1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất và tiêu thụ chuối Tây trên địa bàn thị trấn

87 90 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 737,5 KB

Nội dung

Chuối tây là cây trồng có từ lâu đời của thị trấn trấn A,huyện A,tỉnh B. Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã là 4441,84 ha với tổng số hộ 1368 hộ trong đó có 982 hộ sx nông nghiệp là chiếm 71,78%, có thể thấy đời sống nhân dântrong xã chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và sự phát triển theo hướng này vẫn có xuhướng tiếp tục duy trì. Thị trấn A có những điều kiện hết sức thuận lợi: khí hậu, thờitiết, địa hình... phù hợp với việc sản xuất chuối. Tuy nhiên, quá trình tiêu thụ chuốiở đây vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Phát triển sản xuất và tiêu thụ chuối tây trên địa bàn thị trấn A,huyện A, tỉnh B”. Và cụ thể hóa bằng các mục tiêu sau: 1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất vàtiêu thụ chuối tây ở thị trấn A,huyện A,tỉnh B. 2) Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất và tiêu thụ chuối tây ở thị trấn A thời gian qua. 3) Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ chuối tây trên địa bàn thị trấn góp phần nâng cao thu nhập và ổn định đời sống cho người dân tại địa phương. Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp chọnđiểm và chọn mẫu điều tra, phương pháp thu thập, phân tích, xử lý số liệu và hệthống các chỉ tiêu nghiên cứu để phục vụ tìm kiếm và thể hiện kết quả nghiên cứu. Qua quá trình điều tra, tôi đánh giá được thực trạng sản xuất và tiêu thụchuối tây tại thị trấn A như sau: Về phát triển sản xuất chuối trên địa bàn thị trấn A: quy mô sản xuất chuối còn mang tính lẻ tẻ, manh mún, chưa có quy hoạch vùng sản xuất tập trung. Ngườidân ở đây chủ yếu xem sản xuất chuối làcây trồng chủ lực. Việc sản xuất chủ yếu dựa trên kinh nghiệm cá nhân vì vậy người dân không đầu tư nhiều cũng như không bỏ nhiều công lao động để tiến hành chăm sóc. Về phát triển tiêu thụ trên địa bàn thị trấn: thị trường tiêu thụ chuối trên địa bàn thị trấn chủ yếu là bán cho cho các thương lái trong nước, bán cho thương lái Trung Quốc và một phần bán lẻ trong thị trấn cực nhỏ. Khi tới vụ thu hoạch thì thương lái sẽ tự tới các vườn để tiến hành thu mua. Vì vậy giá cả của sản phẩm sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào những đối tượng này. Về hoạt động liên kết trong sản xuất và tiêu thụ vẫn chưa phổ biến mà hầu như là chưa có, điều này có thể dẫn tới những rủi ro tiềm ẩn mà người dân có thể gặp phải. Các nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất và tiêu thụ chuối bao gồm cả yếu tốbên trong và yếu tố bên ngoài. Các yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đó là cơ chế chính sách, chính quyền địa phương, lao động, thị trường tiêu thụ và một số yếu tố khác. Từ thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ chuối, tôi đưa ra một số giải phápđể phát triển sản xuất và tiêu thụ chuối trên địa bàn xã như sau: (1) Yếu tố cơ chế chính sách,chính sách về ruộng đất:: Để có thể phát triển sản xuất và tiêu thụ cần tạođiều kiện để người dân địa phương biết được các chinh sách đã đang thực hiện tạiđịa phương đồng thời tạo những điều kiện tốt nhất cho các thương lái tới địa bàn thu mua sản phẩm. Có chính sách hỗ trợ vốn cho người dân: đối với những hộ có quy mô lớncó nhu cầu vay vốn thì có những ưu đãi trong vay vốn như: ưu đãi về lãi suất, tạđiều kiện để vay vốn một cách dễ dàng, giảm bớt các thủ tục rườm rà. (2) Yếu tố chính quyền địa phương: Nâng cao năng lực cho các cán bộ khuyến nông,mở thêm nhiều lớp tập huấn,thường xuyên thăm hỏi người dân về sản xuất chuối.Tìm kiếm thị trường ổn định giúp dân yên tâm sản xuất. (3)Yếu tố người lao động: Mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho người dân. Tạo được đầu ra ổn định cho người dân: đây là vấn đề đặc biệt quan trọng vì vậy cần có sự liên kết cũng như các hợp đồng kinh tế rõ ràng nhằm tăng khả nănggiải quyết đầu ra sản phẩm góp phần nâng cao thu nhập người sản xuất. (4) Yếu tố thị trường: Nên tìm hiểu thị trường một cách tin cậy, nắm bắt thị hiếu thị trường để không bị ép giá từ các thương lái. Cuối cùng, để các giải pháp đưa ra đạt được hiệu quả cao nhất thì tôi có đưara một số kiến nghị với nhà nước. Kiến nghị này nếu được thực hiện tốt thì việc sản xuất và tiêu thụ chuối tây ở thị trấn A mới đạt được những thành công như mong muốn.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHUỐI TÂY TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN A, HUYỆN A, TỈNH B Tên sinh viên : Chuyên ngành đào tạo : Lớp : Niên khóa : Giảng viên hướng dẫn : HÀ NỘ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cho việc bảo vệ khóa luận Tơi xin cam đoan trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Sinh viên i năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành kính trọng sâu sắc tới CN Vũ Thị Thu Hương Người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài, người thường xuyên nhắc nhở tơi, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, đặc biệt thầy cô môn Kế hoạch đầu tư truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ mặt cho tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn đến UBND thi trấn A đặc biệt bác thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ khoảng thời gian địa bàn thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân bên tôi, giúp đỡ mặt vật chất tinh thần suốt q trình học tập nghiên cứu khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên thực ii năm TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chuối tây trồng có từ lâu đời thị trấn trấn A,huyện A,tỉnh B Tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã 4441,84 với tổng số hộ 1368 hộ có 982 hộ sx nơng nghiệp chiếm 71,78%, thấy đời sống nhân dântrong xã chủ yếu sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng có xuhướng tiếp tục trì Thị trấn A có điều kiện thuận lợi: khí hậu, thờitiết, địa hình phù hợp với việc sản xuất chuối Tuy nhiên, q trình tiêu thụ chuốiở gặp nhiều khó khăn Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn A,huyện A, tỉnh B” Và cụ thể hóa mục tiêu sau: 1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất vàtiêu thụ chuối tây thị trấn A,huyện A,tỉnh B 2) Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây thị trấn A thời gian qua 3) Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn góp phần nâng cao thu nhập ổn định đời sống cho người dân địa phương Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp chọnđiểm chọn mẫu điều tra, phương pháp thu thập, phân tích, xử lý số liệu hệthống tiêu nghiên cứu để phục vụ tìm kiếm thể kết nghiên cứu Qua q trình điều tra, tơi đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụchuối tây thị trấn A sau: Về phát triển sản xuất chuối địa bàn thị trấn A: quy mô sản xuất chuối mang tính lẻ tẻ, manh mún, chưa có quy hoạch vùng sản xuất tập trung Ngườidân chủ yếu xem sản xuất chuối làcây trồng chủ lực Việc iii sản xuất chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân người dân khơng đầu tư nhiều không bỏ nhiều công lao động để tiến hành chăm sóc Về phát triển tiêu thụ địa bàn thị trấn: thị trường tiêu thụ chuối địa bàn thị trấn chủ yếu bán cho cho thương lái nước, bán cho thương lái Trung Quốc phần bán lẻ thị trấn cực nhỏ Khi tới vụ thu hoạch thương lái tự tới vườn để tiến hành thu mua Vì giá sản phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào đối tượng Về hoạt động liên kết sản xuất tiêu thụ chưa phổ biến mà chưa có, điều dẫn tới rủi ro tiềm ẩn mà người dân gặp phải Các nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất tiêu thụ chuối bao gồm yếu tốbên yếu tố bên Các yếu tố ảnh hưởng lớn chế sách, quyền địa phương, lao động, thị trường tiêu thụ số yếu tố khác Từ thực tiễn phát triển sản xuất tiêu thụ chuối, đưa số giải phápđể phát triển sản xuất tiêu thụ chuối địa bàn xã sau: (1) Yếu tố chế sách,chính sách ruộng đất:: Để phát triển sản xuất tiêu thụ cần tạođiều kiện để người dân địa phương biết chinh sách thực tạiđịa phương đồng thời tạo điều kiện tốt cho thương lái tới địa bàn thu mua sản phẩm Có sách hỗ trợ vốn cho người dân: hộ có quy mơ lớncó nhu cầu vay vốn có ưu đãi vay vốn như: ưu đãi lãi suất, tạđiều kiện để vay vốn cách dễ dàng, giảm bớt thủ tục rườm rà (2) Yếu tố quyền địa phương: Nâng cao lực cho cán khuyến nông,mở thêm nhiều lớp tập huấn,thường xuyên thăm hỏi người dân sản xuất chuối.Tìm kiếm thị trường ổn định giúp dân yên tâm sản xuất (3)Yếu tố người lao động: Mở lớp tập huấn nâng cao lực cho người dân Tạo đầu ổn định cho người dân: vấn đề đặc biệt quan trọng cần có liên kết hợp đồng kinh tế rõ ràng iv nhằm tăng khả nănggiải đầu sản phẩm góp phần nâng cao thu nhập người sản xuất (4) Yếu tố thị trường: Nên tìm hiểu thị trường cách tin cậy, nắm bắt thị hiếu thị trường để không bị ép giá từ thương lái Cuối cùng, để giải pháp đưa đạt hiệu cao tơi có đưara số kiến nghị với nhà nước Kiến nghị thực tốt việc sản xuất tiêu thụ chuối tây thị trấn A đạt thành công mong muốn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN Mục lục Danh mỤc bẢng danh mỤc sơ đỒ, hỘp CN&XD Công nghiệp xây dựng DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Gía trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế KT&PTNT Kinh tế phát triển nông thôn LĐ Lao động NDT Nhân dân tệ NN Nông nghiệp NTD Người tiêu dùng TNTS Nuôi trồng thuỷ sản NSBQ Năng suất bình quân TM&DV Thương mai dịch vụ Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.2.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN vi SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHUỐI TÂY 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất tiêu thụ .4 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Phát triển 2.1.3 Vai trò phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây 2.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chuối tây .9 2.1.5Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây .11 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây .13 2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tấy 17 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây giới 17 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây Việt Nam 20 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho thị trấn A, huyện A, tỉnh B .25 2.2.4 Các nghiên cứu có liên quan 26 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHUỐI TÂY TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN PHONG THỔ, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH B 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn A, huyện A, tỉnh B 41 4.1.1 Thực trang phát triển sản xuất chuối tây 41 4.1.2 Thực trạng phát triển tiêu thụ chuối tây 46 4.1.3 Liên kết sản xuất tiêu thụ chuối tây 52 vii 4.1.4 Kết hiệu sản xuất chuối tây 55 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tâytrên địa bàn trị trấn A, Huyện A, tỉnh B 57 4.2.1 Yếu tố thuộc chế sách 57 4.2.2 Yếu tố thuộc sách địa phương 58 4.2.3 Yếu tố thuộc người nông dân .59 4.2.4 Yếu tố thị trường .60 4.3 Định hướng giải pháp trạng phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn trị trấn A, Huyện A, tỉnh B 61 4.3.1 Định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây .61 4.3.2 Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây 62 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 67 Danh mỤc tài liỆu tham khẢo viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu thụ chuối hộ nông dân nước 22 Bảng 3.1 Tình hình phân bố sử dụng đất đai thị trấn A (2015 – 2017) 30 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động thị trấn A 2015-2017 32 Bảng 3.3 Kết sản xuất xã qua năm 2015-1017 34 Bảng 3.4: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .36 Bảng 3.5 Đối tượng khảo sát .37 Bảng 3.6 Quy mô hộ điều tra 38 Bảng 4.1 Diện tích số trồng thị trấn A giai đoạn 2015-1017 42 Bảng 4.2 Diện tích chuối tây địa bàn thị trấn A phân theo thôn .43 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng chuối tây thị trấn A giai đoạn 2015-2017 45 Bảng 4.4 Kết sản xuất chuối tây hộ điều tra 2017 45 Bảng 4.5 Các hình thức tiêu thụ chuối nhóm hộ điều tra 47 Bảng 4.6 Địa điểm bán chuối tây hộ điều tra 47 Bảng 4.7 Lý bán sản phẩm hộ điều tra 49 Bảng 4.8 Biến động giá bán chuối tây năm 2017 .50 Bảng 4.9 Sản lượng bán, giá bán, giá trị hộ điều tra năm 2017 51 Bảng 4.10 Liên kết ngang sản xuất - Tiêu thụ chuối tây hộ điều tra 52 Bảng 4.11 Liên kết dọc sản xuất – Tiêu thụ hộ điều tra .53 Bảng 4.12 Kết hiệu sản xuất chuối tây 55 Bảng 4.13 Yếu tố thị trường phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HỘP Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ chuối tây 47 Hộp 4.1 Ý kiến nơng sách vay vốn cho nơng dân sản xuất .58 Hộp 4.2 Ý kiến người dân mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng chuối 59 Hộp 4.3 Vố trình độ lao động hai yếu tố quan trọng phát triển sản xuất chuối tây 59 ix Đưa nhanh tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm , thực nhà sản xuất (nhà Nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông), xây dựng thương hiệu cho số nông sản hàng hoá đặc trưng thị trấn Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp nông thôn, xây dựng sở hạ tầng cơng trình thuỷ lợi, đảm bảo tốt nhiệm vụ phòng chống lụt bão, phục vụ tưới tiêu khoa học phát triển công nghiệp chế biến nông sản, coi trọng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp thu nhập nông dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kin tế nông thôn Tăng cường đầu tư cho công tac đào tạo cán xã, bồi dưỡng kiến thức cho người dân, có chế thu hút cán kỹ thuật nông thôn công tác Trển khai xây dưng nâng cấp chất lượng hoạt động khuyến nông sở 4.3.2 Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây 4.3.2.1 Giải pháp chế sách Để phát triển sản xuất tiêu thụ cách có hiệu quyền cấp cần có sách để giúp đỡ bà Đầu tiên, phải tích cực tuyên truyền, giải thích để 100% bà biết đến sách mà địa phương đã, thực Xúc tiến chủ trương, sách phát triển sở hạ tầng (điện, đường, thủy lợi) phục vụ cho phát triển sản xuất tiêu thụ chuối địa phương Có sách khuyến khích doanh nghiệp nhà khoa học liên kết với người trồng chuối Cần có sách thu hút thương lái, người tiêu dùng sản phẩm tới xã Đại Tự; có tuyến đường giao thơng lại thuận lợi cho việc vận cuyển, trao đổi, mua bán; đồng thời đảm bảo an ninh trật tự cho khách bán buôn, bán lẻ tới địa phương mua sản phẩm Khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp tham gia phát triển sản xuất chuối với chất lượng tốt 4.3.2.2 Giải pháp quyền địa phương 62 Nhà nước quyền địa phương cần có sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ sản xuất chuối tây, cần tính tốn đầu tư có trọng điểm Cho sở vay suất ưu đãi, thơi hạn cho vay phù hợp với thời gian hoàn vốn hộ, bên cạnh cần phải đơn giản hố thủ tục vay vốn để hộ sớm vay vốn thời gian ngắn Ngoài địa phương cần nắm bắt kịp thời chủ trương, sách hỗ trợ vốn Nhà nước tổ chức phổ biến, triển khai đến người dân Chính quyền địa phương cần nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường, tháo gỡ khó khăn cho người dân, tăng cường cơng tác tiếp thị, thông tin dự báo thị trường cách tổ chức liên kết kinh doanh, hình thành mạng lưới đại lý, bao tiêu sản phẩm, đưa sản phẩm địa phương vươn thị trấn, huyện, ngòai tỉnh tiến tới quốc gia Trong tương lai quyền địa phương cần có biện pháp xây dựng thương hiệu cho nông sản địa phương mình, hướng tới sản xuất chuối tây theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap nhằm xuất sang thị trường tiềm khác 4.3.2.3 Giải pháp hộ nông dân Bản thân hộ nông dân, lao động phải tự trau dồi kiến thức, tích luỹ kinh nghiệp sản xuất tự tìm hướng tiêu thụ phù hợp với quy mơ hộ Đưa khuyến khích lao động, tạo điều kiện mở nhiều hội phát triển cho họ Nâng cao chất lượng lao động sản xuất chuối cách đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật trồng chuối tây Công tác đào tạo nên tổ chức định kỳ năm, đặc biệt lớp kỹ thuật Bộ phận khuyến nông xã cần mở lớp tập huấn cho nông hộ hàng năm, tổ chức định kỳ gặp mặt với hộ có kinh nghiệm để người chia sẻ kinh nghiệm, thông tin thị trường 4.3.2.4 Giải pháp thị trường 63 Trong năm gần việc tiêu thụ chuối giới có chuyển biến thuận lợi Nhiều quốc gia đồng ý nhập loại trái Việt Nam Vì vậy, Nhà nước cần có sách bảo trợ giá chuối thị trường có biến động Đồng thời chuyên gia kinh tế cần có dự báo lượng sản phẩm chuối cần thiết để từ người dân có kế hoạch sản xuất phù hợp Chính quyền địa phương cần ý đến công tác thông tin giá cho người nông dân giúp đỡ doanh nghiệp thu mua ổn định tạo điều kiện giúp đỡ người dân sản xuất kinh doanh UBND xã cầu nối doanh nghiệp bà khâu từ đầu vào tới đầu sản phẩm Thực tốt quy định số 80-Ttg ngày 8/8/2002 thủ tướng phủ khuyến khích doanh nghiệp tiêu thụ nông sản thực phẩm cho nông dân, thực liên kết nhà Việc kí hợp đồng thu mua ổn định giúp cho nông dân tránh biến động thất thường giá chuối, qua người nơng dân n tâm sản xuất Cuối cùng, phát huy vai trò chủ động người nơng dân việc tìm kiếm thị trường, liên kết việc tiêu thụ chuối tây tránh tình trạng trơng chờ ỷ lại vào Nhà nước 64 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cây chuối giống trồng gắn bó với người dân Việt Nam từ nhiều năm trồng đem lại khởi sắc kinh tế đất nước Thực chủ trương Đảng Nhà nước đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, nơng nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hóa, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp ngày tăng giá chất lượng Sản xuất nông nghiệp xã Đại Tự dần chuyển theo hướng nhằm nâng cao hiệu kinh tế sống người dân Sau trình thực tập điều tra, nghiên cứu thực đề tài “ Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn A, huyện A, tỉnh B” rút số kết luận sau: Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất chuối tây Bên cạnh lý luận khái niệm, vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất chuối tây, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề chủ yếu nội dung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chuối tây Trong phát triển sản xuất chuối tây việc trọng khâu để sản xuất tạo sản phẩm cần phải phát triển, cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất sách, điều kiện tự nhiên,về lao động thị trường, nhằm tạo giá trị sản xuất cao đồng thời chứng tỏ sản xuất chuối tây góp phần quan trọng để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực sản xuất nơng nghiệp, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Đề tài đãlàm rõ thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây, đó: - Đối với phát triển sản xuất: ta thấy biến động cực mạnh diện tích đất trồng chuối, năm 2015 có diện tích 54,62ha đến năm 2017 65 136,22 ha, tốc độ phát triển nhanh, bình quân năm tăng 60,89% Năng suất chuối có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng bình quân 3,1%/năm Nằn suất bình quân chuối tây tăng nhẹ người dân ngày biết áp dụng kỹ thuật chăm sóc sử dụng phân bón cho cây, với giống chuối lựa chọn nghiêm ngặt Sản lượng chuối có xu hướng tăng cao từ 1236 năm 2015 lên 3406 năm 2017 - Đối với Phát triển tiêu thụ: Bán buôn chiếm tỷ trọng lớn cấu tiêu thụ nhóm hộ Tất nhóm hộ 100% tiêu thụ sản phẩm thông qua bán buôn Đối với người nông dân việc họ lựa chọn bán sản phẩm cho ưu tiên hàng đầu vấn đề tốn 100% người nơng dân cho họ lựa chọn bán sản phẩm cho đối tượng toán song phẳng - Đối với liên kết ngang hộ sản xuất liên kết dọc người cung ứng đầu vào, người thu mua với hộ sản xuất q lỏng lẻo, dường khơng có liên kết hộ QMN,các hộ có quy mơ lớn có liên kết liên kết yếu, chủ yếu thuoar thuận miệng Đề tài yếu tốt ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây sở phân tích, đánh giá thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chuối tây thị trấn A, đề tài thực định hướng phát triển sản chuối tây đề xuất số giải pháp: 1) Chính sách hỗ trợ 2) Chính quyền địa phương, 3) Yếu tố hộ nơng dân, 4) Thị trường tiêu thụ Đề tài đưa giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn bao gồm: - Giải pháp sách :Cần có giải pháp sách quy hoạch, sở hạ tầng vốn cho người sản xuất 66 - Giải pháp quyền địa phương: mở nhiều lớp tập huấn,tìm hiểu thị trường, cung cấp thơng tin cách kịp thời đến người dân giá cả, đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng - Giải pháp người sản xuất: khuyến khích hộ nơng dân tham gia lớp tập lập hội, tổ, nhóm trao đổi kinh nghiệm - Giải pháp thị trường: hay tăng cường liên kết sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn, để giá chuối ổn định, chuối tây đến thị trường lớn tiềm Chính quyền địa phương ý đến công tác thông tin giá cho người dân 5.2 Kiến nghị Đối với Nhà nước Để cho người dân hoàn toàn yên tâm tập trung vào sản xuất, song song với việc hoàn thiện chế sách nói chung cần có sách cụ thể cho việc phát triển sản xuất chuối Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi hộ có nhu cầu vay vốn Đồng thời, người dân gặp khó khăn thiên tai phải có hỗ trợ để giúp người dân giảm bớt thiệt hại tránh tình trạng người dân không muốn tiếp tục sản xuất 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Minh Đạo( 2002), Marketing bản, , NXB giáo dục UBND thị trấn A: báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 UBND thị trấn A : báo cáo tình hình dân số lao động năm 2015, 2016, 2017 Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp, thành phố HCM V.I.Leenin: Tồn tập, t.1, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Neva Goodwin, Phạm Vũ Luận dịch(2002), Kinh tế vi mô kinh tế chuyển đổi NXB Chính trị Quốc gia Trần Minh Đạo(2002 ), Marketing bản, NXB giáo dục Giáo trình Nguyên lý kinh tế Nông nghiệp, nhà suất Nông nghiệp, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Định Tăng, 2015, Báo cáo kết thực nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng- an ninh năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 10 Bùi Đình Thanh, 2015, VỀ KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN, Viện Nghiên cứu Truyền thống Phát triển –TaDRI, truy cập ngày 29/4/2018, link: http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT- TRIEN-199/ 11 Nguyễn Trần Trung(2014), Nhân giống chuối tiêu hồng công nghệ nuôi cấy mô, Trang điện tử nông nghiệp, truy cập ngày 12/4/2017 tại: http://nongnghiep.vn/nhan-giong-chuoi-tieu-hong-bang-cong- nghe-nuoi-cay-mo-post121531.html PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT CHUỐI TÂY 68 Đề tài: “Phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây thị trấn A,huyện A,tỉnh B” Thông tin hộ Đặc điểm nhân học - Họ tên chủ hộ - Tuổi .Nam/Nữ - Địa chỉ: thôn Thị trấn A - Trình độ văn hóa chủ hộ (Khoanh tròn): Cấp Cấp Cấp Khác - Số năm kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp chủ hộ: (năm) - Số năm kinh nghiệm trồng chuối tây chủ hộ: ( năm) - Số nhân gia đình: (người) - Số lao động gia đình: ( người) Trong đó: Nam: (người) Nữ: (người) - Số người tham gia vào sản xuất chuối tây: .( người) - Tình trạng kinh tế hộ: Khá Trung bình Nghèo - Thu nhập bình quân năm hộ bao nhiêu? Trong đó: + Thu nhập từ sản xuất nông nghiêp: .( triệu đồng) + Thu nhập từ hoạt động khác : .(triệu đồng) 69 I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHUỐI TÂY CỦA HỘ ĐIỀU TRA 1.1 Diện tích đất đai Nội dung 2014 Năm 2015 2016 Diện tích đất hộ Diện tích đất sx nơng nghiệp Diện tích trồng chuối tây 1.2 Ông (bà) trồng chuối tây từ năm nào? ………………… 1.3 Diện tích đất trồng chuối tây hộ (m2): ………………… Trong đó: Đất giao (m2):………………… Đất thuê (m2): …………………… Đất khác (m2): …………………… 1.4 Quy mơ diện tích trồng chuối tây hộ Diện tích(sào) Năng suất 1.5 Vốn cho sản xuất chuối tây Vốn vay Vốn tự có 1.6 Nguồn cung cấp giống Tự cấp Đi mua Được hỗ trợ 1.7 Chi phí, thu nhập cho sào ớt 70 Sản lượng Vốn khác Khác 1.7a Chi phí Stt I II Khoản mục Đơn vị Khối lượng Giá (đ/đơn vị) Giai đoạn trồng + chăm sóc Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali Thuốc bảo vệ thực vật Công lao động Chi khác Giai đoạn thu hoạch Vật tư Cơng lao động Tổng chi phí sản xuất sào: ………………… đồng 1.7b Thu nhập Stt Chỉ tiêu Vụ xuân Năng suất ( tạ/sào) Giá bán ( 1000 đồng/kg) Tổng thu ( 1000 đồng) 71 Theo vụ mùa Vụ thu Vụ đông 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chuối tây hộ Các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất chuối tây Điều kiện tự nhiên Vốn sản xuất Quy mô sản xuất Kỹ thuật công nghệ sản xuất Lao động Tiêu thụ Mức độ ảnh hưởng 1.9.Tình hình áp dụng kĩ thuật sản xuất chuối tây: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 1.10 Trong tương lai, ơng (bà) có dự định sản xuất nơng nghiệp? - Diện tích trồng chuối tây: Tăng Giảm Giữ nguyên - Áp dụng kỹ thuật sản xuất: Mới Cũ Không đổi - Cơ cấu mùa vụ: Tăng vụ Giảm vụ Giữ nguyên III TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CHUỐI TÂYCỦA HỘ Mục đích trồng chuối tây: Dùng làm thực phẩm nhà Dùng để bán Khác Cách thức tiêu thụ: Bán cho thương lái Trung Quốc Bán cho thương lái Trong nước Bán cho người tiêu dùng Khác: Phục vụ gia đình ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Nơi tiêu thụ Tại nhà Tại chợ Tại điểm thu mua Sản phẩm tiêu thụ hình thức Quả tươi Quả khô Khác Tại ……………………………………………………………………………… Ơng (Bà) có hài lòng với phương thức bán chuối khơng? 72 Có Khơng Tại sao: ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… Ơng (Bà) có thường bị lái bn, tư thương ép giá khơng? Có Khơng Ơng (Bà) có ký kết hợp đồng tiêu thụ khơng? Có Khơng Nếu có, hợp đồng ký kết vào thời điểm nào? Trước trồng Trong trồng Sau thu hoạch Khác Nếu chưa, ơng (bà) có muốn liên kết tiêu thụ không? Tại sao: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH Ơng (Bà) có hỗ trợ cho sản xuất chuối tây khơng? Có Khơng Nếu có, hỗ trợ gì? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Mức hỗ trợ Giống Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) Hỗ trợ khác Những khó khăn sản xuất? Vốn Giống Nhân lực Kỹ thuật sản xuất Khác (nêu rõ)………… Những khó khăn tiêu thụ? Khó bán Giá Khác …………………………………………………………………… 5.Theo ông (bà), để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây bà cần hỗ trợ gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………… 73 Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 74 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ Người vấn:……………………… Ngày vấn:…………… I Thông tin cán điều tra Họ tên: ……………………………Giới tính: ……………………… Chức vụ: ………………………………………………………………… Nơi cơng tác: ………………………………………………………… Trình độ học vấn: ……………………………………………………… Trình độ chuyên mơn: …………………………………………………… II Tình hình triển khai hoạt động phát triển sản xuất chuối tây thị trấn - Các quan, tổ chức tham gia phát triển sản xuất chuối tây? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Phát triển sản xuất chuối tây thị trấn có điều kiện thuận lợi gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Phát triển sản xuất chuối tây thị trấn gặp phải khó khăn gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Các hoạt động trợ giúp, hỗ trợ phát triển sản xuất chuối tây thị trấn A? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Ý kiến đánh giá cán tình hình thực phát triển sản xuất chuối tây địa bàn thị trấn ? Nội dung - Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân - Phù hợp với tiềm năng, tình hình kinh tế xã hội địa 75 Có Khơng phương - Giúp tăng thu nhập, xoa đói giảm nghèo cho người dân - Tạo điều kiện cho địa phương phát triển Khác:………………………………………………………… IV Đề xuất cán hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất ớt chuối tây - Đề xuất hỗ trợ sách : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đề xuất hỗ trợ cho vay vốn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đề xuất hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, tập huấn khuyến nông: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đề xuất hỗ trợ thị trường tiêu thụ sản phẩm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) Chữ ký người vấn 76 ... thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây, giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn A, huyện A, tỉnh... tiễn phát triể sản xuất tiêu thụ chuối tây Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn A, huyện A, tỉnh B Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất tiêu thụ. .. Phát triển sản xuất tiêu thụ chuối tây địa bàn thị trấn A,huyện A, tỉnh B” Và cụ thể hóa mục tiêu sau: 1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất v tiêu thụ chuối tây thị

Ngày đăng: 21/05/2020, 15:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Minh Đạo( 2002), Marketing căn bản, , NXB giáo dục Khác
2. UBND thị trấn A: báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015, 2016, 2017 Khác
3. UBND thị trấn A : báo cáo tình hình dân số lao động năm 2015, 2016, 2017 Khác
4. Vũ Công Hậu (1999), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, nhà xuất bản nông nghiệp, thành phố HCM Khác
5. V.I.Leenin: Toàn tập, t.1, NXB Chính trị quốc gia, 2005 Khác
6. Neva Goodwin, Phạm Vũ Luận dịch(2002), Kinh tế vi mô trong nền kinh tế chuyển đổi. NXB Chính trị Quốc gia Khác
7. Trần Minh Đạo(2002 ), Marketing căn bản, NXB giáo dục Khác
8. Giáo trình Nguyên lý kinh tế Nông nghiệp, nhà suất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w