1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp góp phần phát triển giống lúa QR1 trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình

112 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA QR1 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN KHÁNHTỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn kính trọng tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Kinh tế, đơn vị liên quan Trường Đại học Lâm nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình, UBND huyện Yên Khánh, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Yên Khánh, hộ xã viên hợp tác xã Nam Cường, Đông Cường, Kiến Thái hộ nông dân huyện Yên Khánh giúp trình điều tra, thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Phạm Thị Hương Giang ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn………………………………………………………….….…….i Mục lục……………………………………………………………… ….…ii Danh mục từ viết tắt………………………………………… ……… iv Danh mục bảng……………………………………………… ……… v Danh mục hình…………………………………………………… ……v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất lúa hàng hóa tập trung 1.1.1 Vai trò sản xuất lúa 1.1.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung 10 1.1.3 Hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp 21 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển sản xuất hàng hóa tập trung 32 1.2.1 Trên giới 32 1.2.2 Tại Việt Nam 34 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Điều kiện KT - XH 43 2.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh huyện 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 51 2.2.2 Thu thập thông tin thứ cấp 51 2.2.3 Thu thập tài liệu cấp 52 iii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh lúa huyện Yên Khánh 55 3.1.1 Tình hình phát triển SXKD lúa huyện 55 3.1.2 Hiệu SXKD giống lúa chủ yếu huyện 64 3.2 Hiệu kinh tế giống lúa QR1 thí điểm huyện Yên Khánh 65 3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng giống lúa QR1 thí điểm huyện Yên Khánh 65 3.2.2 Chi phí sản xuất cho giống lúa QR1 71 3.2.3 Thu nhập giống lúa QR1 73 3.2.4 Một số tiêu HQKT giống lúa QR1 74 3.2.5 So sánh số tiêu giống QR1 với giống khác huyện Yên Khánh 76 3.2.6 Đánh giá nông dân giống QR1 78 3.2.7 Những thành công tồn việc phát triển giống lúa QR1 80 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh 85 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh 87 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật 87 3.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 87 3.4.3 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng thủy lợi, giao thông 90 3.4.4 Giải pháp tổ chức quản lý, sách 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCCT Cơ cấu trồng CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT Diện tích ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Ha Hecta HQKT Hiệu kinh tế HTNN Hệ thống nông nghiệp HTX Hợp tác xã nông nghiệp Kg Kilogam KT - XH Kinh tế - xã hội NNHH Nông nghiệp hàng hóa NS Năng suất NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTNNNT Phát triển nông nghiệp nông thôn TMDV Thương mại dịch vụ SXCN Sản xuất công nghiệp SXHH Sản xuất hàng hóa SXKD Sản xuất kinh doanh SXNN Sản xuất nông nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Tổng hợp sản lượng lúa Thế giới Châu lục (2001- 2005) 1.2 Thành phần hóa học lúa gạo so với loại hạt ngũ cốc 1.3 Dự báo tình hình sản xuất lúa gạo giới đến năm 2030 17 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Khánh năm 2011 42 2.2 Tình hình dân số lao động huyện năm 2011 45 2.3 Một số tiêu KT - XH huyện năm 2011 50 2.4 Bảng phân tích SWOT 53 3.1 Tình hình sản xuất lúa huyện Yên Khánh (2009 - 2011) 55 3.2 Kết sản xuất nông nghiệp vụ đông 2010 - 2011 huyện Yên Khánh 60 3.3 Hiện trạng bố trí trồng huyện Yên Khánh năm 2011 61 3.4 Diện tích gieo cấy giống lúa chủ yếu huyện Yên Khánh (2009 - 2011) 63 3.5 HQKT số giống lúa chủ yếu huyện Yên Khánh năm 2011 65 3.6 Diện tích tỷ trọng giống lúa QR1 gieo cấy 69 3.7 Kết sản xuất giống lúa QR1 qua vụ sản xuất 70 3.8 Chi phí sản xuất cho giống QR1 72 3.9 Thu nhập giống QR1 74 3.10 Một số tiêu HQKT giống lúa QR1 75 3.11 So sánh số tiêu giống QR1 so với giống lúa khác huyện Yên Khánh 77 3.12 Kết đánh giá hộ điều tra giống lúa chủ yếu 79 3.13 Phân tích SWOT sản xuất giống lúa QR1 theo hướng hàng hóa huyện Yên Khánh 84 4.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm gạo QR1 89 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 3.1 Kênh tiêu thụ gạo nông hộ huyện Yên Khánh Trang 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cấp thiết đề tài Việt Nam, nước có kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm Trong ngành trồng lúa ngành sản xuất lương thực vô quan trọng đạt thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Vì vậy, lúa giữ vai trò to lớn đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam, việc tăng suất cho lúa có ý nghĩa vô quan trọng Ngày giống xem yếu tố hàng đầu việc không ngừng nâng cao suất trồng Các nhà khoa học ước tính khoảng 30 - 50% mức tăng suất hạt lương thực giới nhờ việc đưa vào sản xuất giống tốt Những năm 60, nước ta có cánh đồng lúa vụ với giống lúa địa phương cao cây, dài ngày, chất lượng suất thấp Trong thời gian 20 năm trở lại đây, nhiều quan nghiên cứu cho đời nhiều giống lúa cao sản ngắn ngày, có phẩm chất tốt, đảm bảo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, cho phép tạo cánh đồng lúa - vụ với suất đạt - lúa/ha/vụ, thay hầu hết cánh đồng lúa vụ dùng giống lúa địa phương, suất thấp, phẩm chất Thực tiễn sản xuất đòi hỏi cấp bách phải nghiên cứu tìm giống lúa có suất cao, chất lượng đảm bảo xuất khẩu, đồng thời phải kháng sâu bệnh, tạo hạt giống lúa khỏe phục vụ sản xuất, có tạo cho sản xuất lúa an toàn, bền vững lâu dài, giữ vững an toàn lương thực, đảm bảo xuất khẩu, bước nâng cao đời sống người nông dân Yên Khánh huyện đồng thuộc tỉnh Ninh Bình, với 93% dân cư sống nông thôn 71% lao động nông nghiệp Với điều kiện tự nhiên, khí hậu phù hợp với trồng lúa nước nên suất lúa hàng năm huyện đứng đầu tỉnh, nhiên sử dụng giống lúa cũ nên chất lượng lúa thấp Năm 2010, huyện Yên Khánh thí điểm dự án xây dựng vùng sản xuất lúa giống chất lượng cao QR1 quy mô 200 xã Khánh Cường Khánh Trung, huyện Yên Khánh Giống lúa QR1 giống có sức chống chịu sâu bệnh tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, tỷ lệ phân bón 2/3 giống lúa khác suất lại cao giống khác 30 - 40 kg/sào, chất lượng gạo thơm ngon Vì vậy, việc nhân rộng giống lúa QR1 vào sản xuất việc làm cần thiết Tuy nhiên, trình thực gặp nhiều khó khăn, bất cập triển khai chưa đồng bộ, kỹ thuật sản xuất lạc hậu dẫn đến suất, chất lượng chưa cải thiện nhiều so với giống lúa cũ Thực trạng đòi hỏi cần phải có giải pháp hợp lý để phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh Nhận thức ý nghĩa quan trọng vấn đề này, em chọn đề tài: “Một số giải pháp góp phần phát triển giống lúa QR1 địa bàn huyện Yên Khánh - Tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu luận văn góp phần phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lúa địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Góp phần phát triển giống lúa QR1 nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lúa địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa sở lý luận chủ yếu tổ chức phát triển vùng sản xuất lúa tập trung; + Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh số giống lúa chủ yếu địa bàn huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 đến nay; + Làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh; + Đề xuất giải pháp để phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh - Tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tập trung vào hoạt động tổ chức sản xuất hiệu kinh tế SXKD lúa huyện Yên Khánh - Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vào khía cạnh kinh tế mà điều kiện nghiên cứu vấn đề kỹ thuật SXKD lúa địa bàn nghiên cứu + Phạm vi không gian: Tập trung nghiên cứu hộ gia đình áp dụng trồng giống lúa QR1 thí điểm xã Khánh Cường Khánh Trung thuộc huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình + Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2009 đến Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận tổ chức sản xuất phát triển vùng sản xuất lúa tập trung; - Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh số giống lúa chủ yếu địa bàn huyện Yên Khánh giai đoạn 2009 đến nay; - Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh; - Các giải pháp chủ yếu góp phần phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất lúa hàng hóa tập trung 1.1.1 Vai trò sản xuất lúa 1.1.1.1 Đặc điểm sản xuất lúa gạo Cây lúa (Oryza sp Sativa) lương thực chính, cung cấp lương thực cho 65% dân số giới, sản lượng gạo đạt cao Hiện 100 nước giới sản xuất lúa Châu Á vùng sản xuất lúa gạo chủ yếu chiếm 90% sản lượng diện tích, nơi có nông nghiệp cổ xưa gắn liền với canh tác lúa nước Cây lúa có khả thích ứng rộng với vùng trồng từ 530 vĩ Bắc đến 400 vĩ Nam Việt Nam từ bao đời lúa gắn liền với đời sống dân tộc, với lịch sử dựng nước giữ nước Nông dân ta giàu kinh nghiệm giỏi nghề trồng lúa Việt Nam trung tâm phát sinh lúa nghề trồng lúa loài người Cây lúa lương thực chiếm tuyệt đối sản xuất nông nghiệp nhân tố quan trọng ổn định tình hình kinh tế, trị, văn hoá, xã hội đất nước Trong thập kỷ qua loài người đứng trước nguy bùng nổ dân số theo FAO để đảm mức tiêu dùng lương thực ổn định, mức tăng sản lượng hàng năm gấp hai lần so với mức tăng dân số Đến năm 2030 toàn giới phải sản xuất lượng lúa gạo nhiều khoảng 60% so với năm gần để đáp ứng nhu cầu tăng dân số Trước tình hình lúa đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Cây lúa có thời gian sinh trưởng ngắn thường từ - tháng phát triển qua thời kì: thời kì nảy mầm, thời kì mạ, thời kì đẻ nhánh - làm đòng, thời kì trổ - làm hạt Mỗi giai đoạn phát triển có đặc điểm 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Huyện Yên Khánh có nhiều điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai, nguồn nước thuận lợi để phát triển sản xuất lúa theo hướng hàng hóa chất lượng cung cấp cho thị trường tỉnh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người tiêu dùng, tăng thu nhập cho người nông dân 1.2 Giống lúa QR1 sau thời gian đưa vào sản xuất thể giống lúa tốt với chi phí tương đương giống lúa gieo cấy hiệu kinh tế lại cao hẳn có chất lượng gạo thơm ngon nên giá trị thương phẩm lớn 1.3 Nếu canh tác kỹ thuật việc gieo cấy giống lúa QR1 có lãi giống lúa dùng từ 40 - 50% 1.4 Khâu tiêu thụ lúa hàng hóa hoàn toàn tư thương tham gia, vùng nghiên cứu chưa thành lập Hiệp hội bảo vệ người sản xuất lúa để quản lý chất lượng từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, để phát triển giống lúa QR1 địa bàn huyện Yên Khánh cần làm việc sau: + Một là: Nhà nước cần tổ chức thu gom sản phẩm lúa QR1 sản xuất để bảo vệ quyền lợi người sản xuất + Hai là: Cần phải xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý gạo QR1 sản xuất huyện Yên Khánh để gạo QR1 Yên Khánh có tên thị trường Khuyến nghị Kết luận văn tiến hành hợp tác xã thuộc xã Khánh Cường Khánh Trung xã thí điểm trồng giống lúa QR1 huyện Yên Khánh Do vậy, cần tiến hành điều tra, nghiên cứu thu thập thông tin rộng xã lại để có sở khoa học thực tế sát thực nhằm nhân rộng giống lúa QR1 địa bàn toàn huyện cách có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2002), Tuyển tập tiêu chuẩn thóc gạo Việt Nam, số nước tổ chức Quốc tế, Proceedings of rice standards, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi - Tập 7, Kinh tế - sách nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bột (2001), “Tiêu thụ nông sản - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 3/2001, tr 28 - 30 Phạm Văn Cường (1999), Thông tin chuyên đề lúa lai, kết triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Ninh Bình (3/2012), Báo cáo diện tích gieo trồng lúa chia theo cấu trồng năm 2011, Ninh Bình Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Trần Văn Đạt (2007), Sản xuất lúa gạo Thế giới - Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ XXI, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đak Mil - tỉnh Đak Nông, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đình Giao (2001), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Hoàng Tuấn Hiệp (2009), Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Đại Từ - Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Vũ Tuyên Hoàng (1999), Một số ý kiến xây dựng diện tích sản xuất lúa gạo xuất ĐBSH, Hội thảo Qui hoạch phát triển vùng lúa hàng hoá chất lượng cao ĐBSH, Hải Hậu, Nam Định 15 Học viện hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho hệ cao cấp lý luận trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng (2007), Nông nghiệp thời hội nhập, Tạp chí Kinh tế Dự báo tháng 8/2007, tr - 17 Đinh Phi Hổ - Lê Thị Thanh Tùng (2001), “Phát triển nông nghiệp bền vững: Nền tảng lý thuyết xu hướng”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 124, tháng 2/2001, tr.21 - 23 18 Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đình Hợi (1995), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Đặng Hữu (2000), Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, địa hoá phát triển nông thôn, Tạp chí cộng sản, số 17, tr 32 21 IRRI (1990), Những thiệt hại ruộng lúa nhiệt đới (Revised edition), IRRI, Philipines 22 Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Long (2007), Hiệp hội ngành hàng nông sản xuất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Phan Sĩ Mẫn (2001) “Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí Tia sáng, 3/2001, tr 11 - 12 26 Hoàng Công Mệnh (2010), Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Trần Ngọc Ngoạn (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Ngưu (2007), Ngành sản xuất lúa Việt Nam- Nhìn qua lịch sử, văn hoá & kỹ thuật, NXB Nông nghiệp,TP Hồ Chí Minh 29.Lê Khả Phiêu (1998), Công đổi đất nước lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, Bài phát biểu Hội nghị Nông dân sản xuất giỏi toàn quốc lần thứ I, Hà Nội 30 Trần An Phong (1996), Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Khánh (3/2012), Số liệu Thống kê đất qua năm, Ninh Bình 32 Phòng Nông nghiệp huyện Yên Khánh, 3/2012, Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2011, định hướng sản xuất năm 2012, Ninh Bình 33 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Yên Khánh (3/2012), Số liệu sản xuất nông nghiệp, Ninh Bình 34 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Yên Khánh (9/2011), Báo cáo đánh giá kết năm nhân rộng mô hình sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp 35 Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Yên Khánh (01/2012), Dự án xây dựng cánh đồng kiểu mẫu sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao huyện Yên Khánh 36 Phòng Thống kê huyện Yên Khánh (3/2012), Thống kê KT-XH huyện Yên Khánh 2011 37 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), “Chuyển đổi cấu sản xuất NN số nước Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 274, tr 60 - 69 38 Nguyễn Hữu Tề (2001), Giáo trình Cây lương thực - Tập Cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp , Bài giảng cao học nông nghiệp, Trường ĐHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41.Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình phân tích sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Trần Danh Thìn (2006), Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54 43 Phạm Văn Tiêm (2005), Gắn bó nông nghiệp - nông thôn - nông dân thời kỳ đổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 44 Đào Châu Thu (2003), Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Đào Thế Tuấn (1998), Sự phát triển hệ thống nông nghiệp đồng sông Hồng, Viện khoa học kinh tế nông nghiệp Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 1987-1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 47 Đào Thế Tuấn & Pascal BERGERET (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Tào Quốc Tuấn (1994), Xác định cấu trồng hợp lý vùng phù sa ven sông Tiền, sông Hậu, Đồng sông Cửu Long, Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 49 UBND huyện Yên Khánh (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Khánh giai đoạn 2010 - 2015 định hướng đến năm 2020 50 UBND huyện Yên Khánh (9/2011), Báo cáo đánh giá kết thực dự án sản xuất giống lúa chất lượng cao QR1 huyện Yên Khánhtỉnh Ninh Bình 51 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Ninh Bình (2009), Đề án sản xuất lúa chất lượng cao 52 Sở Tài tỉnh Ninh Bình (7/2009), Báo cáo kết điều tra, khảo sát chi phí sản xuất giá thành sản xuất lúa địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2009 53 Tổng cục Thống kê, (6/2009) Niên giám thống kê năm 2008 54.Tổng cục Thống kê (3/2009), Số liệu thống kê Nông - lâm - thuỷ sản năm 2008 55 Phạm Văn Vang (2007), “Nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế”, Tạp chí vấn đề kinh tế Chính trị Thế giới, số 3/2007, tr 22 - 23 56 Nguyễn Trung Vãn (2001), Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ hướng xuất khẩu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Viết (2007), Kiểm kê, đánh giá hướng dẫn sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khí tượng thủy văn, Hà Nội 58 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2008), Báo cáo thường niên Ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2007 triển vọng năm 2008, Hà Nội Website 60 www.WTO.nciec.gov.vn 61 FAO (1980), Báo cáo thống kê hàng năm, www.agroviet.gov.vn 62 FAO (1989), Báo cáo thống kê hàng năm, www.agroviet.gov.vn 63 FAO (2003), Báo cáo thống kê hàng năm, www.agroviet.gov.vn 64 FAO (2003), Dự báo FAO nông nghiệp giới giai đoạn ( 20042010), www.fao.org.vn PHỤ LỤC TÓM TĂT LÝ LỊCH GIỐNG LÚA QR1 + Nguồn gốc: Tác giả quan tác giả: Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam Công ty TNHH vật tư Nông nghiệp Hồng Quang chuyển giao công nghệ Nguồn gốc phương pháp: Là giống lúa Thái Lan nhập vào Việt Nam năm 2008 Là giống có chất lượng gạo tốt, suất cao, khả kháng sâu bệnh tốt, công nhận tiến kỹ thuật để mở rộng sản xuất + Những đặc tính chủ yếu: Gieo cấy vụ Vụ xuân muộn thời gian sinh trưởng 128 – 130 ngày, vụ mùa sớm thời gian sinh trưởng 105 – 110 ngày Lúa có đứng, xanh bền, tán gọn, cứng cây, khỏe, khả chống đổ khá, chịu rét tốt Chiều cao 77 – 82 cm, ngắn hạt xếp sít, số hạt cao từ 125 – 132 hạt; đẻ nhánh tập trung khả đẻ nhánh hữu hiệu cao (6 – nhánh); phát triển khỏe, trỗ tập trung, thời gian trổ kéo dài khoảng ngày; Gạo có mùi thơm, hạt nhỏ, gạo trong, cơm thơm, mềm Năng suất trung bình 55 – 60 tạ/ha, cao 65 – 70 tạ/ha + Hướng dẫn sử dụng yêu cầu kỹ thuật: Lượng bón cho 1ha: Phân chuồng + đạm urê 135 - 140kg + lân super 280kg + kali sunfat kali clorua 100 - 120kg Nên bón phân tổng hợp, vụ mùa Mật độ cấy 50 -55 khóm/m2, 3-4 rảnh/khóm Nguồn tài liệu: Sở Bộ Nông Nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, Báo cáo đánh giá kết thực dự án sản xuất giống lúa chất lượng cao QR1 huyện Yên Khánhtỉnh Ninh Bình, 2011 PHIẾU ĐIỀU TRA Chi phí giá thành sản xuất giống lúa QR1 năm 2011 Hộ khảo sát: Địa chỉ: Khoản mục ĐVT I Chi phí vật chất Đồng Giống Phân bón STT Kg U rê Kg NPK Kg Lân Kg Kali Kg Phân hữu Kg Thuốc trừ sâu Đồng Chi phí bảo vệ thực vật Đồng Chi phí nội đồng (BVĐR) Đồng Thủy lợi phí Đồng Dụng cụ nhỏ Đồng Chi phí quản lý Đồng Chi phí khác Đồng II Công lao động Làm đất Công Gieo mạ Công Cấy Công Làm cỏ Công Tát nước Công Phun thuốc sâu bệnh, cỏ Công Gặt, vận chuyển lúa Công Lượng Đơn giá Thành tiền Tuốt lúa Công Phơi lúa Công 10 Công thăm đồng công khác Công III Tổng chi phí Đồng IV Năng suất V Giá thành kg lúa Đồng VI Giá bán lúa thị trường đ/kg VIII Dự kiến giá sàn mua lúa IX Lợi nhuận người sản xuất Kg đ/kg đ/ha Ninh Bình,ngày…tháng…năm 2012 Người vấn Cán điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá hộ điều tra giống lúa chủ yếu Hộ khảo sát: Địa chỉ: Quy ước: Các hộ cho điểm tiêu chí cho giống lúa theo nguyên tắc: thang điểm 10, giảm dần từ tốt cho tiêu: Tốt nhất: 10 điểm; Kém nhất: điểm Chỉ tiêu TT Thuận lợi mua giống Kỹ thuật canh tác dễ thực Chi phí sản xuất thấp Năng suất cao Giá bán cao Dễ bán Ít dịch bệnh Thu nhập cao 10 QR1 Nhị ưu Phú Khang 838 ưu dân LT2 Bắc Lúa thơm nếp Phù hợp với điều kiện địa phương Ít dùng thuốc BVTV Cộng Xin cám ơn ông (bà) ! Đại diện người vấn Cán điều tra Tổng hợp thông số kinh doanh lúa QR1 hộ điều tra Chi phí thuốc BVTV (đ/ha) Số công lao động gia đình (công/ha) Chi phí MM, dịch vụ thuê (đ/ha) Kinh nghiệm sản xuất (năm) 186 8.680.000 223 5.540.000 12 TT VA/1 D.tích canh tác (ha) 17.695.000 0,108 6.309.800 24.767.600 0,396 6.714.000 2.226.000 2.700.000 19.883.100 0,324 6.348.500 1.800.000 216 5.970.000 20.967.840 0,432 6.813.760 2.560.000 226 5.480.000 22.046.060 0,468 5.989.540 2.560.000 204 7.840.000 11 21.975.400 0,432 6.366.200 2.460.000 231 5.980.000 24.367.940 0,432 7.000.820 2.360.000 194 7.395.000 26 23.243.920 0,324 6.137.680 2.760.000 301 3.360.000 23 21.572.360 0,468 5.749.240 2.760.000 325 3.080.000 19 10 20.147.600 0,324 7.314.000 2.660.000 194 8.220.000 17 11 19.999.760 0,324 6.784.000 2.560.000 182 8.400.000 17 12 21.148.000 0,432 7.454.000 2.560.000 215 6.720.000 13 22.091.600 0,396 6.780.000 2.760.000 250 5.880.000 24 14 21.809.600 0,18 7.492.000 2.660.000 282 3.860.000 21 15 21.296.000 0,504 7.334.000 2.560.000 279 3.960.000 21 16 20.691.600 0,144 7.500.000 2.860.000 256 6.620.000 19 17 21.450.000 0,324 7.552.000 2.660.000 230 4.260.000 17 18 20.171.000 0,288 7.514.000 2.560.000 258 4.035.000 15 19 24.154.000 0,144 7.332.000 2.660.000 261 4.720.000 17 20 23.150.400 0,288 7.511.200 2.460.000 246 5.420.000 13 21 20.049.558 0,396 7.365.800 2.527.778 283 4.920.000 19 22 19.745.200 0,108 7.188.000 2.660.000 268 5.560.000 15 23 19.570.000 0,288 6.744.000 2.560.000 175 8.680.000 24 20.776.600 0,18 6.213.000 2.664.000 175 8.680.000 11 25 19.867.200 0,216 5.782.400 2.664.000 175 8.680.000 17 26 20.337.600 0,324 6.890.000 2.560.000 283 4.480.000 14 27 19.474.200 0,216 6.887.400 2.630.000 264 6.020.000 11 28 17.292.400 0,108 6.819.200 2.680.000 175 8.680.000 Chi phí phân bón (đ/ha) Chi phí phân bón (đ/ha) Chi phí thuốc BVTV (đ/ha) Số công lao động (công/ha) Chi phí MM, dịch vụ thuê (đ/ha) Kinh nghiệm sản xuất (năm) TT VA/1 D.tích canh tác (ha) 29 18.888.600 0,144 6.573.000 2.940.000 258 5.320.000 10 30 20.697.600 0,36 6.744.000 2.760.000 260 4.760.000 27 31 19.165.600 0,18 7.336.000 2.940.000 175 8.680.000 21 32 17.816.000 0,144 7.226.000 2.940.000 175 8.680.000 12 33 19.581.600 0,144 5.980.000 2.940.000 258 5.320.000 14 34 17.271.600 0,252 6.950.000 2.940.000 192 8.680.000 35 20.298.400 0,252 7.403.000 2.940.000 271 4.760.000 24 36 19.888.600 0,324 7.197.000 2.580.000 180 8.680.000 12 37 18.475.600 0,216 6.666.000 2.680.000 178 8.680.000 10 38 17.806.400 0,144 7.179.200 2.260.000 175 8.680.000 15 39 17.798.600 0,144 6.307.000 2.880.000 175 8.680.000 40 20.730.320 0,252 7.682.680 2.560.000 260 5.420.000 16 41 20.451.000 0,18 7.625.000 2.860.000 241 6.360.000 15 42 20.492.600 0,252 7.194.000 2.760.000 258 5.757.000 14 43 21.872.600 0,324 7.314.000 2.660.000 258 5.715.000 26 44 21.854.600 0,432 7.112.000 2.660.000 258 5.955.000 24 45 21.237.600 0,324 7.184.000 2.760.000 249 6.540.000 22 46 20.681.600 0,288 7.040.000 2.760.000 252 6.360.000 14 47 19.994.950 0,108 7.451.650 2.760.000 241 7.355.000 15 48 21.776.600 0,396 6.155.800 2.960.000 260 6.160.000 28 49 21.387.200 0,252 7.896.000 2.760.000 267 5.740.000 14 50 20.721.600 0,108 7.380.000 2.760.000 254 6.560.000 15 51 20.932.600 0,324 7.314.000 2.760.000 265 5.955.000 52 19.081.920 0,144 5.039.680 3.060.000 178 8.680.000 11 53 22.359.600 0,108 5.682.000 2.460.000 175 8.680.000 18 54 19.749.600 0,18 6.342.000 2.460.000 170 8.680.000 16 55 17.970.000 0,144 6.831.600 2.560.000 170 8.680.000 56 20.880.400 0,396 5.621.200 2.560.000 250 6.720.000 57 22.005.060 0,468 5.796.540 2.560.000 241 7.000.000 15 Chi phí phân bón (đ/ha) Chi phí thuốc BVTV (đ/ha) Số công lao động (công/ha) Chi phí MM, dịch vụ thuê (đ/ha) Kinh nghiệm sản xuất (năm) TT VA/1 D.tích canh tác (ha) 58 19.320.600 0,144 6.321.000 2.520.000 225 7.560.000 11 59 19.222.260 0,288 6.763.340 2.560.000 200 8.120.000 10 60 18.011.400 0,144 6.255.000 2.160.000 175 9.240.000 61 18.863.600 0,18 7.257.200 2.260.000 175 9.430.000 62 17.743.600 0,144 6.818.000 2.380.000 320 1.008.000 63 19.023.600 0,18 6.698.000 2.660.000 181 9.430.000 64 18.758.260 0,144 6.763.340 2.860.000 176 9.240.000 65 18.309.760 0,18 6.754.200 2.940.000 171 1.036.000 66 19.723.500 0,18 6.932.800 2.520.000 191 7.580.000 67 18.896.000 0,144 6.524.000 1.960.000 315 1.148.000 68 18.838.120 0,324 8.403.880 3.560.000 225 7.500.000 69 18.731.200 0,144 7.204.800 3.140.000 187 9.200.000 70 18.921.600 0,216 6.524.000 2.800.000 320 1.060.000 71 18.527.600 0,216 6.714.000 3.140.000 186 9.430.000 72 19.457.600 0,216 6.524.000 3.140.000 315 1.036.000 73 19.182.600 0,216 6.459.000 3.140.000 190 8.820.000 ... việc phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh 85 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh 87 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật 87 3.4.2 Giải pháp. .. phát triển giống lúa QR1 địa bàn huyện Yên Khánh - Tỉnh Ninh Bình làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu luận văn góp phần phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lúa địa bàn huyện Yên Khánh, tỉnh. .. nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh; - Các giải pháp chủ yếu góp phần phát triển giống lúa QR1 huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Ngày đăng: 29/08/2017, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2002), Tuyển tập tiêu chuẩn thóc gạo của Việt Nam, một số nước và tổ chức Quốc tế, Proceedings of rice standards, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tiêu chuẩn thóc gạo của Việt Nam, một số nước và tổ chức Quốc tế, Proceedings of rice standards
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp & PTNT
Năm: 2002
2. Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới - Tập 7, Kinh tế - chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới - Tập 7, Kinh tế - chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Bộ Nông Nghiệp & PTNT
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
3. Nguyễn Duy Bột (2001), “Tiêu thụ nông sản - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 3/2001, tr. 28 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu thụ nông sản - Thực trạng và giải pháp”, "Tạp chí kinh tế và phát triển
Tác giả: Nguyễn Duy Bột
Năm: 2001
4. Phạm Văn Cường (1999), Thông tin chuyên đề lúa lai, kết quả và triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề lúa lai, kết quả và triển vọng
Tác giả: Phạm Văn Cường
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
5. Cục Thống kê Ninh Bình (3/2012), Báo cáo diện tích gieo trồng lúa chia theo cơ cấu cây trồng năm 2011, Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo diện tích gieo trồng lúa chia theo cơ cấu cây trồng năm 2011
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
8. Trần Văn Đạt (2007), Sản xuất lúa gạo Thế giới - Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ XXI, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa gạo Thế giới - Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Văn Đạt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
9. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình cây lúa, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lúa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Đệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
10. Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Đak Mil - tỉnh Đak Nông, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Đak Mil - tỉnh Đak Nông
Tác giả: Hồ Gấm
Năm: 2003
11. Nguyễn Đình Giao (2001), Giáo trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Tác giả: Nguyễn Đình Giao
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
12. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
13. Hoàng Tuấn Hiệp (2009), Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Đại Từ - Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Đại Từ - Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Tuấn Hiệp
Năm: 2009
14. Vũ Tuyên Hoàng (1999), Một số ý kiến xây dựng các diện tích sản xuất lúa gạo xuất khẩu ở ĐBSH, Hội thảo về Qui hoạch phát triển vùng lúa hàng hoá chất lượng cao ở ĐBSH, Hải Hậu, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến xây dựng các diện tích sản xuất lúa gạo xuất khẩu ở ĐBSH
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng
Năm: 1999
15. Học viện hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho hệ cao cấp lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Học viện hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
16. Nguyễn Thị Hồng (2007), Nông nghiệp thời hội nhập, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tháng 8/2007, tr. 8 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp thời hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2007
17. Đinh Phi Hổ - Lê Thị Thanh Tùng (2001), “Phát triển nông nghiệp bền vững: Nền tảng lý thuyết và xu hướng”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 124, tháng 2/2001, tr.21 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp bền vững: Nền tảng lý thuyết và xu hướng”", Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Đinh Phi Hổ - Lê Thị Thanh Tùng
Năm: 2001
18. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
19. Nguyễn Đình Hợi (1995), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hợi
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1995
20. Đặng Hữu (2000), Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện địa hoá và phát triển nông thôn, Tạp chí cộng sản, số 17, tr. 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện địa hoá và phát triển nông thôn
Tác giả: Đặng Hữu
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w