Luận văn phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện yên khánh tỉnh ninh bình
1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nấm ăn là loại thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao. Từ thời xa xa con ngời đã biết hái lợm nấm ăn mọc tự nhiên làm thực phẩm. Thời cổ đại Hy Lạp nấm luôn chiếm vị trí danh dự trong các thực đơn yến tiệc [26, tr.5]. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, nấm ăn đã đợc nghiên cứu và phát triển rất lâu. ở phơng Đông việc trồng nấm hơng và nấm rơm đã có cách đây khoảng 2000 năm [26, tr.5]. Cho tới năm 1650, ngời Pháp bắt đầu trồng nấm mỡ thì lúc này nấm ăn lại trở thành nguồn thực phẩm quan trọng [26, tr.5]. Tới thế kỷ 19 và những thập kỷ qua vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, và đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm. Các nớc phát triển nh Hà Lan, Pháp, ý, Nhật Bản, Mỹ, Đức . nghề trồng nấm đã đợc cơ giới hoá cao từ khâu xử lý nguyên liệu tới thu hoạch và chế biến. ở khu vực châu á, các nớc Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan . nghề trồng nấm cũng phát triển mạnh. Một số loại nấm ăn đợc nuôi trồng khá phổ biến nh nấm mỡ, nấm hơng, nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ . Vì thế nghề trồng nấm ăn đã thực sự mang lại nguồn lợi lớn cho kinh tế đất nớc. ở nớc ta, nấm ăn cũng đã biết đến từ lâu. Nhng do hoàn cảnh không thuận lợi nên việc sản xuất cha đợc mở rộng. Tuy nhiên chỉ khoảng hơn mời năm trở lại đây, cùng với sự đổi mới trong nền kinh tế, quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới ngày càng mở rộng, ảnh hởng của thị trờng ngoài nớc đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ngày càng chặt chẽ hơn, vấn đề chuyển giao công nghệ và những tiến bộ khoa học kỹ thuật trở nên thực sự quan trọng đối với quá trình sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Khi đó nghề sản xuất nấm ăn mới đợc xem nh là một nghề mang lại 1 hiệu quả kinh tế. Hầu hết các tỉnh trong cả nớc đã có nhiều cơ sở quốc doanh, tập thể và hộ gia đình trồng nấm. Các tỉnh phía Nam trồng nấm rơm, mộc nhĩ. Các tỉnh phía Bắc trồng nấm mỡ, nấm sò, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm hơng. yên Khánh là một trong tám huyện, thị xã của tỉnh Ninh Bình, trong những năm qua, nông nghiệp đã có những bớc tiến bộ đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Tuy nhiên đặc trng của huyện vẫn là sản xuất lơng thực, chủ yếu là trồng lúa. Cùng với sản lợng lơng thực, hàng năm còn thu đợc một khối lợng rơm rạ rất lớn. Đây là nguồn nguyên liệu rất tốt cho nhu cầu phát triển nghề trồng nấm ăn. Các hộ nông dân trong huyện ngoài việc trồng lúa, nuôi lợn còn phát triển nghề trồng nấm ăn và đã giúp cho một bộ phận nông dân xóa đợc đói nghèo, cải thiện đời sống. Song với bất cứ ngành sản xuất hàng hoá nào khi ra đời cũng đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết trên tầm vĩ mô và vi mô. Vì vậy đối với sản xuất nấm ăn ở Yên Khánh thì các chính sách khuyến khích sản xuất, vấn đề chuyển giao công nghệ, chế biến sản phẩm, thị trờng tiêu thụ đang là những vấn đề cần phải quan tâm. Bên cạnh những nghiên cứu có tính kỹ thuật và công nghệ để đa nhanh tiến bộ khoa học mới vào ngành sản xuất nấm, những vấn đề tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sao cho đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao và bảo vệ tốt môi trờng sinh thái đang là những yêu cầu cần phải nghiên cứu. Từ trớc đến nay, công trình nghiên cứu về phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn rất ít, mới có nghiên cứu của TS Nguyễn Hữu Ngoan về một số vấn đề kinh tế tổ chức sản xuất nấm mỡ xuất khẩu ở vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án chỉ đi sâu khai thác khía cạnh kinh tế tổ chức sản xuất một loại nấm ăn đặc trng nhất, vấn đề tiêu thụ còn cha đề cập đến nhiều. Hiện nay cha có công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình. Với lý do đó chúng tôi thực hiện đề tài: Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chung: Tìm hiểu và đánh giá thực trạng phát triển sản xuất, tiêu thụ nấm ăn, từ đó đa ra đợc những giải pháp thiết thực đẩy mạnh phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn, góp phần tăng hiệu quả ngành sản xuất nấm ăn và tăng thu nhập cho hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình. Mục tiêu cụ thể : Làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trong điều kiện cơ chế thị trờng. Đánh giá đúng thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn, cũng nh hiệu quả của nó ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Phân tích rõ nguyên nhân thúc đẩy, hạn chế sản xuất, tiêu thụ nấm ăn, các yếu tố ảnh hởng đến quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở huyện Yên Khánh. Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng tình hình, đa ra những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn đạt hiệu quả kinh tế cao tại địa bàn nghiên cứu. 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài Những vấn đề tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ nấm ăn. Trên góc độ kinh tế, phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện. Tìm ra những yếu tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất và tiêu thụ nấm ăn. Qua đó nghiên cứu mối quan hệ trong quá trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ và hiệu quả sản xuất nấm ăn. Đối tợng khảo sát là các hộ, các đơn vị, cơ quan có liên quan đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ nấm ăn. 3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn thuộc phạm vi sản xuất và tiêu thụ nấm ăn. Chủng loại nấm ăn nghiên cứu tại địa phơng là: nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò. Địa bàn nghiên cứu: huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình. Thời gian nghiên cứu: việc đánh giá thực trạng đợc tiến hành trong thời gian từ 2001-2003. Định hớng và các giải pháp đợc nêu ra cho đến năm 2010. 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn 2.1. Lý luận cơ bản về phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.1.1. Phát triển và lý thuyết phát triển 2.1.1.1. Khái niệm về phát triển Trong thời đại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển. Raaman Weitz cho rằng: Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trởng mức sống con ngời và phân phối công bằng những thành quả tăng trởng trong xã hội [40, tr.5]. Ngân hàng Thế giới đa ra khái niệm có ý nghĩa rộng hơn, bao gồm những thuộc tính quan trọng liên quan đến hệ thống giá trị của con ngời, đó là: Sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công dân để củng cố niềm tin trong cuộc sống của con ngời trong các mối quan hệ với Nhà nớc, với cộng đồng . [40, tr.5]. Lu Đức Hải [24] cho rằng: Phát triển là một quá trình tăng trởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau nh kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá vv . Bùi Ngọc Quyết [41] có khái niệm: Phát triển (developement) hay nói một cách đầy đủ hơn là phát triển kinh tế xã hội (socio-economic developement) của con ngời là quá trình nâng cao về đời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng cờng chất lợng các hoạt động văn hoá. Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển, nhng tựu trung lại các ý kiến đều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con ngời. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và quyền tự do công dân của mọi ngời dân [56], [66, tr.41]. Khái niệm về phát triển bền vững đã đợc Uỷ ban môi trờng và phát triển thế giới đa ra năm 1987 nh sau: Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu 5 cầu của mình, sao cho không phơng hại đến khả năng của các thế hệ tơng lai đáp ứng nhu cầu của họ [24, tr.23]. Phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giầu môi trờng sinh thái. Nó đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại nhng không làm ảnh hởng bất lợi cho các thế hệ mai sau [46], [53], [64], [65]. Theo chúng tôi khái niệm về phát triển bền vững của Uỷ ban Môi trờng Thế giới là đầy đủ. Với bất cứ một quá trình phát triển nào cũng phải đặc biệt chú ý đến tính bền vững, có nh vậy thì phát triển mới lâu dài và ổn định. 2.1.1.2. Tăng trởng và phát triển kinh tế 2.1.1.2.1. Khái niệm tăng trởng và phát triển kinh tế Tăng trởng kinh tế đợc coi là tiền đề cần thiết cho sự phát triển. Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lợng nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định [7], [34]. Do vậy để biểu thị sự tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lợng nền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu ngời) của thời kỳ sau so với thời kỳ trớc. Đó là mức tăng phần trăm (%) hay tuyệt đối hàng năm, hay bình quân trong một giai đoạn. Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng (tăng trởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội [5], [21], [39]. 2.1.1.2.2. Các chỉ tiêu dùng tính toán và đánh giá sự tăng trởng và phát triển kinh tế - Các chỉ tiêu dùng tính toán để phản ánh sự tăng trởng kinh tế: gồm hai chỉ tiêu cơ bản + Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) đợc xác định nh sau: GNP = GDP + thu nhập tài sản ròng 6 Thu nhập tài sản ròng là phần chênh lệch giữa thu nhập từ nớc ngoài gửi về với thu nhập gửi ra nớc ngoài. Ngoài ra còn sử dụng một số chỉ tiêu nh : GDP bình quân đầu ngời, GNP bình quân đầu ngời. Để phản ánh nhịp độ tăng trởng kinh tế dùng chỉ tiêu tỷ lệ tăng GNP hoặc tỷ lệ tăng GDP (GNP và GDP thực tế) thời kỳ sau so với thời kỳ trớc. - Các chỉ tiêu phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội [4, tr.27] Các chỉ tiêu xã hội của phát triển: chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, trình độ học vấn của dân c. Các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế: chỉ số cơ cấu ngành trong GDP, chỉ số cơ cấu ngành trong hoạt động ngoại thơng, chỉ số tiết kiệm và mức đầu t, tỷ lệ dân số đô thị và nông thôn. Chỉ số phát triển con ngời (HDI). 2.1.1.3. Các lý thuyết về tăng trởng và phát triển kinh tế + Lý thuyết tăng trởng kinh tế của trờng phái cổ điển Theo các nhà kinh tế, lý thuyết tăng trởng kinh tế cổ điển là các học thuyết và mô hình lý luận về tăng trởng kinh tế với hai đại diện tiêu biểu là A.Smith và D.Ricacdo [9]. A.Smith (1723-1790) là nhà kinh tế học ngời Anh, lần đầu tiên nghiên cứu lý luận tăng trởng kinh tế một cách có hệ thống nhất. Với tác phẩm Bàn về của cải ông cho rằng tăng trởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình quân đầu ngời, đồng thời đã mô tả các nhân tố tăng trởng kinh tế nh sau: Y= F (K,L,N,T) Trong đó: Y là tổng sản phẩm xã hội; K: khối lợng t bản đợc sử dụng; L: lợng lao động; N: đất đai và điều kiện tự nhiên đợc huy động vào sản xuất; T: tiến bộ kỹ thuật. 7 D. Ricacdo (1772-1823) là nhà Kinh tế học ngời Anh, đã kế thừa một cách xuất sắc A.Smith. Ông có hàng loạt các lý thuyết kinh tế: Lý thuyết giá trị lao động, lý thuyết về tiền lơng, lợi nhuận, địa tô, lý thuyết về t bản, lý thuyết về tín dụng và tiền tệ, lý thuyết thực hiện và khủng hoảng kinh tế, lý thuyết lợi thế so sánh. Hàm sản xuất Coob - Douglas đã ra đời trong thời kỳ này Y = A K L Y là đầu ra, A: hệ số tỷ lệ giá và : hệ số của t bản và lao động. + Lý thuyết tăng trởng kinh tế của Harrod - Domar Dựa vào t tởng của Keynes, hai nhà kinh tế học Mỹ là Harrod và Domar đã cùng đa ra một mô hình. Mô hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trởng và nhu cầu về vốn. Mô hình chỉ ra sự tăng trởng là do kết quả tơng tác giữa tiết kiệm với đầu t và đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế [4, tr.75]. + Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.Rostow Theo ông thì quá trình phát triển kinh tế của một nớc phải trải qua 5 giai đoạn: * Giai đoạn xã hội truyền thống: Đặc trng cơ bản của giai đoạn này là sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu, năng suất lao động thấp. * Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Giai đoạn xuất hiện các điều kiện cần thiết để cất cánh. * Giai đoạn cất cánh: Những yếu tố cơ bản cần thiết cho sự cất cánh là tỷ lệ tiết kiệm và đầu t tăng từ 5-10%; xây dựng các ngành công nghiệp và nông nghiệp có khả năng phát triển nhanh, giữ vai trò đầu tầu; phải xây dựng bộ máy chính trị - xã hội để tạo điều kiện phát huy năng lực của các khu vực hiện đại và tăng cờng quan hệ kinh tế đối ngoại. * Giai đoạn trởng thành: Có nhiều ngành công nghiệp mới phát triển hiện đại, nông nghiệp đợc cơ giới hoá đạt năng suất lao động cao. Tỷ lệ đầu t chiếm 10- 20% trong GNP. 8 * Giai đoạn mức tiêu dùng cao [4, tr.87]. + Lý thuyết về cái vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài Lý thuyết này do nhiều nhà kinh tế học t sản, trong đó có PaulA. Samuelson đa ra. Theo lý thuyết này để tăng trởng kinh tế nói chung phải có bốn nhân tố là nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu t bản và kỹ thuật. Nhìn chung ở các nớc đang phát triển thì bốn nhân tố trên đều khan hiếm, việc kết hợp chúng gặp trở ngại. Để phát triển phải có cú huých từ bên ngoài nhằm phá cái vòng luẩn quẩn ở nhiều điểm. Điều này có nghĩa là phải có đầu t của nớc ngoài vào các nớc đang phát triển [10], [66, tr.67]. 2.1.2. Lý thuyết phát triển trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.1.2.1. Sản xuất và các yếu tố ảnh hởng đến sản xuất 2.1.2.1.1. Khái niệm về sản xuất Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hoà các yếu tố đầu vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ (đầu ra) [11, tr.12]. Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến một cách có hệ thống với trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, ngời ta mô tả mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra bằng một hàm sản xuất: Q = f (X 1 , X 2 , . X n ) Trong đó Q biểu thị số lợng một loại sản phẩm nhất định, X 1 , X 2 , . X n là lợng của một số yếu tố đầu vào nào đó đợc sử dụng trong quá trình sản xuất. Ta cần chú ý mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩm + Sản phẩm cận biên (MP) của yếu tố đầu vào thay đổi. Đây là sự biến đổi lợng đầu ra do tăng thêm chút ít yếu tố đầu vào thay đổi đợc biểu thị bằng đơn vị riêng của nó. Khi sản phẩm cận biên bằng 0 thì tổng sản phẩm là lớn nhất. + Sản phẩm bình quân AP của yếu tố đầu vào thay đổi. Đem chia tổng sản phẩm cho số lợng yếu tố đầu vào thay đổi ta sẽ có AP. Khi một yếu tố đầu vào đợc sử dụng ngày một nhiều hơn, mà các yếu tố đầu vào khác không thay đổi thì mức tăng tổng sản phẩm ngày càng nhỏ đi. 9 2.1.2.1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình sản xuất + Vốn sản xuất: là những t liệu sản xuất nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, kho tàng, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Vốn đối với quá trình sản xuất là vô cùng quan trọng. Trong điều kiện năng suất lao động không đổi thì tăng tổng số vốn sẽ dẫn đến tăng thêm sản lợng sản phẩm hàng hoá. Tuy nhiên trong thực tế việc tăng thêm sản lợng hàng hoá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, chẳng hạn chất lợng lao động, trình độ kỹ thuật. + Lực lợng lao động: là yếu tố đặc biệt quan trọng của quá trình sản xuất. Mọi hoạt động sản xuất đều do lao động của con ngời quyết định, nhất là ngời lao động có trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm và kỹ năng lao động. Do đó chất lợng lao động quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất. + Đất đai: là yếu tố sản xuất không chỉ có ý nghĩa quan trọng với ngành nông nghiệp, mà còn rất quan trọng với sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Đất đai là yếu tố cố định lại bị giới hạn bởi quy mô, nên ngời ta phải đầu t thêm vốn và lao động trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai. Các loại tài nguyên khác trong lòng đất nh khoáng sản, tài nguyên rừng, biển và tài nguyên thiên nhiên đều là những đầu vào quan trọng của sản xuất. + Khoa học và công nghệ: quyết định đến sự thay đổi năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Những phát minh sáng tạo mới đợc ứng dụng trong sản xuất đã giải phóng đợc lao động nặng nhọc, độc hại cho ngời lao động và tạo ra sự tăng trởng nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của xã hội. + Ngoài ra còn một số yếu tố khác: quy mô sản xuất, các hình thức tổ chức sản xuất, mối quan hệ cân đối tác động qua lại lẫn nhau giữa các ngành, giữa các thành phần kinh tế, các yếu tố về thị trờng nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm vv . cũng có tác động tới quá trình sản xuất. 10 . phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn ở huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình. Với lý do đó chúng tôi thực hiện đề tài: Phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn. tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của mình. 2.1.2.3. Lý thuyết phát triển trong phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.1.2.3.1. Phát triển sản xuất Sản