luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- ðINH THỊ KIM THU PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN TÂN LẠC - TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn ðinh Thị Kim Thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Khoa Sau ñại học, Khoa Kinh tế Nông nghiệp và PTNT, Bộ môn Phát triển nông thôn ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Mai Thanh Cúc, người thầy ñã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo và cán bộ Sở Nông nghiệp và PTNT Hòa Bình, Dự án SADU và ETSP, Cục Thống kê Hòa Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Tân Lạc, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Tân Lạc, Trạm Khuyến nông huyện Tân Lạc, UBND xã và các hộ dân các xã Ngổ Luông, Phú Cường, Tuân Lộ ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cung cấp những thông tin cần thiết ñể tôi hoàn thành luận văn này. Qua ñây, tôi xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn ðinh Thị Kim Thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ðỒ .viii DANH MỤC BIỂU ðỒ viii 1. MỞ ðẦU .1 1.1.Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài . 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.2.1 Phạm vi về thời gian .3 1.3.2.2 Phạm vi về không gian 3 1.3.2.3 Phạm vi về nội dung 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Một số khái niệm và các quan ñiểm về phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông. . 4 2.1.1.1. Quan ñiểm về tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững .4 2.1.1.2 Phát triển mô hình tổ chức khuyến nông 8 .9 2.1.2 Vai trò của tổ chức khuyến nông 13 2.1.3 Nội dung của mô hình tổ chức khuyến nông . 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . iv 2.1.4 Mục tiêu và ñặc ñiểm của mô hình tổ chức khuyến nông . 20 2.1.4.1 Mục tiêu của các mô hình tổ chức khuyến nông 20 2.1.4.2 ðặc ñiểm của mô hình tổ chức khuyến nông .22 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông 22 2.2 Cơ sở thực tiễn . 23 2.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển khuyến nông ở Việt Nam 23 2.2.1 Kinh nghiệm và bài học một số nước về phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông. . 32 2.2.2 Kinh nghiệm và bài học về phát triển mô hình tổ chức khuyến nông của nước ta 35 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 38 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên . 38 3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội. 40 3.1.2.1. Tình hình sử dụng ñất ñai 40 3.1.2.2. Tình hình dân số và lao ñộng .43 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng .45 3.1.2.4. Khái quát tình hình kinh tế của huyện 48 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 50 3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu 50 3.2.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp 50 3.2.2.2 Thu thập tài liệu sơ cấp 51 3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin 52 3.2.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế .52 3.2.3.2 Phương pháp chuyên gia .52 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . v 3.2.3.3 Phương pháp PRA 52 3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 53 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 4.1 Thực trạng phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông trên ñịa bàn huyện. . 54 4.1.1 Mô hình tổ chức khuyến nông Nhà nước. . 54 4.1.2 Các mô hình tổ chức khuyến nông của các tổ chức khác. 67 4.1.2.1 Mô hình tổ chức khuyến nông của CIAT. .67 4.1.2.2 Mô hình tổ chức khuyến nông của HELVITAS 74 4.2 ðánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến các mô hình tổ chức khuyến nông. . 81 4.2.1 Mức ñộ phù hợp của mô hình 81 4.2.2 Kết quả hoạt ñộng của mô hình . 84 4.2.3 Hiệu quả hoạt ñộng của mô hình 87 4.2.4 Tác ñộng của mô hình 89 4.2.5 Tính bền vững của mô hình. . 91 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông của huyện trong thời gian tới. 94 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .100 5.1 Kết luận . 100 5.2 Khuyến nghị . 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB Câu lạc bộ ETSP Dự án hỗ trợ phổ cập và ñào tạo phục vụ lâm nghiệp và nông nghiệp vùng cao FFS Lớp học hiện trường HTX Hợp tác xã KN Khuyến nông NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NGO Tổ chức phi chính phủ PPB Ban dự án tỉnh PTD Phát triển kỹ thuật có sự tham gia SADU Dự án hỗ trợ phát triển kinh doanh nông sản vùng cao hai nước Lào và Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân VDP/CDP Lập kế hoạch phát triển thôn/lập kế hoạch phát triển xã YPO Kế hoạch hoạt ñộng năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Vai trò của các tổ chức khuyến nông . 19 Bảng 2.2 Những quan ñiểm khác nhau của tổ chức khuyến nông 21 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ñất ñai của huyện . 42 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng trong những năm gần ñây 44 Bảng 3.3 Hệ thống giao thông (ñường ô tô) của huyện năm 2008 . 46 Bảng 3.4 Hệ thống thủy lợi của huyện Tân Lạc năm 2008 . 46 Bảng 3.5 Kết quả sản xuất trên ñịa bàn huyện Tân Lạc giai ñoạn 2006-2008 48 Bảng 3.6 Nguồn tài liệu thu thập 51 Bảng 3.7 Mô tả chung về người trả lời phỏng vấn 52 Bảng 3.8 Các kỹ thuật và cách thức thực hiện PRA trong ñề tài . 53 Bảng 4.1 Cán bộ khuyến nông huyện Tân Lạc năm 2008 . 59 Bảng 4.2 Kết quả hoạt ñộng của Trạm Khuyến nông huyện 2006-2008 61 Bảng 4.3 Quy trình hỗ trợ sản xuất và tiêu thụ rau su su tại Tân Lạc . 73 Bảng 4.4 Nguồn kinh phí dự án ñầu tư cho huyện 78 Bảng 4.5 Bảng ñánh giá mức ñộ phù hợp với nhu cầu người dân của các mô hình 81 Bảng 4.6 Bảng ñánh giá chính sách quản lý sau hoạt ñộng của các mô hình . 83 Bảng 4.7 Tỷ lệ áp dụng kiến thức sau ñào tạo tập huấn của các mô hình . 84 Bảng 4.8 Năng suất cây trồng, vật nuôi sau khi ñược ñào tạo tập huấn của các mô hình 86 Bảng 4.9 ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng của các mô hình . 87 Bảng 4.10 ðánh giá tác ñộng của các mô hình . 90 Bảng 4.11 ðánh giá tính bền vững của các mô hình . 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . viii DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1: Sơ ñồ tổ chức khuyến nông Việt Nam .26 Sơ ñồ 4.1: Mô hình tổ chức Khuyến nông huyện Tân Lạc 55 Sơ ñồ 4.2: Cơ chế hoạt ñộng của khuyến nông huyện Tân Lạc .56 Sơ ñồ 4.3: Mô hình tổ chức của dự án SADU .67 Sơ ñồ 4.4: Cơ chế hoạt ñộng của SADU .68 Sơ ñồ 4.5. Mô hình tổ chức của ETSP 75 Sơ ñồ 4.6 : Lĩnh vực và phương thức hoạt ñộng của ETSP 77 Sơ ñồ 4.7: Hệ thống khuyến nông cải tiến với việc tăng cường củng cố cơ sở và phát triển các mối liên kết tại huyện Tân Lạc 94 DANH MỤC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 4.1: Cơ cấu các lớp tập huấn theo nội dung .64 Biểu ñồ 4.2: Năng suất bình quân (kg/ha) 88 Biểu ñồ 4.3: Sản lượng thu hoạch bình quân hộ gia ñình 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp…………… . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Việt Nam là nước nông nghiệp với nền văn minh lúa nước từ lâu ñời và phát triển tương ñối sớm. Trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm của lịch sử và sản xuất nông nghiệp, khuyến nông ñược xem là hoạt ñộng cần thiết ñể cải tổ thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp. Ở thời Tiền Lê, Nhà nước lúc bấy giờ ñã có chính sách phát triển nông nghiệp ñể ñộng viên nông dân tích cực tham gia sản xuất. Hàng năm Lê Hoàn ñã tự mình cày những luống cày ñầu tiên mỗi khi bước vào vụ sản xuất mới. Cùng với chính sách cải cách kinh tế qua các thời kỳ, khuyến nông cũng ñược vận dụng và phát triển cùng với sự phát triển kinh tế của ñất nước. ðược chính thức ra ñời vào ngày 2/8/1993 theo Thông tư liên bộ số 02/LB/TT. Sau 15 năm hoạt ñộng, khuyến nông Việt Nam ñã không ngừng phát triển lớn mạnh cả về tổ chức, lực lượng và nội dung hoạt ñộng. Khuyến nông ñã thực sự trở thành ñịa chỉ ñáng tin cậy của nông dân, là người bạn ñồng hành với nông dân trong quá trình phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Với xu thế phát triển của nền kinh tế thị trường, sự chuyển biến mới mẻ trong nông nghiệp và nông thôn. Một số Viện, Trường ñã chuyển hướng nghiên cứu, ñào tạo lấy hộ nông dân làm ñối tượng phục vụ như Trường ðại học Cần Thơ, Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Viện Nghiên cứu lúa ñồng bằng sông Cửu Long. Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Chăn nuôi… Cùng với các Viện, Trường, các doanh nghiệp cũng có những hoạt ñộng khuyến nông nhằm quảng cáo các sản phẩm của mình, tạo thị trường trong nông nghiệp. Các tổ chức quần chúng như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội làm vườn…….cũng góp phần không nhỏ trong hoạt ñộng khuyến nông. . mô hình tổ chức khuyến nông của huyện và ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông của huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình, . thực tiễn về phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông. - ðánh giá thực trạng phát triển các mô hình tổ chức khuyến nông của huyện. - Xác ñịnh các yếu tố