cán phong trào ấy” Ban Chỉ đạo thực Đề án phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên phụ trách nhóm tiêu chí Nhằm nâng cao lực đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới, Ban Chỉ đạo xã tập trung vào việc cử cán tập huấn nâng cao nhận thức chủ trương, sách Đảng, Nhà nước xây dựng nông thôn mới; kỹ tuyên truyền, vận động người dân cộng đồng tham gia xây dựng nông thôn mới; phương pháp đạo xây dựng nông thôn Đội ngũ cán nông thôn có phẩm chất nhiệt tình, có trách nhiệm, đoàn kết, thống nhất, phải có tinh thần làm việc với tâm hiệu cao * Công tác quản lý, đạo điều hành XD NTM Quản lý chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm, công khai minh bạch, dân chủ sử dụng có hiệu nguồn vốn xây dựng NTM đặc biệt nguồn huy động đóng góp dân Lãnh đạo, đạo thực Đề án phải thật dân chủ tập trung, bảo đảm công việc cấp ủy, quyền, Ban Quản lý thảo luận, bàn bạc thống nhất, lãnh đạo, đạo văn cụ thể Thường xuyên đánh giá tiến độ, kết thực hiện, vào đạo cấp để có 107 đạo phù hợp Trong công tác tổ chức phân công nhiệm vụ cho tổ chức hệ thống trị xác định rõ nhiệm vụ tổ chức, bảo đảm tổ chức có vị trí, phần việc cụ thể Tổ chức sơ kết, tổng kết thi đua khen thưởng cần phải làm thường xuyên, động viên khích lệ tạo nên phong trào thi đua hộ gia đình với nhau, thôn xóm với nhau, tổ chức với Biểu dương cá nhân làm tốt, tập thể làm tốt quan trọng 3.5 Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh từ kinh nghiệm xã Khánh Thành 3.5.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Người dân chủ thể xây dựng nông thôn mới, cần phải tuyên truyền để nhân dân hiểu trách nhiệm nghĩa vụ mình, từ tự giác thực Để xây dựng nông thôn đòi hỏi người dân phải nỗ lực, đóng góp công để xây dựng sở hạ tầng mà phải nỗ lực đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống xã hội vật chất lẫn tinh thần, có lối sống lành mạnh, đóng góp vào phát triển dân chủ cộng đồng, góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng, bảo tồn phát huy sắc dân tộc Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy áp đặt cho người dân, không người dân tham gia bàn bạc, định dễ dẫn tới thất bại Chỉ người nông dân hiểu trách nhiệm lớn lao nội dung cần làm công xây dựng nông thôn có khả thành công Nhà nước hỗ trợ phần, làm động lực để phát huy đóng góp người dân cộng đồng Trước hết, cần gắn liền lợi ích người dân với chương trình xây dựng nông thôn mới, xác nhâ ̣n mức đô ̣, hình thức đóng góp của người dân với cô ̣ng đồ ng xây dựng mô hành nông thôn mới, kinh phí, nô ̣i dung hỗ trơ ̣ của Nhà nước để cán bô ̣, đảng viên, MTTQ và các đoàn 108 thể nhân dân, các tổ chức kinh tế - xã hô ̣i, tổ chức xã hô ̣i nghề nghiêp̣ với mo ̣i người dân xã hiể u rõ nô ̣i dung xây dựng nông thôn mới và chủ đô ̣ng, tự giác tham gia; đồ ng thời để tranh thủ sự hỗ trơ ̣, thu hút các nguồ n lực của các cá nhân, tổ chức, tâ ̣p thế và cô ̣ng đồ ng Làm tố t công tác tuyên truyề n vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới; đồng thời, đẩy mạnh việc thực phong trào thi đua nước chung sức xây dựng nông thôn Đối với đội ngũ cán công tác tuyên truyền tốt cung cấp cho họ nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích để vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể huyện Công tác tuyên truyền phải thường xuyên liên tục, lúc, nơi tiến hành nhiều phương pháp linh hoạt Bên cạnh việc làm cho người hiểu mục đích, ý nghĩa việc xây dựng nông thôn mới, công việc cần làm, cách làm… việc nêu gương điển hình tiên tiến cần thiết 3.5.2 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Để xây dựng thành công nông thôn đòi hỏi phải có đội ngũ cán vừa giỏi vừa có tâm, có uy tín với dân Do việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán để đáp ứng yêu cầu công xâng dựng nông thôn quan trọng Trước hết cần ưu tiên tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao lực tham mưu, đạo cho đối tượng sau đây: - Đối với cán cáp huyện: rà soát đội ngũ trưởng, phó phòng, ban ngành, đoàn thể ưu tiên đào tạo cán chưa đạt trình độ chuyên môn đại học Lựa chọn số cán trẻ, có lực chuyên môn tốt cho đào tạo đại học Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ chuyên viên UBND huyện 109 - Đối với cán cấp xã: rà soát cử cán chủ chốt chưa có trình độ chuyên môn trung cấp đào tạo trung cấp, đại học trung cấp lý luận trị Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước cho đội ngũ công chức xã Ngoài việc đào tạo chuyên môn trị, tất đội ngũ cán hệ thống trị từ huyện đến sở cần bồi dưỡng kiến thức nông thôn theo Chương trình khung phê duyệt Quyết định 1003/QĐBNN-KTHT ngày 18/5/2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT 3.5.3 Giải pháp vốn Vốn nguyên nhân quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn Để huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng phát triển nông thôn huyện cần: - Thực lồng ghép dự án, chương trình xây dựng NTM có đầu tư địa bàn - Tập trung huy động nguồn vốn như: vốn vay, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông thôn, xã hội hóa yêu cầu ngành ưu tiên nguồn vốn cho chương trình xây dựng nông thôn xây dựng công trình thuỷ lợi, xây dựng sở sản xuất giống, công tác khuyến nông, trợ giá cước, xây dựng hệ thống nước - Huy động tối đa nguồn lực địa phương để triển khai, đầu tư xây dựng NTM Quan tâm quy hoạch khu đấu giá quyền sử dụng đất để tăng nguồn thu cho ngân sách phục vụ cho công tác xây dựng NTM - Phát huy tối đa huy động đóng góp, kêu gọi em quê hương miền đất nước tạo điều kiện giúp đỡ ủng hộ quê hương phương hướng cách làm, kinh nghiệm thực giúp đỡ vật chất để quê hương xây dựng nông thôn 110 - Ngành ngân hàng mở rộng tín dụng, tăng vốn vay trung hạn, thời gian thu hồi vốn hợp lý để đảm bảo cho nông dân vay vốn phù hợp chu kỳ sản xuất, kinh doanh 3.5.4 Giải pháp phát triển kinh tế Trong thời gian tới, với mục tiêu đề ra, huyện cần trọng đẩy mạnh phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá gắn với giải tốt vấn đề nông dân, nông thôn Với trọng tâm xây dựng vùng sản xuất tập trung (sản xuất lúa, rau màu, vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm) theo hướng sản xuất hàng hóa; tiếp tục đưa lúa chất lượng cao giống có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Tăng cường biện pháp bảo vệ sản xuất nông nghiệp, thực giải pháp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; làm phong phú thêm sản phẩm hàng hóa nông nghiệp; củng cố, đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp mở rộng hình thức hợp tác nông thôn lĩnh vực chăn nuôi thuỷ sản, nước sạch, vệ sinh môi trường Thực tốt sách nông dân - nông nghiệp, khuyến nông; tích cực giúp đỡ, hỗ trợ, hướng dẫn nông dân xây dựng mô hình sản xuất theo hướng chuyên canh, có quy mô lớn; thúc đẩy ứng dụng chuyển giao khoa học kỹ thuật phát triển khí hóa phục vụ sản xuất; gắn sản xuất nông nghiệp với bảo vệ môi trường sức khỏe người; mở rộng, tạo liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.5.5 Tăng cường tham gia người dân xây dựng NTM Sự tham gia người dân cộng đồng đóng vai trò lớn xây dựng nông thôn Vì muốn xây dựng thành công nông thôn phải làm cho họ tin tưởng vào chủ trương sách Đảng Nhà nước từ phát huy tham gia ngừời dân Muốn trước hết phải xác định trọng tâm, trọng điểm xây dựng nông thôn mới, giải 111 khó khăn xúc người dân sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ Do đó, để người dân thực tham gia vào chương trình xây dựng nông thôn mới, tham gia họ phải tham gia thực từ việc lựa chọn nội dung, công trình cộng đồng cho xúc liên quan đến sản xuất đời sống Đồng thời, cần tổ chức hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước để vận động người dân tham gia chương trình Tăng cường hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú thông qua phương tiện thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình ) phát hành tờ rơi, hình thức khác xây dựng thành nội dung sinh hoạt câu lạc Thực biện pháp tuyên truyền tác động làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm người dân cộng đồng phát triển nông thôn nhằm khơi dậy phong trào tự vận động phát triển cộng đồng dân cư nông thôn 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng nông thôn có vai trò đặc biệt quan trọng trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Trong thời gian qua, đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng, quyền cấp, việc thực thi hoạt động chương trình XD NTM xã đạt kết bước đầu đáng khích lệ, bước tạo diện mạo mới, hội cho nghiệp phát triển toàn diện kinh tế xã hội xã Với 10/19 tiêu chí hoàn thành, xã Khánh Thành có thay đổi tích cực sở hạ tầng đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Xác định nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết trình xây dựng NTM như: công tác quy hoạch, lập quy hoạch; công tác tuyên truyền; vốn, nguồn vốn, tham gia người dân, nguồn lực sở trước bắt tay vào xây dựng NTM , từ tìm hướng giải để tháo gỡ khó khăn nhằm sớm hoàn thành 19 tiêu chí tiêu chí quốc gia Để đẩy nhanh tiến độ thực đảm bảo thành công cho chương trình XD NTM xã, cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, đặc biệt cần quan tâm đến việc thu hút tham gia người dân, cộng đồng nhiều khía cạnh khác Chương trình đem lại diện mạo cho xã, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân xã ngày nâng lên, đồng thời thực chương trình đem lại bước đầu kinh nghiệm cho xã toàn huyện Yên Khánh Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm dành vốn đầu tư cho chương trình xây dựng nông thôn kế hoạch để đảm bảo vấn đề tư tưởng nhân dân; Tiếp 113 tục nghiên cứu, cụ thể sâu tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn để phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn, địa phương làm sở cho việc tổ chức thực 2.2 Đối với cấp tỉnh cấp huyện Xây dựng nông thôn trình lâu dài liên tục Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn Tuy nhiên,vẫn phải đảm bảo yếu tố hài hoà yêu cầu tính thống phát triển với lực cộng đồng Để đem đến thay đổi mạnh mẽ, có hiệu công tác phát triển nông thôn cấp sở phải thực liên tục Cần tạo phong trào với vào người dân địa phương cấp quyền liên quan Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến người dân hiểu tác dụng to lớn, hiệu kinh tế mà người dân hưởng từ Chương trình Xây dựng mô hình nông thôn phải đưa hình thức tổ chức thực có tham gia cộng đồng người dân từ khâu đề xuất đến giám sát nghiệm thu công trình Đối với việc tham gia đóng góp, đề xuất phải xác định biện pháp tổ chức thi công người dân cộng đồng đóng góp chủ yếu sức lao động vật sẵn có địa phương, giảm đóng góp tiền Thực tốt công tác đánh giá, rút kinh nghiệm cách làm địa phương có kết tốt để phổ biến địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TƯ ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc “phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới” Quyết định 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc “ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới” Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Vân Đình (1998), Phát triển Xí nghiệp Hương Trấn Trung Quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trung tâm thông tin NN&PTNT-Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), phát triển nông nghiệp phong trào nông thôn (Saemaul) Hàn Quốc, Hà Nội Chi cục Thống kê huyện Yên Khánh, Niên giám thống kê năm 2010-2012 Đảng uỷ xã Khánh Thành, Báo cáo “về việc lãnh đạo, thực chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn xã” 10 Uỷ ban nhân dân xã Khánh Thành, Đề án xây dựng nông thôn xã Khánh Thành giai đoạn 2010-2015 11 Ủy ban nhân dân xã Khánh Thành , Báo cáo “công tác xây dựng nông thôn đến hết năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013” 12 Ủy ban nhân dân xã Khánh Thành, Báo cáo “kết triển khai Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn năm năm 2012” PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thời gian điều tra: Ngày tháng năm 201 Họ tên chủ hộ: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Trình độ văn hóa: ……………… Tình hình nhân khẩu: Chỉ tiêu Tổng Nam Nữ Tổng số nhân Số người độ tuổi lao động Số người độ tuổi lao động lao động (Trong đó: Tuổi lao động, nam từ 15-60; nữ từ 15-55) Mức thu nhập bình quân hàng tháng gia đình gia đình? Ông bà muốn tăng thu nhập theo hướng sản xuất nào? + Thương mại, dịch vụ + Tiểu thủ công nghiệp + Nông nghiệp Gia đình có biết Chương trình Nông thôn nhà nước không? Có Không 10 Biết từ bao giờ? Năm ……… 11 Biết thông qua hình thức nào? + Các phương tiện thông tin đại chúng + Chính quyền địa phương tuyên truyền thông qua hội họp + Văn pháp luật Hình thức khác: ……………………………… 12 Theo ông (bà) mục đích Chương trình Nông thôn gì? + Xây dựng sở hạ tầng + Nâng cao thu nhập cho người dân + Cải thiện sống người dân cách bền vững tất mặt kinh tế, xã hội, môi trường 13 Ông (bà) có tham gia họp chương trình nông thôn thôn, xóm không? Có Không 14 Ông (bà) có tham gia bầu Ban phát triển thôn, xóm không? Có Không 15 Theo ông (bà) vốn ngân sách chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn chưa? Có Không 16 Ông bà có tham gia vấn đề góp tiền, góp công lao động, chưa tham gia đóng góp, hiến đất sau (Nếu câu 14 chọn phương án “có” trả lời tiếp câu 15) Có Không 17 Ông bà tham gia đóng góp vào chương trình NTM theo hình thức nào? (có thể chọn nhiều phương án) + Góp tiền + Góp công lao động + Hiến đất + Chưa tham gia đóng góp 18 Theo ông (bà) từ xã tỉnh Ninh Bình chọn làm thí điểm xây dựng NTM đến mang lại lợi ích cho bà nhân dân? (có thể chọn nhiều phương án để trả lời) + Tăng suất trồng dồn điền đổi + Phát triển sở hạ tầng + Tăng thu nhập cho người dân + Hệ thống trị an ninh ổn định + Cải thiện chất lượng môi trường sinh thái + Không đem lại lợi ích 19 Theo ông (bà) khó khăn thực chương trình xây dựng NTM địa phương? (có thể chọn nhiều phương án để trả lời) + Nâng cao mức sống cho người dân + Huy động nguồn vốn + Đào tạo nghề cho lao động + Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác 20 Ông (bà) cho ý kiến đánh giá chất lượng sở hạ tầng hạng mục sau: Hạng mục TT Giao thông Thủy lợi Điện Trường học Nhà văn hóa thôn, xã Chợ nông thôn Bưu điện Y tế Chủ hộ Tốt Khá Trung bình Kém Người điều tra ... giải pháp góp phần thúc đẩy trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình từ kinh nghiệm mô hình thí điểm xã Khánh Thành Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên... theo hướng xây dựng nông thôn Xã Khánh Thành nằm phía đông nam huyện Yên Khánh xã chọn làm xã điểm xây dựng nông thôn tỉnh Ninh Bình Xã toàn huyện Yên Khánh chung tay xây dựng nông thôn nội lực,... rút trình xây dựng nông thôn xã Khánh Thành 103 3.5 Giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Khánh từ kinh nghiệm xã Khánh Thành 107 3.5.1 Đẩy

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan