1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi trên địa bàn huyện lục nam tỉnh bắc giang

111 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ Lương Thế Toán ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực làm luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi nhà trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, quan, địa phương huyện Lục Nam quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy GS.TS Phạm Vân Đình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất anh, chị em đồng nghiệp bạn bè thân thiết người thân động viên, giúp đỡ vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2015 TÁC GIẢ Lương Thế Tốn iii MỤC LỤC trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ; SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị vị trí kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi 1.1.3 Đặc điểm kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi 12 1.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 15 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 15 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 20 1.2.1 Tình hình phát triển trang trại chăn ni giới 20 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi Việt Nam 23 1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi số huyện tỉnh Bắc Giang 25 iv 1.2.4 Bài học phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam 27 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 29 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiện; kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42 2.2.2 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 44 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 48 3.1.1 Quá trình thành lập phát triển 48 3.1.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 50 3.1.3 Kết sử dụng nguồn lực trang trại chăn nuôi 65 3.1.4 Hiệu sản xuất kinh doanh trang trại chăn nuôi 66 3.2 Đánh giá mặt tích cực, hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam 68 3.2.1 Những mặt tích cực kinh tế trang trại chăn ni 68 v 3.2.2 Những hạn chế rủi ro thường gặp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện 69 3.3 Các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế TTCN huyện Lục Nam 72 3.3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi 72 3.3.2 Căn đề định hướng 72 3.3.3 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 78 3.3.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH Cơng nghiệp hóa CN Cơng nghiệp DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa KTTT Kinh tế trang trại KTTTCN Kinh tế trang trại chăn nuôi NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn LĐ Lao động SL Số lượng TT Trang trại TTCN Trang trại chăn nuôi UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Các loại trang trại phân theo vùng, thời điểm 01/10/2013 23 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Lục Nam giai đoạn 2012 – 2014 32 2.2 2.3 Tình hình dân số lao động Huyện qua năm 2012 – 2014 Kết sản xuất ngành kinh tế huyện Lục Nam giai đoạn 2012 – 2014 36 40 2.4 Mẫu điều tra trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam 44 2.5 Bảng phân tích SWOT 46 3.1 Sự phát triển trang trại địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2012 – 2014 48 3.2 Một số đặc điểm chủ trang trại chăn ni năm 2014 51 3.3 Tình hình lao động trang trại chăn nuôi năm 2014 52 3.4 Tình hình sử dụng đất đai TTCN năm 2014 54 3.5 Tình hình huy động sử dụng vốn TTCN năm 2014 57 3.6 Nguồn vốn TTCN năm 2014 (Tính BQ/TT) 57 3.7 3.8 3.9 Kết sản xuất, kinh doanh tính bình qn/trang trại năm 2014 Các tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh trung bình/năm loại hình trang trại năm 2014 Phân tích SWOT trang trại chăn ni 65 66 75 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ; SƠ ĐỒ STT 2.1 2.2 3.1 3.1 Tên biểu đồ, sơ đồ Cơ cấu loại đất huyện Lục Nam giai đoạn 2012-2014 Giá trị sản xuất ngành kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2012 -2014 Sự phát triển trang trại địa bàn huyện Lục Nam giai đoạn 2012 – 2014 kênh tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm huyện Lục Nam Trang 31 40 49 64 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nông hộ Theo xu hướng này, số nông dân phát triển kinh tế thành cơng, tích lũy vốn liếng, th mướn thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng thành tự khoa học vào sản xuất kinh doanh, họ trở nên ngày có ưu lực, kết hiệu sản xuất so với hộ khác Sự phát triển kinh tế nông hộ dẫn tới xu hướng phân hóa quy mơ trình độ sản xuất… kết làm xuất loại hình kinh tế trang trại Trang trại (TT) loại hình sản xuất nơng nghiệp phổ biến đóng vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp hầu hết quốc gia giới Trong năm qua, kinh tế trang trại (KTTT) nước ta góp phần quan trọng phát triển kinh tế xã hội, phát huy vai trò to lớn, tạo sức mạnh nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn Kinh tế trang trại Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa Nghị số 06 ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị khẳng định khuyến khích phát triển Ngày 2/2/2000, Chính phủ ban hành Nghị số 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại nhằm nêu bật vai trị đề sách thúc đẩy loại hình kinh tế phát triển Mặc dù nhà nước khuyến khích phát triển, phát triển chậm, suất, chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao Do việc tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp phát triển KTTT nước ta yêu cầu cần thiết Trên thực tế có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại như: Nhà xuất Thống kê 1993, Kinh tế trang trại gia đình Thế giới châu Á; Trần Đức, Nhà xuất Thống kê Hà nội, năm (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi; Trần Hai, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000, “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”; Nguyễn Khắc Hoàn (2006), “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”; Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007), “ Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”… Những nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp phát triển kinh trang trại nói chung chưa sâu phân tích việc phát triển trang trại chăn nuôi, đặc biệt địa bàn huyện Lục Nam từ trước tới chưa có đánh giá, phân tích thực trạng tìm giải pháp để phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang có điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại Trong năm qua, kinh tế trang trại nói chung trang trại chăn ni (TTCN) nói riêng bước khẳng định vai trị, vị trí sản xuất nơng nghiệp địa phương Tuy nhiên, số lượng trang trại, hiệu đem lại chưa tương xứng, chưa khai thác tối đa lợi vùng Để kinh tế trang trại chăn nuôi (KTTTCN) thực trở thành mạnh Huyện, góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, vừa đạt hiệu kinh tế cao, vừa bảo vệ sinh thái môi trường, nâng cao thu nhập cho người nơng dân, giúp quyền nhân dân có nhìn đắn nhất, hiệu việc khai thác tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế Huyện, động lực thực xây dựng nông thôn Bởi chọn đề tài "Giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang" làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, (1988), Nghị 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 đổi lý kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (2000), Kết hội nghị nghiên cứu KTTT, tư liệu KTTT, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bộ NN PTNT (2011), Thông tư 27 /2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Thông tư hướng dẫn áp dụng số chế độ làm việc trang trại, Hà Nội Chính phủ (2000), Nghị 03/2000/NQ-CP ban hành ngày 02/2/2000 KTTT, Hà Nội Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang (2014), Báo cáo tổng hợp số liệu KTTT tỉnh bắc Giang, Bắc Giang Chi cục Thống kê huyện Lục Nam (2014), Niên giám thống kê Lục Nam năm 2012, 2013, 2014, Bắc Giang Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 HĐND tỉnh Bắc Giang, Nghị số 37/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 quy định mức hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi- thú y địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015, Bắc Giang 11 HĐND huyện Lục Nam (2015), Nghị hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện năm 2015, Bắc Giang 12 Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Hai (2000), Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 171-173, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Lệ Thị Bích Hồng (2007), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 15 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Lục Nam (2014), Báo cáo tình hình phát triển KTTT địa bàn huyện Lục Nam năm 2012, 2013, 2014, Bắc Giang 16 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lục Nam (2014), Số liệu thống kê đất đai năm 2012, 2013, 2014, Bắc Giang 17 Tổng cục Thống kê (2013), Số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản thời điểm 01/7/2011; Niên giám thống kê nước năm 2013, Hà Nội 18 Đặng Thị Thúy (2011), Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 19 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lí trang trại kinh tế thị trường, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 20 UBND tỉnh Bắc Giang (2014), quy hoạch phát triển chăn ni đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, Bắc Giang 21 UBND huyện Lục Nam (2014), Báo cáo tình hình KT- XH huyện Lục Nam 2012, 2013, 2014, Hà Nội 22 UBND huyện Lục Nam (2013), Quy hoạch vùng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung huyện Lục Nam giai đoạn 2013- 2020, định hướng đến năm 2013, Bắc Giang PHỤ LỤC Các tiêu chí định lượng để xác định kinh tế trang trại chăn nuôi Việt Nam Theo quy định Điều Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ NN - PTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại thì: Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau * Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp: a) Có diện tích mức hạn điền, tối thiểu: - 3,1 vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long - 2,1 tỉnh lại b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm * Đối với sở chăn nuôi: Giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên; * Đối với sở sản xuất lâm nghiệp: Diện tích tối thiểu 31 giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên Một số hình ảnh việc xử lý Bioga để lấy khí gá tận dụng trang trại địa bàn huyện Lục Nam Quy trình tiêm phịng cho lợn Ngày tuổi Ngay sau Thuốc vắc xin sử dụng - Xoa bột SAFE GUARD lên da (1kg/ổ lợn) sinh Mục đích - Giữ ấm, lợn khơ nhanh, sát khuẩn -Tiêm kháng sinh: Excede mũi liều - Phòng viêm khớp, viêm não, tiêu 0,1ml/con (01ml/8 - 10 con) chảy viêm nhiễm cắt đuôi, - Với lợn đẻ yếu, da nhợt nhạt: tiêm mũi nanh, rốn, héc - ni rốn lợn NovaSal Catosal liều 0,5 - 1ml/con - Tăng sức đề kháng, kích thích tăng trưởng ngày - Tiêm sắt lần 1: tiêm NOVA-FER+TYLOGEN liều - Cung cấp sắt hàm lượng cao, 2ml/con (phải tiêm lần) FERDEX plus liều vitamin B phòng tượng 2ml/con (chỉ tiêm lần) thiếu máu - Cho uống NOVA-COC 5% liều 1ml/con/lần; - Phòng bệnh cầu trùng dùng lần - Tiêm vắc xin Respisure One (vắc xin suyễn tiêm - Phòng suyễn (phòng ho lần): liều 2ml/con ngày Mycoplasma) - Tiêm kháng sinh: tiêm mũi Draxxin liều - Phòng viêm khớp, viêm não, 1ml/7con (0,2ml/con) Viêm phổi, tiêu chảy, chống (Nếu khơng có Draxxin tiêm mũi kháng sinh viêm sau thiến giai Excede liều 0,2ml/con (01ml/5con) đoạn theo mẹ - Tiêm vắc xin Hipprasuis Glasser lần 1: liều - Phòng viêm khớp, viêm não, 02ml/con viêm phổi Hemophilus (còn riêng lợn mẹ tiêm phòng vắc xin parasuis Hipprasuis Glasser thực tiêm vắc xin Hipprasuis Glasser lần vào lúc 14 ngày tuổi lần vào lúc 28 ngày tuổi) - Tập ăn cho lợn con: trộn thêm men tiêu hóa sống - Bổ sung vi khuẩn có lợi, cao cấp E.Lac cho lợn ăn liên tục – ngày; phòng tiêu chảy định kỳ trộn men E.lac tới sau cai sữa – 10 ngày 14 – 28 ngày - Tiêm 01 mũi vắc-xin Fostera PVC (Vắc xin Sơ-cô) liều 2ml/con 21 ngày - Tiêm vắc-xin tai xanh Amervac-PRRS liều: -Phòng bệnh tai xanh 2ml/con; VX tai xanh TQ Ngày lên sàn cai sữa - Tiêm kháng sinh: tiêm mũi Draxxin liều - Phịng hơ hấp, ỉa tress 1ml/5con (0,2ml/con) trộn kháng sinh tách mẹ Lincospectin 44 liên tục – ngày với liều – lạng thuốc/01 bao cám tập ăn - Tiêm mũi Catosal nhằm tăng lực, trỡ tốc độ lớn, giảm stress - Trước sau cai sữa tuần nên trộn thêm sữa bột Promilk, Nova Milk nhằm bổ sung dinh dưỡng, giảm stress, tăng trọng cho lợn liên tục trước sau cai sữa tuần 28 đến 30 ngày - Tiêm vắc xin dịch tả lợn (Pest Vac) lần (đối với lợn - Phòng bệnh dịch tả lợn sinh từ nái tiêm phòng VX dịch tả); Liều: theo hướng dẫn nhà sản xuất - Tiêm vắc xin Tụ huyết trùng lợn 35 ngày - Tiêm mũi: Dectomax Ivocip 2,5% 40 - 42 - Tiêm vắc xin viêm phổi dính sườn Neumosin: Phịng bệnh viêm phổi dính ngày tuổi 50 – 55 Trị nội ngoại kí sinh trùng 2ml/con sườn: thở giật, thở bụng Tiêm vắc xin dịch tả lợn (Pest Vac) lần (đối với - Phòng bệnh dịch tả lợn ngày lợn sinh từ nái tiêm phòng VX dịch tả) Ngày - Tiêm kháng sinh: tiêm mũi Draxxin liều - Phòng hô hấp, ỉa tress xuống sàn nuôi thịt 1ml/40kg thể trọng trộn kháng sinh tách mẹ Lincospectin 44 liên tục – ngày với liều – lạng thuốc/01 bao cám tập ăn 60 - 65 - Tiêm vắc xin lở mồm long móng (đối với lợn - Phòng bệnh LMLM, trường ngày tuổi sinh từ nái tiêm phòng vắc xin LMLM): hợp cần thiết tiêm nhắc APTOPOR liều 2ml/con, vắc xin khác tiêm theo lại mũi thứ sau tuần hướng dẫn nhà sản xuất Quy trình tiêm phịng cho gà Ngày tuổi ngày Thuốc vắc xin sử dụng - Tiêm phòng Vắc xin Marek Mục đích - Phịng bệnh Marek + Cách làm: tiêm da cổ (phía gáy) 0,2ml/con - Chủng vắc xin Medivac ND - IB (hoặc Medivac Phòng bệnh Niu cát xơn (gà rù) ND Lasota) lần 1: Nhỏ mắt bệnh viêm phế quản truyền nhiễm + Liều lượng: giọt (IB) - Chủng vắc xin Medivac Gumboro B (hoặc - Phòng bệnh Gumboro Medivac Gumboro A) lần 1: Nhỏ mắt mũi + Liều lượng: giọt - Chủng đậu vắc xin Medivac Pox: chích màng - Phòng bệnh đậu gà cánh 14 15 ngày - Chủng vắc xin Medivac Gumboro A: Nhỏ mắt, - Phòng bệnh Gumboro mũi cho uống - Liều lượng: giọt 17 – 18 ngày - Chủng vắc xin Medivac ILT lần 1: Nhỏ mắt - Phòng bệnh viêm khí quản - Liều lượng: giọt vào mắt truyền nhiễm (ILT) - Tiêm vắc xin Medivac coryza B - Phòng bệnh sưng phù đầu, viêm - Liều lượng: 0,5ml/con da cổ xoang coryza Ghi chú: tùy tình hình dịch bệnh trang trại, vắc xin Medivac coryza B tiêm lúc 21 25 ngày tuổi) 21 ngày - Chủng vắc xin Medivac ND - IB (hoặc Medivac - Phòng bệnh Niu cát sơn (gà rù) ND Lasota) lần 2: Nhỏ mắt, mũi cho uống bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) 33 ngày 45 ngày - Chủng vắc xin Medivac ILT lần 2: Nhỏ mắt - Phòng bệnh viêm khí quản - Liều lượng: giọt vào mắt truyền nhiễm (ILT) - Tiêm da (hoặc cho uống, tiêm lườn) vắc Phòng bệnh Niu cát xơn (gà rù) xin Medivac ND Clone 45 (hoặc tiêm vắc xin Newcastle (H), Medivac ND Emulsion) PHIẾU ĐIỀU TRA CHỦ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG Người điều tra: Lương Thế Toán Ngày thực hiện: Ngày… tháng năm 2015 I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Tên chủ trang trại………………………… Nam/nữ……… Tuổi:…………………Dân tộc:………… ……Tôn giáo………… Địa chỉ: Thôn … ……xã …… , huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Số nhân khẩu:………… ………;5 Trình độ văn hóa:……………… Trình độ chuyên môn: Sơ cấp CNKT , Trung cấp Cao đẳng  , Đại học trở lên  Chưa qua đào tạo  Thành phần: Nông dân ; CBCNV ; Loại hình trang trại chăn ni: Lợn ; Gà Hưu trí   Số năm hoạt động trang trại năm 10 Tình hình cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại: Đã cấp  Chưa cấp  Đang chờ cấp  II CÁC YẾU TỐ THỂ HIỆN NĂNG LỰC CỦA TRANG TRẠI Tình hình sử dụng đất trang trại Trong Tổng diện Loại đất tích (m2 ) Đất lâu năm Đất hàng năm Đất lâm nghiệp Đất thuê, Đất chuyển mượn, đấu thầu nhượng (m2 ) (m2 ) Đất mặt nước Đất xây dựng cơng trình, chuồng trại Đất khác Tổng Số lượng gia súc, gia cầm trang trại năm 2014 ĐVT Loại vật nuôi Lợn Năm 2014 (con) Lợn nái Lợn thịt Lợn đực giống Gà Nuôi thịt Ni đẻ Khác: Tình hình lao động trang trại năm 2014 Trình độ chun mơn kỹ thuật Tổng số (người) Chưa qua đào tạo (người) Tổng số lao động thường xuyên - LĐ gia đình - Lao động thuê LĐ thuê thời vụ Sơ cấp Trung Cao CNKT cấp đẳng (người) (người) (người) Đại học trở lên (người) Vốn sản xuất kinh doanh trang trại * Tổng số vốn: ………………………triệu đồng, đó: - Vốn tự có: …………………………triệu đồng - Vốn vay + Vay Ngân hàng: …………………triệu đồng + Vay từ tổ chức tín dụng thống: …………………triệu đồng + Vay từ nguồn tín dụng phi thống: …………………triệu đồng - Vốn khác: ………………………triệu đồng III TÌNH HÌNH SX KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI NĂM 2014 Thức ăn sử dụng chăn nuôi: Đánh dấu x vào ô tương ứng Lợn Loại thức ăn Thịt Nái Gà Đực Thịt Đẻ Thức ăn công nghiệp Thức ăn thô chưa chế biến Kết hợp hai Chi phí sản xuất năm 2014 (tính cho tổng đàn/năm) Loại chi phí Giống Thức ăn Thuốc thú y Lao động Khấu hao TS Chi phí khác Tổng cộng Loại vật ni Lợn Gà Tổng Tổng (tr đồng) Các biện pháp kỹ thuật áp dụng chăn nuôi 3.1 Đối với lợn thịt siêu nạc - Thức ăn chế độ ăn……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Chăm sóc phịng trừ bệnh:……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.2 Đối với gà thịt: - Thức ăn chế độ ăn……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Chăm sóc phịng trừ bệnh:……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các quan hệ liên kết chăn nuôi - Liên kết dọc:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Liên kết ngang:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Khác:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổng doanh thu năm 2014 * Thu từ sản phẩm từ chăn nuôi Loại vật nuôi Lợn Gà Khác Trọng lượng (kg) Giá bán bình quân Tổng giá trị (1000đ/kg) (1000 đồng) * Thu từ dịch vụ khác: ………………… triệu đồng * Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Số sản phẩm tiêu thụ:……………………………………………………… - Số sản phẩm tồn đọng:……………………………………………………… - Kênh thị trường:…………………………………………………………… - Giá cả:……………………………………………………………………… - Phương thức:………………………………………………………………… - Các mối liên kết:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thu nhập trang trại năm 2014 Loại vật nuôi Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) Lợn Gà Khác Tổng IV NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ RỦI RO CỦA TRANG TRẠI Những khó khăn gặp phải sản xuất kinh doanh * Khó khăn q trình sản xuất, kinh doanh - Thiếu vốn sản xuất  - Thiếu kiến thức kỹ thuật  - Giá không ổn định  - Thiếu lao động  - Thiếu thông tin thị trường  - Giống chưa tốt  - Giá mua đầu vào cao  - Môi trường bị ô nhiễm  - Giá bán sản phẩm thấp  - Thiên tai, dịch bệnh  - Thiếu nguồn tiêu thụ  - Những khó khăn khác……  * Khó khăn gặp phải trang trại vay tiền ngân hàng tổ chức khác - Thời hạn vay ngắn  - Mất nhiều thời gian  - Đi lại nhiều lần  - Phải có tài sản chấp  - Thủ tục rườm rà  - Lý khác……  - Lãi suất cao  * Khó khăn gặp phải trang trại áp dụng biện pháp kỹ thuật chăn nuôi + Về giống:…………………………………………………………………………… + Về thức ăn ………………………………………………………………………… * Khó khăn gặp phải trang trại phòng chống dịch bệnh cho vật ni ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Khó khăn gặp phải trang trại áp dụng biện pháp kỹ thuật khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Khó khăn gặp phải trang trại liên kết sản xuất ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Khó khăn gặp phải trang trại liên kết tiêu thụ sản phẩm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Khó khăn gặp phải trang trại tiêu thụ sản phẩm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Khó khăn gặp phải trang trại xử lý chất thải ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Khó khăn gặp phải trang trại thuê lao động ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tác động quan Khuyến nông đến phát triển trang trại ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * Tác động quyền địa phương đến phát triển trang trại ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những rủi thường gặp phải sản xuất, kinh doanh V KIẾN NGHỊ CỦA CHỦ TRANG TRẠI ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TRANG TRẠI (Ký ghi rõ họ tên) ... mục tiêu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 78 3.3.4 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang ... Tình hình phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi Việt Nam 23 1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế trang trại kinh tế trang trại chăn nuôi số huyện tỉnh Bắc Giang ... gặp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi địa bàn huyện 69 3.3 Các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế TTCN huyện Lục Nam 72 3.3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w