Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện lục nam tỉnh bắc giang

127 10 0
Nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ nấm ăn trên địa bàn huyện lục nam tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHUÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CứU PHÁT TRIểN SảN XUấT VÀ TIÊU THụ NấM ĂN TRÊN ĐịA BÀN HUYệN LụC NAM - TỉNH BắC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NộI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHUÔNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CứU PHÁT TRIểN SảN XUấT VÀ TIÊU THụ NấM ĂN TRÊN ĐịA BÀN HUYệN LụC NAM - TỉNH BắC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VÂN ĐÌNH HÀ NộI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Người cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) Khuông Văn Cường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn: “Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa sau đại học trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, hướng dân, bảo nhiệt tình Giáo sư Tiến sĩ Phạm Vân Đình giúp đỡ UBND huyện Lục Nam, phịng Nơng nghiệp & PTNT, chi cục thống kê huyện bạn bè, đồng nghiệp, nhờ mà luận văn tơi hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: GS.TS Phạm Vân Đình hướng dẫn, bảo tơi nhiệt tình, chu đáo, kịp thời chun mơn q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Lục Nam Cơ quan, Ban ngành huyện, hộ gia đình sở sản xuất nấm giúp đỡ việc thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Tác giả Khuông Văn Cường iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NẤM ĂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phát triển lý thuyết phát triển 1.1.2 Lý thuyết phát triển lĩnh vực sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.1.3 Phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn 1.1.4 Vai trò ý nghĩa ngành sản xuất nấm ăn 15 1.1.5 Kênh phân phối sản phẩm 18 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm ăn Việt Nam 21 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm ăn giới 24 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu 41 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 43 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 44 2.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu sử dụng đề tài 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Tình hình phát triển sản xuất nấm ăn địa bàn huyện 46 3.1.1 Sơ lược chung trình phát triển sản xuất nấm ăn huyện 46 3.1.2 Tình hình tổ chức sản xuất nấm ăn 51 3.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ nấm ăn huyện 53 3.2.1 Tình hình chung 53 3.2.2 Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm nấm ăn huyện 56 3.2.3.Giá sản phẩm nấm ăn 58 3.2.4 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất loại nấm ăn 59 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn 67 3.3.1 Giống nấm 67 3.3.2 Kỹ thuật công nghệ 68 3.3.3 Thời vụ 69 3.3.4 Quy mô sản xuất 70 3.3.5 Thu hái chế biến 74 3.3.6.Trình độ người lao động 76 3.3.7 Vốn sản xuất 78 3.3.8 Giá sản phẩm 78 3.4 Những kết luận rút sau phân tích tình hình sản xuất nấm ăn huyện 78 3.4.1 Kết đạt 78 3.4.2 Những khó khăn tồn tại, ngun nhân tình hình 84 3.5 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn 86 v 3.5.1 Những quan điểm, định hướng cho phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn 86 3.5.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Tên bảng Trang Giá trị dinh dưỡng số loại nấm ăn so với chứng gà 15 Số nắng trung bình tháng năm 28 Lượng mưa trung bình tháng năm 29 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm 30 Tình hình sử dụng đất huyện giai đoạn 2012-2014 32 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2012-2014 35 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện giai đoạn 2012-2014 39 Tình hình hộ nơng dân sản xuất nấm ăn qua năm 2012-2014 47 Lượng nguyên liệu sử dụng, xuất, sản lượng loại 48 nấm ăn huyện Giá trị sản xuất nấm cấu kinh tế huyện qua 50 năm 2012-2014 Kết sản xuất loại nấm xã huyện 62 Tình hình phân phối kết sản xuất nấm ăn huyện 64 Tình hình tiêu thụ nấm ăn huyện 65 Sản lượng giá thành trung bình nấm sị tươi nơng hộ 59 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất nấm sị tươi nơng hộ 60 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất nấm mỡ tươi nơng hộ 62 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất nấm rơm tươi nơng hộ 63 Chi phi sản xuất, chế biến nấm sị khơ nơng hộ 65 năm 2014 Chi phi sản xuất, chế biến nấm mỡ muối 66 Kết hiệu sản xuất nấm sò tươi nhóm hộ 71 theo quy mơ ngun liệu khác năm 2014 Kết hiệu sản xuất nấm mỡ tươi nhóm hộ 72 theo quy mô nguyên liệu khác năm 2014 Kết hiệu sản xuất rơm tươi nhóm hộ theo 73 quy mô nguyên liệu khác năm 2014 Kết hiệu nhóm hộ sản xuất nấm sò tươi 77 nguyên liệu có trình độ, biện pháp kỹ thuật khác Kết hiệu kinh tế loại nấm ăn nông hộ điều 80 tra (các loại nấm tươi tính cho nguyên liệu sản xuất) Kế hoạch sản xuất nấm ăn huyện 90 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ STT 2.1 2.2 Tên hình Bản đồ hành huyện Lục Nam Biểu đồ giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 Trang 26 40 Tên sơ đồ 1.1 Các kênh tiêu thụ hàng hóa sản phẩm 19 3.1 Sản xuất cung cấp giống nấm huyện Lục Nam 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất nấm ăn hình thành phát triển giới từ hàng trăm năm nay, người ta biết sử dụng nguồn xenluloza sẵn có tự nhiên phế thải ngành công, nông, lâm nghiệp để sản xuất nấm đem lại lợi ích to lớn Đặc biệt năm gần nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nấm ăn phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới Bên cạnh chủng loại nấm quen thuộc đưa vào sản xuất để phục vụ người tiêu dùng nguồn thực phẩm, người ta nghiên cứu sâu khả phòng, chống bệnh nhiều loại nấm nghiên cứu Đặc biệt tác dụng phòng, chống virút, khối u, ung thư bệnh khác tim mạch, tiểu đường, huyết áp Nấm ăn loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protin đứng sau thịt, cá, giàu chất khống, axit amin khơng thể thay thế, vitamin A, B, C, D, không chứa độc tố Nấm coi loại “rau sạch”, “thịt sạch”, hàm lượng đạm cao nấm cung cấp dinh dưỡng cho thể mà không gây hậu bất lợi đạm động vật, đường hay tinh bột thực vật Công nghệ sản xuất nấm không phức tạp, nấm sinh trưởng nhanh, nguyên liệu để sản xuất chủ yếu xenlulô hêmixinlulô, phế thải ngành sản xuất nơng, cơng, lâm nghiệp dễ kiếm, dễ sử dụng Chính mà nghề trồng nấm giới hình thành phát triển từ nhiều năm quy mô công nghiệp đại, quy mơ hộ gia đình nhiều nước như: Hà Lan, Pháp, Ý, Mỹ, Nhật, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc Ở nước ta, nấm ăn biết đến từ lâu Tuy nhiên, việc sản xuất chưa mở rộng điều kiện trồng nấm chưa thuận lợi Mặc dù 104 + Một vấn đề quan trọng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm tỉnh thành lập Trung tâm giống nấm Trung tâm cung ứng giống kịp thời cho sản xuất, đảm bảo chất lượng, thực tập huấn công nghệ cho hộ Đồng thời trung tâm đầu mối khơi thông thị trường tiêu thụ sản phẩm huyện, tỉnh Một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện + Hoàn thiện việc bố trí sản xuất nấm ăn: tập trung phát triển loại nấm sử dụng nguyên liệu rơm rạ Nên tập trung phát triển nấm ăn số thị trấn, xã thị trấn Đồi Ngô, xã Khám Lạng, Bắc Lũng, Cẩm Lý, Tiên Hưng, Đồng thời có kế hoạch sản xuất cho sở tập trung + Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất tiêu thụ nấm ăn: ý đặc biệt đến công tác giống, công nghệ chuyển giao cơng nghệ, vấn đề giới hóa sản xuất tiêu thụ nấm Đây vấn đề có tính chất then chốt q trình sản xuất tiêu thụ nấm ăn + Thực xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất tiêu thụ nấm ăn: sản xuất nên bố trí theo mơ hình khảo nghiệm thành cơng Vĩnh Phúc Đó mơ hình sản xuất nấm gia đình quy mơ nhỏ, mơ hình sản xuất nấm trang trại, mơ hình làng nấm Trong tiêu thụ sản phẩm cần có mơ hình như: Trung tâm giống nấm Bắc Giang bao tiêu sản phẩm, mơ hình sản xuất tiêu thụ dân, mơ hình HTX nơng nghiệp bao tiêu sản phẩm + Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nấm ăn: mở rộng thị trường địa phương, mở rộng thị trường với tỉnh khác, trọng đến hệ thống khách sạn nhà hàng vùng, tìm kiếm thị trường nước ngồi, đồng thời phải tăng cường hoạt động marketing xúc tiến tiêu thụ + Tăng cường đầu tư sở hạ tầng: tăng cường đầu tư cho Trung tâm giống nấm để có khả sản xuất giống đảm bảo chất lượng Củng cố hệ thống giao thông nông thôn 105 + Có sách khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn: tập trung vào sách cấp đất, cho thuê đất làm trang trại nấm Chính sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất, hỗ trợ cho vay vốn sản xuất tiêu thụ sản phẩm Kiến Nghị a Về sách Nhà nước cần có chế sách thích hợp để hỗ trợ cho việc sản xuất tiêu thụ nấm nước Tỉnh Bắc Giang cần có văn thức phát triển sản xuất nấm ăn địa bàn tỉnh, phân vùng cho huyện sản xuất, tránh tình trạng tự phát sản xuất nấm Sản xuất nấm quy mơ nhỏ khơng cần lượng vốn nhiều sản xuất với quy mơ lớn cần đầu tư vốn, nông hộ sở sản xuất thiếu vốn, cần có nguồn vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi để họ vào sản xuất mang tính chất thâm canh, quy mơ lớn Có sách khuyến khích nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi công nghệ sản xuất nấm, để tạo sản phẩm có tính cạnh tranh với mặt hàng nước khác b Về tổ chức kỹ thuật Nhà nước nên hỗ trợ địa phương xây dựng sở hạ tầng giao thông để thúc đẩy việc lưu thông sản phẩm vùng Nhà nước cần cho thành lập hiệp hội người sản xuất nấm ăn để tạo điều kiện cho sở, đơn vị phối hợp trình sản xuất kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng việt Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa X (2008) Nghị Hội nghị Trung ương vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn năm 2008, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (199), Dự án phát triển nấm xuất khẩu, đề án phát triển rau 1999-2000, Hà Nội Bộ nông nghiệp & Phát triển nơng thơn (2005), Báo cáo tóm tắt “Ba năm thực Nghị 15-NQ/TW (khóa IX) đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2003) Thực trạng giải pháp sản xuất chế biến tiêu thụ nấm, Hội nghị triển khai sản xuất chế biến nấm, măng ngày 26/3/2003 Hà Nội, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quyết định số 3577/QĐBNN-XD ngày 31/12/2010 việc phê duyệt dự án đầu tư “Sản xuất giống nấm, giai đoạn 2011 - 2015” thuộc Chương trình giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013a) Quyết định số 1259/QĐBNN-KHCN ngày 4/6/2013 phê duyệt Chương trình khung nghiên cứu khoa học công nghệ ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2013- 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013b) Quyết định số 2690/QĐBNN-KHCN ngày 12/11/2013 phê duyệt đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “Sản phẩm nấm ăn nấm dược liệu” phục vụ phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Chỉ thị 241/CP-NN ngày 14/3/2000 gửi Bộ: Khoa học công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài Chính, Kế hoạch Đầu tư việc tăng cường hỗ trợ phát triển sản xuất nấm, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định số 80/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 việc khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng, Hà Nội 10 Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 11 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010a), Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/ 01/2010 phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, Hà Nội 12 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010b), Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010 việc phê duyệt Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển, Hà Nội 13 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010c), Quyết định số 1831/QĐ-TTg ngày 01/10/2010 việc phê duyệt Chương trình “Hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011 - 2015”, Hà Nội 14 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2010 phê duyệt đề án Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thuỷ sản đến năm 2020, Hà Nội 15 Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010e), Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 việc phê duyệt Chương trình Quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020, Hà Nội 16 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 439/QĐ-TTg ngày 16/4/2012 phê duyệt Danh mục sản phẩm quốc gia thực từ năm 2012 thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020, Hà Nội 17 Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 việc khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, Hà Nội 18 Trần Văn Chử (2000), Kinh tế học phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Hội nghị đánh giá tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển nấm khu vực phía Bắc ngày 22/9/2011, Hải Phịng 20 Nguyễn Ngun Cự (2005), Marketing nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Khuyết danh (2008) Báo cáo tóm tắt ngành hàng nấm tỉnh Quảng Bình, Dự án quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên miền Trung Việt Nam, Quảng Bình 22 Nguyễn Trọng Dũng Nguyễn Thị Minh Hòa (2012), “Chuỗi giá trị nấm rơm xã Phú Lương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, tập 72B, số 3, Trang 67 - 73 23 Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 24 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã Nguyễn Thị Sơn (2010), Kỹ thuật nuôi trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Fedirico Zani (2001), Báo cáo kết thực hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng nấm tỉnh Thái Bình tháng 9/2001, Dự án FAO tài trợ, Thái Bình 27 Ngơ Đình Giao (1996), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Trịnh Tam Kiệt (2011), Nấm lớn Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 29 Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Duy Trình Ngô Xuân Nghiễn (2012), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn - nấm dược liệu, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 30 Thân Đức Nhã (2004), Hoàn thiện công nghệ sản xuất, chế biến tiêu thụ nấm hàng hố, theo mơ hình làng nghề - Mã số KC07-DA02, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm, Trung tâm công nghệ sinh học thực vật, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Ngoan (1996), Một số vấn đề tổ chức sản xuất nấm mỡ xuất vùng đồng sông Hồng nay, Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 32 Pierre Fabre (1994), Phương pháp phân tích ngành hàng, Vũ Đình Tơn dịch, Rome 33 Nguyễn Tuấn Sơn (2009), “Nghiên cứu hình thức liên kết chăn ni lợn miền Bắc”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế ,số 373, tháng 6/2009, tr 64tr72 34 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh vùng đồng sông Hồng (2011), Báo cáo kết triển khai chương trình nấm giai đoạn 2001 2010, Hội nghị đánh giá tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển nấm khu vực phía Bắc ngày 22/9/2011, Hải Phịng 35 Tổng công ty Rau nông sản (2011), Báo cáo tình hình xuất nhập nấm số đề xuất, Hội nghị đánh giá tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển nấm khu vực phía Bắc ngày 22/9/2011, Hải Phịng 36 Tổng Cơng ty Rau nông sản (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Hà Nội 37 Tổng Công ty Rau nông sản (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội 38 Tổng Công ty Rau nông sản (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Hà Nội * Tiếng anh 39 Bano, Z and S.Rajarathnam (1982), Pleurotus mushrooms a nutritious food, Trang 363 – 380, Trong: S.T Chang T.H Quimio (eds), Tropical mushrooms: Their biological nature and cultivation methods, The Chinese University Pree HongKong 493p 40 Chang, S.T (1978), Volvariella volvacea Trang 573 – 603 Trong: S.T Chang W.A.Hayes (eds) The biology and cultivation of edible mushroom Academic Press N.Y 819p 41 Chang, S.T (1987), World production of edible mushrooms in 1986, Mushroom J.Tropics 7: 117 – 120 42 Cheng, S.C and C.C.TU (1978), Auricularia spp, trang 605 – 625 Trong: S.T Chang W.A.Hayes (eds), The biology and cultivation of edible mushroom, Academic Press N.Y 819p 43 Geoffrey Hodgson (2006), “What Are Institutions?” Journal of Economic Issues, XL:1, 1-25 44 Young Bok Yoo (2010), Mushroom Research Division National Institute of Horticultural & Herbal Science, RDA, Korea - Mushroom Cultivation and Industry in Korea PHỤ LỤC A PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG DÂN SẢN XUẤT NẤM ĂN Ngày vấn: I Thông tin chung chủ hộ Họ tên chủ hộ: Giới tính: Đã tập huấn công nghệ sản xuất nấm ăn (đánh dấu vào ô tương ứng) Đã đào tạo Chưa đào tạo Địa chỉ: Số nhân gia đình: Số lao động gia đình: - Số lao động độ tuổi: - Số lao động độ tuổi: II Tài sản chủ yếu dùng cho sản xuất sinh hoạt hộ Tình hình đất đại: Tổng diện tích đất gia đình sử dụng: - Đất thổ cư: - Đất dùng cho sản xuất nông nghiệp: + Đất trồng hàng năm: - Lúa: - Các loại màu lương thực: + Đất trồng lâu năm: + Các loại đất khác: Vốn tình hình sử dụng vốn Tổng số vốn dùng cho sản xuất sinh hoạt: Trong dùng ni trồng nấm ăn: Tiền dùng xây dựng lán trại, mua thiết bị dụng cụ nuôi trồng nấm ăn: Tiền mua giống nấm: Tiền mua loại hoá chất phục vụ nuôi trồng nấm: Tiền cơng lao động trăm sóc thu hái nấm: Tiền công thuê lao động q trình ni trồng nấm: Các loại chi phí khác: Nguồn gốc vốn Vốn tự có: Vốn vay: + Thời gian vay: + Thời hạn vay: + Lãi xuất: Thu nhập hộ năm Từ trồng trọt: Từ chăn nuôi gia súc gia cầm: Từ nuôi trồng nấm ăn: Từ hoạt động ngành nghề khác: III Thông tin sản xuất nấm ăn hộ Hình thức ni trồng Ngồi trời: Trong nhà: Nguyên liệu để sản xuất số loại nấm ăn chính: - Rơm rạ: - Mùn cưa: - Bông phế thải: - Các loại nguyên liệu khác: Tình hình đầu tư chi phí sản xuất nấm ăn Tình hình đầu tư chi phí sản xuất nấm tươi hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Chi phí NVL Rơm rạ Tấn Giống nấm Kg Đạm urê Kg Đạm sun fát Amon Kg Bột nhẹ Kg Vôi bột Kg Nấm sò Nấm mỡ Nấm rơm Đơn Thành Đơn Thành Đơn Thành SL giá tiền SL giá tiền SL giá tiền (đ) (đ) (đ) (đ) (đ) (đ) Lân Kg Ni lông quây đống Kg Đất phủ Kg Công cụ lao động Lao động ngày - người Khấu hao TSCĐ Chi phí khác Tổng chi phí + Gia đình có th lao động thường xun khơng? Có Khơng + Lao đơng th sử dụng vào q trình ni trồng nấm ăn? Vấn đề chế biến nấm ăn nơng hộ Gia đình có chế biến nấm khơng? Có Khơng Nếu có chế biến nấm tươi sản phẩm gì? Nấm muối Nấm sấy khơ IV Vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông hộ Tỷ lệ tiêu dùng nấm ăn gia đình: Gia đình có bán giá khác loại nấm theo phẩm cấp khác không, theo thời gian theo lý khác nhau? Nếu có bán bán theo phẩm cấp nào? Gia đình có hợp đồng thức khơng thức để thực sản xuất tiêu thụ sản phẩm nấm ăn khơng? Có Khơng Gia đình có tự tiêu thụ hết sản phẩm nấm sản xuất khơng? Có Khơng Trong q trình vận chuyển sản phẩm tiêu thụ dùng phương tiện chủ yếu? Kênh thị trường chủ hộ Ơng (bà) có thường xun chợ khơng? Có Khơng Ơng (bà) có thường xun bán nấm ăn chợ khơng? Có Khơng Ơng (bà) có vừa lịng với giá sản phẩm bán khơng? Có Khơng Ơng (bà) có nắm thơng tin giá sản phẩm nấm ăn khơng? Có Khơng Ơng (bà) bán sản phẩm nấm theo hệ thống kênh tiêu thụ khác không? - Tiêu thụ theo hợp đồng - Tiêu thụ qua hệ thống người thu gom - Tiêu thụ qua hệ thống nhà hàng khách sạn - Ông bà có nghĩ nhiều người bán giá giảm xuống hay khơng? Có Khơng Sản lượng giá bán số loại nấm ăn năm 2014 Nấm sò Tháng SL (Kg) Giá ( 1000đ/kg) Nấm mỡ SL (Kg) Nấm rơm Giá SL (Kg) ( 1000đ/kg) Giá ( 1000đ/kg) V Hướng phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn nông hộ Ý kiến chủ hộ phát triển tiêu thụ nấm ăn Các vấn đề Thuận lợi Khó khăn Điều kiện khí hậu thời tiết Vốn đầu tư Công nghệ kỹ thuật Giống nấm Thị trường tiêu thụ Cơ chế sách Các vấn đề khác Đánh giá chủ hộ nuôi trồng nấm ăn so với lĩnh vực sản xuất khác Tốt Ngang Không Định hướng hộ sản xuất nấm ăn Thu hẹp quy mô sản xuất: Giữ nguyên quy mô sản xuất: Mở rộng quy mô sản xuất: Tiêu thụ theo hình thức chủ yếu: Các ý kiến khác: B PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM NẤM ĂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NAM Họ tên người vấn: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Trình độ: Nghề nghiệp: Ông (bà) hiểu sản phẩm nấm ăn thị trường: Ơng (bà) có nhu cầu tiêu dùng loại nấm ăn bữa ăn hàng ngày? Có Khơng Ơng (bà) có nhu cầu tiêu dùng loại nấm nào? Nấm sò tươi Nấm mỡ tươi Nấm rơm tươi Nấm sị khơ Các loại sản phẩm nấm ăn khác Ơng (bà) có chấp nhận giá sản phẩm nấm ăn thị trường khơng? Có Khơng Khả tiêu dùng loại nấm ăn ơng (bà) có phụ thuộc nhiều vào thu nhập tháng hay khơng? Có Khơng Ơng (bà) thường tiêu dùng sản phẩm nấm ăn vào thời điểm năm + Tiêu dùng nấm sị tươi Hàng ngày Khi nhà có khách Lễ hội, đình đám Giáp hạt rau Thời vụ cấy gặt + Tiêu dùng nấm mỡ tươi Hàng ngày Khi nhà có khách Giáp hạt rau Lễ hội, đình đám Thời vụ cấy gặt + Tiêu dùng nấm rơm tươi Hàng ngày Khi nhà có khách Giáp hạt rau Lễ hội, đình đám Thời vụ cấy gặt + Tiêu dùng nấm sị khơ Hàng ngày Khi nhà có khách Giáp hạt rau Thời vụ cấy gặt Lễ hội, đình đám + Tiêu dùng loại nấm ăn khác Trong tương lai, ông (bà) tiếp tục dùng sản phẩm nấm ăn Lục Nam? Có Khơng Lý do: ... phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn 3 - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn, nhân tố cản trở đến sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Đề xuất. .. mạnh phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn. .. nghiên cứu cách cẩn trọng Với lý trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu phát triển sản xuất tiêu thụ nấm ăn địa bàn huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan