Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
- -
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NHÃN LỒNG HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : kinh tÕ n«ng nghiÖp
Người hướng dẫn khoa học: TS ðINH VĂN ðÃN
HÀ NỘI - 2010
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc
Ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phương
Trang 3LỜI CẢM ƠN
để hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học tập, rèn luyện là nhờ sự dạy dỗ ựộng viên và dìu dắt nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong Viện sau đại học, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn cùng gia ựình
và toàn thể bạn bè Nhân dịp này em xin ựược gửi lời cảm ơn chân thành của mình ựến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo ựã chỉ dẫn, dạy dỗ cho em những kiến thức vô cùng quý giá ựể em có thể trưởng thành một cách vững vàng
Em xin ựược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ựến các thầy giáo, cô giáo trong
Bộ môn kinh tế nông nghiệp và chắnh sách ựặc biệt là thầy giáo, TS đinh Văn đãn, nguời ựã dành nhiều thời gian, công sức chỉ bảo, tạo ựiều kiện giúp ựỡ ựể
em hoàn thành tốt luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ựạo Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Khoa học và Công nghệ, Hội Nhãn lồng tỉnh Hưng Yên, các Hợp tác xã Nhãn lồng Hồng Nam Ờ Thành phố Hưng Yên và Hợp tác xã nhãn lồng Khoái Châu - Huyện Khoái Châu; các sở, ban, ngành liên quan của tỉnh Hưng Yên ựã tiếp nhận, nhiệt tình giúp ựỡ, chỉ bảo và cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết ựể phục vụ cho quá trình nghiên cứu hoàn thiện ựề tài này
Cuối cùng là tấm lòng biết ơn sâu sắc của tôi tới cha, mẹ, chồng, con và gia ựình, bạn bè, ựồng nghiệp ựã chia sẻ, ựộng viên, khắch lệ, giúp ựỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phương
Trang 43 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
4.1 Thực trạng phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên 54 4.1.1 Lịch sử phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên 54 4.1.2 Phát triển quy mô diện tích nhãn lồng ở Hưng Yên qua 3 năm 56
4.1.6 Phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng ở các hộ ñiều tra 71
Trang 54.1.7 Phát triển tiêu thụ nhãn lồng ở tỉnh Hưng Yên 93
4.1.9 Các nhân tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên 125 4.1.10 đánh giá tiềm năng phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên 130 4.2 định hướng và giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng ở Hưng
4.2.1 Quan ựiểm về phát triển sản xuấ và tiêu thụ nhãn lồng ở Hưng Yên 133 4.2.2 định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng ở Hưng Yên 134 4.2.3 Các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ NLHY 136
Trang 6GAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội ñịa
EU : European Union - Liên minh châu Âu
TCðLCL : Tiêu chuẩn ño lường chất lượng
WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
Trang 72.3: Diện tích, sản lượng nhãn của một số ñịa phương một số năm gần ñây 32
3.1 ðặc ñiểm thời tiết khí hậu tỉnh Hưng Yên trong mười năm
3.2 ðất ñai phân theo công dụng kinh tế và theo huyện, thành phố tỉnh
3.3: Một số chỉ tiêu KT – XH chủ yếu tỉnh Hưng Yên giai ñoạn
4.1 Diện tích gieo trồng một số cây ăn quả chủ yếu ở Hưng Yên 564.2 Biến ñộng diện tích nhãn lồng ở tỉnh Hưng Yên từ năm 2001 - 2009 584.3 Số liệu tình hình diện tích, năng suất nhãn năm 2008 và 2009 614.4: Cơ cấu diện tích nhãn theo giống của tỉnh Hưng Yên qua 3 năm 2007
4.8 Kết quả chế biến nhãn lồng giai ñoạn 2007 - 2009 ở Hưng Yên 68
4.11 Tình hình ñầu tư trồng mới nhãn của các hộ năm 2009 ở thành phố
Trang 84.12 Tình hình ñầu tư cho nhãn ở ñộ tuổi 1-3 tuổi năm 2009 ở TPHY và
4.14: Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn theo vùng ñịa lý 784.15: Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn chín sớm năm 2009 814.16: Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn chính vụ năm 2009 824.17: Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn chín muộn năm 2009 834.18 Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn theo quy mô ở TPHY năm 2009 854.19 Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn theo quy mô ở huyện Khoái Châu
4.20: Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn theo quy mô ở huyện Tiên Lữ năm
4.21: Kết quả và hiệu quả sản xuất nhãn giữa hộ ñiển hình và các hộ khác ở
4.22 So sánh kết quả và hiệu quả trồng nhãn so với trồng táo ở TPHY 904.23 Ý kiến của các hộ về khó khăn trong sản xuất NLHY 92
4.25 Tiêu thụ sản phẩm nhãn quả tươi ở các trà khác nhau 954.26 Giá bán nhãn quả tươi bình quân của hộ nông dân theo thời vụ 2009 954.27: Ý kiến của các hộ về khó khăn trong tiêu thụ nhãn lồng quả tươi 95
4.29: ðặc ñiểm và quy mô hoạt ñộng của tác nhân thu gom 1014.30: Chi phí cho hoạt ñộng mua bán của tác nhân thu gom 1034.31: ðặc ñiểm và quy mô hoạt ñộng của các chủ buôn tại ñịa phương 1034.32: Chi phí hoạt ñộng mua bán của chủ buôn ñịa phương 1044.33: Chi phí hoạt ñộng mua bán của chủ buôn ngoại tỉnh 1054.34: Chi phí hoạt ñộng mua bán của người bán lẻ 1074.35 Ý kiến của các tác nhân về khó khăn gặp phải trong quá trình buôn
4.36: Một số ñặc ñiểm hoạt ñộng của tác nhân là chủ lò sấy 111
Trang 94.37: Hạch toán phân bổ chi phí và lợi nhuận cho từng loại long 1124.38 Ý kiến của các hộ về khó khăn trong chế biến long nhãn 1124.39: Chi phí tăng thêm cho cho 1 kg nhãn bán trong hệ thống của HTX 117
4.43 Dự kiến quy hoạch vùng trồng nhãn của Hưng Yên ñến năm 2015 142
Trang 10DANH MỤC BIỂU ðỒ
3.1: Cơ cấu diện tích ñất tự nhiên phân theo huyện, thành phố 43 3.2: Cơ cấu DT ñất trồng cây lâu năm phân theo huyện, thành phố 43 4.1: Cơ cấu một số cây ăn quả chính năm 2009 ở Hưng Yên 57
4.2 Tình hình diện tích, sản lượng nhãn của tỉnh Hưng Yên từ năm 2001 – 2009 59
4.4: Sản lượng nhãn thu hoạch và sử dụng ñể chế biến ở Hưng Yên từ năm 2007 – 2009 68 4.5: Cơ cấu sản lượng nhãn của tỉnh Hưng Yên theo giống 70
Trang 11DANH MỤC SƠ ðỒ
Trang 121 MỞ đẦU
1.1 Tắnh cấp thiết của ựề tài
Trong những năm gần ựây, nền kinh tế nước ta phát triển ổn ựịnh một phần cũng bởi sự phát triển ổn ựịnh của ngành nông nghiệp vốn còn chiếm tỷ lệ cao trong
cơ cấu GDP của cả nước Quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm tận dựng ưu thế và tiềm năng ựất ựai của từng vùng ựã làm cho bức tranh nền nông nghiệp có thêm những nét mới với việc hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh tập trung tạo ra lượng sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Sự phát triển nhu cầu tiêu dùng cũng ựồng nghĩa với ựòi hỏi cao
về chất lượng, ựa dạng chủng loại Vì vậy phát triển sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm ựặc sản có chất lượng cao ựang là một trong những hướng phát triển bền vững cho nền nông nghiệp Việt Nam
Nhãn là một loại quả ựặc sản ở Việt Nam Lịch sử trồng nhãn ựã có từ lâu ựời, khoảng 300-400 năm trước Nhãn ựược trồng ở nhiều nơi trên ựất nước ta như Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Hà Nam (ựồng bằng bắc bộ)Ầ Ở các tỉnh phắa Nam như Cao Lãnh (đồng tháp), Vĩnh Châu (Sóc Trăng)Ầ Song chất lượng và hương vị của nhãn ngon nhất là giống nhãn lồng Hưng Yên
Hưng Yên là một tỉnh nông nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng ựiểm ựồng bằng Bắc Bộ với lợi thế thuộc vùng phù sa sông Hồng, sông Luộc rất thắch hợp cho phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao nhất là Nhãn Lồng Phố Hiến ựã nổi tiếng từ thế kỷ 17 Quả nhãn nơi ựây rất to, cùi dầy, trong, da láng ăn ngọt như ựường phèn hương vị dịu thơm mà không một vùng nào sánh ựược Nhà bác học Lê Quý đôn ựã từng mô tả: Ộmỗi lần bỏ vào miệng thì tận trong răng lưỡi ựã nảy ra vị thơm tựa như nước thánh trời choỢ[19] Quả nhãn có thể dùng cho ăn tươi, làm ựồ hộp, sấy khô làm long ựều là những sản phẩm ựược người tiêu dùng ưa chuộng Các sản phẩm từ nhãn còn ựược làm thuốc quý trong ựông y như long nhãn, hạt nhãn, vỏ quả Long nhãn làm thuốc bổ ựiều trị suy nhược thần kinh, chứng sút kém trắ nhớ, mất ngủ hay
Trang 13hoảng hốt [17] Nhãn còn là cây cung cấp nguồn mật quan trọng có giá trị dinh dưỡng, giá trị y học cao Gỗ nhãn ñược dùng ñóng các ñồ gỗ gia dụng có ñộ bền, chất lượng thẩm mỹ khá tốt
Nhiều tài liệu cho rằng Hưng Yên là nơi xuất xứ của Nhãn Lồng nhất là Nhãn Lồng tiến vua và nổi danh khắp nước cũng nhờ cây nhãn Nhãn ngon từ Hưng Yên ñi khắp nơi trong nước và cả nước ngoài nên có câu ca:
Dù ai buôn bắc bán ñông
ðố ai quên ñược Nhãn Lồng Hưng Yên
Qua khảo sát ñánh giá của các cơ quan chuyên môn cho thấy trong tổng số trên 7.500 ha nhãn của Hưng Yên có 5.500 ha Nhãn Lồng ñặc sản chất lượng cao [22] ðược mùa nhãn cả tỉnh thu ước từ 150 ñến 300 tỷ ñồng [19] nhãn ñược trồng rải rác khắp nơi trong tỉnh, nhưng Nhãn Lồng chủ yếu ñược trồng ở thành phố Hưng Yên; huyện Tiên Lữ và huyện Khoái Châu chiếm ñến 60% diện tích Nhãn Lồng cả tỉnh [23]
Hưng Yên là vùng trồng nhãn nổi tiếng và lâu ñời nhất của cả nước Cây nhãn lồng ñã trở thành cây ăn quả ñặc sản của vùng Tuy nhiên, phát triển sản xuất
và tiêu thụ nhãn lồng ở Hưng Yên còn gặp không ít khó khăn cản trở, nguyên nhân
có thể kể ñến như: sản xuất nhỏ lẻ không tập trung thành vùng lớn, không ñồng bộ
về giống, các biện pháp kỹ thuật thâm canh còn chưa ñược áp dụng hoặc áp dụng chưa ñồng bộ… dẫn tới sản phẩm thu hoạch không ñồng ñều, giảm sức cạnh tranh, ñiều này sẽ càng khó hơn khi nước ta gia nhập AFTA, WTO… Nơi ñòi hỏi cao về các tiêu chuẩn hàng hoá ðể ñưa cây nhãn lồng trở thành cây hàng hoá có giá trị cao, cần phải có bộ giống tốt, rải vụ thu hoạch và kỹ thuật thâm canh tiên tiến ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và quốc tế
Trước tình hình thực tế trên ñòi hỏi phải có giải pháp ñể phát triển sản xuất
và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên trong thời kỳ hội nhập là một yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết ñó chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên”
Trang 141.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên trong những năm qua, tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm thúc ñẩy phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên trong thời gian tới
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn ñề kinh tế, kỹ thuật có liên quan ñến phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
ðối tượng khảo sát của ñề tài:
+ Các hộ nông dân trồng nhãn lồng Hưng Yên
+ Các ñơn vị (cơ sở) thu mua, sấy chế biến, bảo quản và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên + Các công ty, trạm trại có liên quan ñến sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
Trang 152 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao ñộng tác ñộng vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người [8]
Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội Trong sản xuất con người phải ñấu tranh với thiên nhiên, tác ñộng lên những vật chất làm thay ñổi những vật chất sẵn có nhằm tạo ra lương thực, thực phẩm và những của cải vật chất khác phục vụ cuộc sống
Sản xuất cho tiêu dùng, tức là tạo ra sản phẩm mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình ñộ còn thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục ñích ñảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường
Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo kiểu sản xuất hàng hoá, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao ñổi trên thị trường, thường ñược sản xuất trên quy
mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều Sản phẩm này mang tính tập trung chuyên canh cao, tỷ lệ hàng hoá cao
Phát triển kinh tế gắn với phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên là một khía cạnh của phát triển sản xuất vật chất
2.1.1.2 Về tiêu thụ
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung
Trang 16gian giữa một bên là người sản xuất và một bên là người tiêu dùng Hiểu theo nghĩa rộng, thì coi tiêu thụ là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu mà các khâu ñó
có quan hệ mật thiết với nhau ñể cùng thực hiện một mục tiêu là chuyển hàng ñược ñến người tiêu dùng Hiểu theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị (H-T)
Tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong sản xuất thể hiện trên các khía cạnh:
- Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng ñể chuyển hàng hoá thành tiền Sản phẩm một khi ñã ñược sản xuất, nếu không ñem ra trao ñổi, mua bán, tiêu thụ sẽ không thực hiện ñược mục tiêu của nhà sản xuất là kiếm lời
- Tiêu thụ sản phẩm là ñể thực hiện quá trình tái sản xuất Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, ñể có thể ñầu tư tái sản xuất giản ñơn và mở rộng sản xuất thì lượng sản phẩm sản xuất ra cần ñược trao ñổi, mua bán trên thị trường ñể thu tiền vốn về
và có phần tăng thêm ñể thực hiện tái sản xuất mở rộng Nếu không có tiêu thụ sản phẩm thì không thể có quá trình tái sản xuất diễn ra, sản xuất sẽ bị ñình trệ
- Tiêu thụ sản phẩm là ñể thực hiện chức năng giá trị của sản phẩm Người sản xuất có hàng, người tiêu dùng cần giá trị sử dụng của hàng hoá Người tiêu dùng muốn mua giá trị sử dụng của hàng hoá, còn người sản xuất muốn chuyển giá trị sử dụng của hàng hoá thành giá trị của sản phẩm Tại mức giá xác ñịnh thì người tiêu dùng sẽ mua khối lượng hàng hoá xác ñịnh và người sản xuất cũng muốn bán giá trị sử dụng của hàng hoá Tại mức giá và khối lượng sản phẩm ñược xác ñịnh
ñó, cả người sản xuất và cả người tiêu dùng ñều thực hiện ñược mục tiêu và mong muốn ñặt ra
- Tiêu thụ sản phẩm có vai trò làm tăng giá trị gia tăng ngoại sinh ñối với sản phẩm Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành
hạ vẫn chưa ñủ, mà phải biết quảng bá sản phẩm trên thị trường Người tiêu dùng từ chỗ chưa biết ñến biết, từ biết ít ñến biết nhiều về sản phẩm Thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau mà người tiêu dùng biết rõ hơn về giá trị sử dụng của sản phẩm
và khi có nhu cầu tiêu dùng thì họ sẵn sàng mua sản phẩm ñó mà bỏ qua các sản phẩm cùng loại, mặc dù tính năng và giá trị sử dụng tương ñồng Giá bán sản phẩm
Trang 17thậm chí có thể cao hơn giá trị thực của nó nếu khâu tiêu thụ sản phẩm tốt
- Tiêu thụ sản phẩm còn có vai trò nâng cao vị thế của doanh nghiệp Thông qua chất lượng, giá cả sản phẩm, phương thức giao dịch, mua bán thuận tiện, dịch
vụ chăm sóc khách hàng chu ñáo mà doanh nghiệp tăng thêm ñược khối lượng sản phẩm bán, lôi kéo ñược khách hàng, và mở rộng thị phần
Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng, là hoạt ñộng gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nhằm vào mục tiêu thoả mãn người tiêu dùng và lợi nhuận cho doanh nghiệp Trong các ngành sản xuất, sản phẩm sản xuất ra rất ña dạng do vậy cần nghiên cứu thị trường và kênh tiêu thụ sản phẩm hợp lý ñể nâng cao hiệu quả sản phẩm sản xuất ra [1]
2.1.1.3 Một số quan ñiểm về phát triển
Phát triển là một quá trình chuyển biến của xã hội, là chuỗi những chuyển biến có mối quan hệ hữu cơ qua lại Sự tồn tại và phát triển của xã hội hôm nay là sự kế thừa có chọn lọc những di sản của quá khứ
Những năm gần ñây nhiều tác giả ñã ñưa ra những lý thuyết khác nhau về
sự phát triển
Theo Gerard Crellet thì “Phát triển là quá trình một xã hội ñạt ñến thoả mãn các nhu cầu mà xã hội ñó coi là cơ bản” Tác giả Raaman Weitz cho rằng “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội” Với Ngân hàng Thế giới, phát triển với ý
nghĩa rộng hơn bao gồm những thuộc tính có liên quan ñến hệ thống giá trị của con người
ñó là: “Sự bình ñẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công dân ”
Tóm lại, tuy có nhiều quan ñiểm khác nhau về phát triển nhưng có thể hiểu phát triển là việc tạo ñiều kiện cho con người sinh sống ở bất cứ ñâu ñều thoả mãn các nhu cầu sống của mình, ñảm bảo chất lượng cuộc sống, có môi trường sống lành mạnh, ñược hưởng các quyền cơ bản của con người và ñược ñảm bảo an ninh, an toàn, không có bạo lực, không có chiến tranh Nói cách khác phát triển là việc nâng cao hạnh phúc của người dân, bao hàm nâng cao các chuẩn mực sống, cải thiện các ñiều kiện giáo dục, sức khoẻ, sự bình ñẳng về cơ hội; ñảm bảo các quyền về chính trị và công dân là những mục tiêu rộng hơn của phát triển
Trang 182.1.1.4 Phát triển bền vững
Thuật ngữ ỘPhát triển bền vữngỢ xuất hiện lần ựầu tiên vào năm 1980 trong
ấn phẩm ỘChiến lược bảo tồn thế giớiỢ công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên
và Tài nguyên thiên nhiên Quốc tế (IUCN) với nội dung rất ựơn giản: ỘSự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác ựộng ựến môi trường sinh thái họcỢ Năm 1984, đại hội ựồng Liên hợp quốc ựã uỷ nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland, khi ựó là Thủ tướng Na Uy quyền thành lập và làm Chủ tịch Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới (WCED), nay còn ựược biết với tên Uỷ ban Brundland
Năm 1987, hoạt ựộng của Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới trở nên nóng bỏng khi xuất bản báo cáo có tựa ựề ỘTương lai của chúng taỢ, ngoài ra còn ựược gọi là báo cáo Brundland Bản báo cáo này lần ựầu tiên công bố chắnh thức thuật ngữ ỘPhát triển bền vữngỢ, sự ựịnh nghĩa cũng như cái nhìn mới về cách hoạch ựịnh các chiến lược phát triển lâu dài
Theo Brundland: ỘPhát triển bền vững là phát triển thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phương hại tới khả năng ựáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương laiỢ đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên ựược tái tạo, tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự ựa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên ựối với cuộc sống của con người, ựộng vật và thực vật Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này tiếp tục ựược mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừng lại ở nhân tố sinh thái mà còn ựi vào các nhân tố xã hội, con người,
nó hàm chứa sự bình ựẳng giữa những nước giàu và nghèo, giữa các thế hệ Thậm chắ
nó còn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi ựây là ựiều kiện tiên quyết nhằm giải phóng nguồn tài chắnh cần thiết ựể áp dụng khái niệm phát triển bền vững
để ựạt ựược phát triển bền vững cần phải ựạt ựược ựồng thời 3 ựiều kiện:
- Phát triển có hiệu quả kinh tế
- Phát triển hài hoà các mặt của xã hội, trình ựộ sống của các tầng lớp dân cư
- Cải thiện môi trường sinh thái bảo ựảm phát triển lâu dài, vững chắc cho cả thế hệ hiện tại và tương lai
Trang 19Như vậy, khái niệm “Phát triển bền vững” ñược ñề cập trong báo cáo Brundland với một nội hàm rộng, nó không chỉ là những nỗ lực nhằm hoà giải kinh
tế và môi trường, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường Nội dung khái niệm còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, ñặc biệt là bình ñẳng
xã hội Với ý nghĩa này nó ñược xem là “Tiếng chuông” hay nói cách khác là “Tấm biển hiệu” cảnh báo hành vi của loài người trong thế giới ñương ñại [2]
2.1.1.5 Phát triển sản xuất và sản xuất hàng hoá là sự tất yếu của nền kinh tế thị trường
Hàng hoá là sản phẩm của lao ñộng có thể thoả mãn nhu cầu nào ñó của con người và có thể dùng ñể trao ñổi với hàng hoá khác Hàng hoá là một phạm trù kinh
tế phản ánh những mối quan hệ xã hội giữa người sản xuất và trao ñổi hàng hoá Sản phẩm lao ñộng mang hình thái hàng hoá khi nó trở thành ñối tượng mua bán trên thị trường Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình và ở dạng phi vật thể.[24]
Quá trình sản xuất nhỏ ñi lên sản xuất lớn là quá trình chuyển hoá nền kinh
tế mang nặng tính tự cấp tự túc thành nền kinh tế hàng hoá mà ñỉnh cao là kinh tế thị trường
Kinh tế hàng hoá không phải là một hình thái kinh tế xã hội riêng biệt trong lịch sử, mà kinh tế hàng hoá là phương thức phát triển kinh tế chung của loài người, của nhiều phương thức sản xuất là một bước tiến của lịch sử Ngày nay nhân loại chưa biết ñến phương thức kinh tế nào tiến bộ hơn kinh tế hàng hoá
Kinh tế hàng hoá có những ưu thế sau:
Xét theo nấc thang tiến hoá của lịch sử phát triển các phương thức sản xuất, kinh tế hàng hoá là một hình thức phát triển của lực lượng sản xuất hơn hẳn xã hội
tự cấp tự túc ðặc trưng cơ bản của sản xuất hàng hoá là sản xuất ñể trao ñổi thông qua mua bán, sản xuất cho người khác cho xã hội
Lao ñộng sản xuất hàng hoá mang tính xã hội cao: phân công lao ñộng xã hội phát triển thông qua mối quan hệ bình ñẳng giữa người mua và người bán
Ưu thế của kinh tế hàng hoá còn thể hiện ở chỗ ñẩy mạnh sự phân công lao ñộng xã hội trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng người, từng ñơn vị kinh tế, từng ñịa phương, từng quốc gia trong quan hệ phân công lao ñộng quốc tế
Kinh tế hàng hoá và các quy luật vận ñộng của nó làm cho năng suất, chất
Trang 20lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa sống còn ñối với mọi người sản xuất kinh doanh
Kinh tế hàng hoá thúc ñẩy quan hệ hợp tác, liên kết và cạnh tranh giữa các ñơn vị kinh tế trong khuôn khổ pháp luật, buộc người sản xuất phải tuân theo sự lựa
chọn của người tiêu dùng thay cho sự ñiều chỉnh bằng mệnh lệnh hành chính [12]
Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của ña số hình thái kinh tế, phản ánh trình ñộ phát triển sản xuất và phân công lao ñộng càng sâu sắc thì sản xuất hàng hoá càng phát triển, phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội phù hợp Việc duy trì hay thay ñổi về cơ cấu trong nông nghiệp không phải là mục tiêu mà là phương thức cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, mọi sự duy trì quá lâu hay thay ñổi quá nhanh cơ cấu kinh tế mà không tính ñến thay ñổi của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ñều gây ra những thiệt hại về kinh tế
Kinh tế học ñã khẳng ñịnh: khi tồn tại nền kinh tế thị trường thì cũng tồn tại nền sản xuất hàng hoá Vậy sản xuất hàng hoá ñó là việc sản xuất ra những sản phẩm với mục ñích ñem bán ñể thu về giá trị của nó và có giá trị thặng dư ñể tái sản xuất mở rộng
Nền kinh tế thị trường ra ñời làm nảy sinh quy luật cung - cầu trên thị trường
và toàn xã hội, ñối với sản xuất nông nghiệp thì khả năng cung ra các sản phẩm như lương thực, thực phẩm, nguyên liệu chế biến, còn cầu của nông dân là sản phẩm công nghiệp như hàng hoá tiêu dùng, vật tư nông nghiệp Chính vì thế, nông hộ muốn thoả mãn nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng như tái sản xuất thì buộc họ phải có sản phẩm ñem bán, hiệu quả của sản xuất hàng hoá ñược ñặt lên hàng ñầu và sản xuất hàng hoá là một tất yếu
Sản xuất hàng hoá nông nghiệp càng phát triển thì thu nhập của người nông dân càng ñược nâng cao, thị trường nông sản lưu thông sẽ làm tăng giá trị của các nông sản phẩm, từng bước ñưa ñời sống của người nông dân tốt hơn Sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá là hướng ñi ñúng ñắn giúp người nông dân có thu nhập cao và ñem lại sự ổn ñịnh cho nông thôn, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
Trang 212.1.2 Những vấn ñề cơ bản về phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
2.1.2.1 ðặc ñiểm kinh tế kỹ thuật của cây nhãn
Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) thuộc họ bồ hòn (Sapindaceac) Họ bồ hòn là một họ lớn với 125 loài và hơn 1000 giống bao gồm: vải, nhãn, chôm chôm, ñược trồng ở các vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới
Cây nhãn ñược trồng chủ yếu trong vĩ ñộ 15-280 Bắc và Nam ñường xích ñạo Nhãn ñược trồng tập trung chủ yếu ở Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam, nhãn còn ñược xếp vào cây ăn quả ñặc sản do có nhiều ñặc ñiểm quý trong cả sử dụng tươi cũng như chế biến làm thuốc ñông y
Việt Nam có lịch sử trồng nhãn khoảng 300 ñến 400 năm, cây nhãn ñược trồng ở nhiều vùng miền khác nhau trong cả nước như Sơn La, Yên Bái, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị và ñồng bằng sông Cửu Long Cây nhãn Hưng Yên ñược biết ñến với giống nhãn lồng ngon nổi tiếng trong câu ca dao:
“Dừa ngon Bình ðịnh, Vĩnh Long Thanh Trà xứ Huế, nhãn lồng Hưng Yên”
Trong nghiên cứu về phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên cần lưu ý một
số ñặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật sau:
(1) Nhãn là một cây trồng lâu năm, có chu kỳ kinh tế tương ñối dài gồm: thời
kỳ kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh
Nhãn là cây ăn quả lâu năm trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm, chu kỳ kinh doanh của cây nhãn có thể kéo dài 30 – 40 năm (hoặc có thể hàng vài trăm năm), khả năng sinh trưởng, phát triển và tuổi thọ chịu ảnh hưởng trực tiếp của các ñiều kiện kinh tế kỹ thuật trong từng khâu của quá trình sản xuất Nhãn có thể trồng phân tán trong các vườn nhà hoặc trồng ở ñất ruộng, ñất bãi, ñất ñồi, từ ñặc ñiểm này dẫn ñến việc tập hợp chi phí và tính các chỉ tiêu kinh tế gặp phải những trở ngại nhất ñịnh
(2) Sản phẩm nhãn là một trong những mặt hàng dễ hỏng, có thời gian sử dụng ngắn ñòi hỏi phải tổ chức có tính hệ thống từ khâu vận chuyển, chế biến bảo quản và tiêu thụ mới có hiệu quả
Trang 22Nhãn là mặt hàng tươi sống, mang tín thời vụ rất cao, thời gian chín tập trung chỉ trong vòng 30 – 40 ngày, sản phẩm nếu không tiêu thụ kịp rất khó bảo quản, nhanh chóng xuống cấp Nhãn là một trong các loại quả có khả năng bảo quản và vận chuyển rất kém Ở ñiều kiện thường quả nhãn chỉ có thể bảo quản ñược không quá 3 ngày Việc bảo quản và vận chuyển quả nhãn ñược thực hiện theo phương pháp thủ công là chính, tổn thất sau thu hoạch còn cao, thời gian bảo quản ngắn, không thể ñáp ứng nhu cầu vận chuyển ñi các thị trường xa và thị trường xuất khẩu [15] Diện tích và sản lượng nhãn ngày càng tăng, nhưng công nghiệp chế biến không phát huy ñược, nhãn sấy khô không có thị trường ổn ñịnh, ñiều này làm thiệt hại cho người sản xuất
(3) Năng suất nhãn thay ñổi theo tuổi cây
Tuổi cho quả ñầu tiên trung bình là 3,7 năm, năng suất cho quả ñầu tiên khoảng 7,6 kg/cây Giai ñoạn cho năng suất ổn ñịnh bắt ñầu khi cây ñược khoảng 8,6 năm Năng suất trong giai ñoạn này ñạt trung bình 280 kg/cây ðối với nhãn năng suất trung bình tối ña có thể ñạt 400-500kg/cây, khi tuổi cây trung bình 17,6 năm Năng suất của nhãn bắt ñầu giảm khi cây ñược khoảng 23 năm và năng suất trung bình trong giai ñoạn này giảm xuống chỉ còn 174 kg/cây [20] Như vậy, tuổi cây có ảnh hưởng ñến năng suất chung của vườn nhãn Vì vậy khi nghiên cứu cần lưu ý ñến chu kỳ sinh học và kinh tế của cây nhãn
(4) Quá trình sinh trưởng và phát triển nhãn phụ thuộc chặt chẽ vào ñiều kiện sinh thái
Cây nhãn có những yêu cầu chặt chẽ ñối với các yếu tố khí hậu, thời tiết như ñộ ẩm, ñộ nhiệt, ánh sáng… và những yếu tố này tác ñộng ñồng thời, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, khó tách riêng từng yếu tố ðể cây nhãn
có thể sinh trưởng mạnh, ra hoa kết quả tốt cho chất lượng ngon nó yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh nhất ñịnh:
+ Nhiệt ñộ: Theo Phạm Văn Côn (2005), Trần Thế Tục (1998) [37,38] thì nhiệt ñộ ảnh hưởng rõ rệt ñến quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, ñậu quả và năng suất cây nhãn Những vùng có nhiệt ñộ 200C trở lên là thích hợp với cây nhãn
và là vùng trồng nhãn có hiệu quả kinh tế Nhiệt ñộ tối thiểu thấp nhất không ñược
Trang 23dưới 10C Theo Menzel và Simpson (1994), cây nhãn phải có một mùa ñông ngắn với nhiệt ñộ thấp từ 15-220C trong 8-10 tuần ñể kích thích sự phân hoá ra mầm hoa Khi nhãn ra nụ, gặp năm có nhiệt ñộ cao, lá ở chùm hoa phát triển sẽ ảnh hưởng ñến
sự ra hoa và ñậu quả của nhãn Khi hoa nhãn nở, yêu cầu nhiệt ñộ cao từ 18-270C Nếu gặp nhiệt ñộ thấp Vào thời ñiểm thu hoạch quả, nhiệt ñộ không khí có tác dụng cải thiện chất lượng quả Tuy nhiên, nhiệt ñộ lớn hơn 400C gây rụng quả, nếu nhiệt ñộ nhỏ hơn 00C có thể làm cho nhãn bị chết, hoặc bị tổn thương rất nặng [9,18, 39]
+ Yêu cầu về nước: Trong quá trình sinh trưởng phát triển cây nhãn rất cần nước, lượng mưa hàng năm cần thiết 1.300-1.600 mm Lúc cây ra hoa gặp thời tiết
ấm, tạnh ráo có lợi cho thụ phấn, ñậu quả tốt và năng su cao Nhãn thường cho năng suất cao khi lượng mưa ñạt 1200-1400 mm và phân bố chủ yếu vào tháng 3-6 hàng năm Nhãn là cây ưa nước nhưng ñồng thời là cây chịu hạn nhờ bộ rễ, do vậy nhãn trồng ở vùng ñồi nếu chăm sóc tốt vẫn ñạt ñược năng suất cao Nhãn còn là cây chịu úng, nếu ngập nước 3-5 ngày vẫn chịu ñược, nhưng nếu ñể ngập lâu, rễ bị thối, cây yếu dần và chết [39, 40, 41]
+ Yêu cầu về nắng và ánh sáng: Nhãn cần ñầy ñủ ánh sáng và thoáng hơn so với vải, nhãn thích râm hơn Nhãn không chịu ñược những nơi quá khô và ánh sáng gay gắt, nhất là thời kỳ cây con cần thiết phải làm mái ñể hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp lên cây nhãn Trong tạp chí Pacific garden, ông Barnhant ñã viết “chúng tôi nghĩ rằng phải bảo vệ nhãn vì nó không chịu ñược giá rét của mùa ñông” [47]
+ Yêu cầu về ñất: Cây nhãn không kén chọn ñất lắm, người Trung Quốc cho rằng trồng cây nhãn trên ñất ñỏ nghèo dinh dưỡng, khô hạn và chua cũng sinh trưởng ñược ðất ñỏ sườn ñồi có tầng canh tác dầy, thoát nước nhanh, thoáng khí, ánh sáng dồi dào Nếu cải tạo ñất bón nhiều phân hữu cơ thì cây nhãn sinh trưởng rất tốt và cho thu hoạch cao Nhưng trồng nhãn ở sườn ñồi cần chú ý giữ ñất, giữ nước, chọn sườn phía ñông – nam, phía nam hoặc phía tây – nam ñể làm vườn trồng nhãn thích hợp, tránh ñược gió rét gây hại
Ở Việt Nam thường trồng nhãn trên ñất khá tốt, ở miền bắc ñều tập trung trên ñất phù sa ven các con sông lớn như sông Hồng (Hưng Yên), sông Lô (Tuyên
Trang 24Quang), sông Mã (Sơn La) Ở miền Nam, tỉnh Tiền Giang, nhãn ñược trồng trên ñất phù sa, tầng ñất dày, tuy có cát nhưng thành phần limon cũng phong phú, có nhiều chất dinh dưỡng, ñộ ẩm ñược bảo ñảm quanh năm Nhãn Vĩnh Châu (Bạc Liêu), Vũng Tàu cũng nổi tiếng do ñược trồng trên ñất cát non, thoát nước lại luôn ñủ ẩm
ðộ pH thích hợp với cây nhãn khoảng 4,5-6,0 [39, 40, 42]
+ Ảnh hưởng của gió, bão: Gió tây và bão thường gây haị nhiều cho nhãn Gió thường gây nóng, khô làm núm, nhị mất nước, khô teo làm ảnh hưởng ñến quá trình thụ phấn thụ tinh, làm rụng quả và làm quả kém phát triển Bão sớm ở miền Bắc có thể gây rụng quả, gãy cành, hoặc ñổ cả cây gây tổn thất lớn cho người trồng nhãn [26]
2.1.2.2 Vai trò, ý nghĩa của phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
Phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, xã hội và môi trường:
- Góp phần chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Nhãn không những là cây mang lại thu nhập lớn cho người sản xuất mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với ñiều kiện sinh thái của từng vùng mà ñối với cây ăn quả khác không có ñược
Nhãn là cây ăn quả ñặc sản của vùng ðồng Bằng Bắc Bộ Nhãn có tính thích nghi rộng, dễ trồng, có thể trồng ñược ở cả vùng ñồi, tuổi thọ dài , sản lượng cao Cây nhãn lồng Phố Hiến (Hưng Yên) có tuổi thọ trên 300 năm vẫn cho quả ñều với sản lượng trung bình 500 kg quả/năm Cây nhãn 80 tuổi vườn nhà bác Cúc ở xã Quảng Châu (huyện Phù Tiên) năm 1992 thu ñược 400 kg quả Vùng trồng nhãn ở Hưng Yên nhiều vườn thu nhập về nhãn chiếm 50 – 80% tổng thu nhập của gia ñình Có cây nhãn năm ñược mùa bán ñược 4 – 5 triệu ñồng Phong trào trồng nhãn ñang ñược mở rộng ở nhiều tỉnh như: Hoà Bình, Sơn La, Phú Thọ, Tiền Giang, Vĩnh Long, ðồng Tháp…[4]
- Cung cấp sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Trong cùi nhãn hàm lượng ñường
tổng số chiếm 12,38 – 22,55% trong ñó ñường glucoza 3,85 – 10,16%, axit tổng số 0,096–0,109%, vitamin C 43,12–163,70mg/100g cùi quả, vitamin K196,5mg/100g Như vậy, ở quả nhãn ngoài các chất khoáng Ca, Fe, P, K, Na… thì ñộ ñường,
Trang 25vitamin C và K khá cao là các chất dinh dưỡng rất cần cho sức khoẻ của con người, thắch hợp với ăn tươi Nhãn tươi và nhãn chế biến là mặt hàng giá trị có thị trường tiêu thụ cả trong và ngoài nước Nhãn có thể dùng ăn tươi, làm ựồ hộp, sấy khô làm long nhãn làm thuốc bổ ựiều trị suy nhược thần kinh, chứng sút kém trắ nhớ, mất ngủ hay hoảng hốt Hạt nhãn, vỏ quả nhãn ựều dùng làm thuốc trong đông y Nhãn
là cây nguồn mật quan trọng, có chất lượng cao, cây có tán cao, xoè rộng dùng làm cây bóng mát Ở vùng ven sông nhãn còn có tác dụng giữ ựất, tạo cồn, chống ngập, lấn bãi [4]
- Nhãn là cây kinh tế, góp phần cải thiện ựời sống nông dân và giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn
Việc phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên ựã góp phần tăng thu nhập cho người nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao ựộng nông thôn Hiện nay có tới 86% dân số tỉnh Hưng Yên sống ở nông thôn, trên 70% số lao ựộng hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp Do vậy việc phát triển cây nhãn là hướng ựi phù hợp trong ngành nông nghiệp Hưng Yên
Thực hiện ựúng quy trình trồng và chăm sóc nhãn sẽ làm cho môi trường ựất màu mỡ thêm lên, tạo môi trường sinh thái tốt
Nhãn là cây nguồn mật quan trọng có chất lượng cao, cây có tán xoè rộng dùng làm cây bóng mát cho ựường giao thông, bờ sông và ngòi lớn Nhãn là cây chịu hạn, chịu ngập úng, trồng ựược trên ựất chua, ựất nghèo dinh dưỡng ở vùng gò ựồi và vùng ựồng bằng ựất thấp So với một số cây ăn quả khác, nhãn là cây dễ trồng, tuổi thọ lại dài, cho năng suất cao, thu nhập khá nên nông dân và các nhà làm vườn rất ưa chuộng
Nhãn là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ựầu tư ắt vốn và kỹ thuật chăm sóc
dễ hơn một số cây ăn quả khác Vì vậy, việc phát triển sản xuất nhãn sẽ ựưa giá trị của ngành nông nghiệp tăng lên, ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về loại quả chất lượng cao của người tiêu dùng; dẫn ựến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp là tỷ trọng các nông sản có giá trị cao, tỷ trọng hàng hoá lớn tăng lên
Việc chuyển dịch một số diện tắch cây trồng có năng suất, chất lượng thấp sang trồng cây ăn quả như nhãn lồng Hưng Yên sẽ tạo ra những vùng chuyên môn
Trang 26sản xuất hàng hoá, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân nông thôn, tăng thu nhập cho người nông dân Từ ñó thúc ñẩy kinh tế hàng hoá (kinh tế thị trường) phát triển ở khu vực nông thôn
- Phát triển sản xuất cây ăn quả nói chung, cây nhãn nói riêng góp phần làm cho ngành công nghiệp chế biến phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho một phần lao
ñộng nông nghiệp dôi dư ở khu vực nông thôn trở thành công nhân, thực hiện chủ trương chuyển dịch lao ñộng nông nghiệp sang làm công nghiệp của ðảng và Nhà nước; ñồng thời cung cấp nguồn quả nhanh, chất lượng cao cho nhân dân
Phát triển sản xuất nhãn còn góp phần tạo cảnh quan, môi trường sinh thái thúc ñẩy ngành du lịch dịch vụ nông nghiệp phát triển như tham quan mô hình, du lịch miệt vườn, nghỉ dưỡng…
Việc phát triển sản xuất nhãn còn thúc ñẩy việc tìm tòi và áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Tóm lại, việc phát triển cây ăn quả nói chung và cây nhãn nói riêng ñã góp phần tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao ñộng và là một hướng giảm nghèo hiệu quả Các cơ sở kinh
tế và dân sinh ñược hình thành, nâng cấp khi hình thành những khu vực sản xuất hàng hoá như ñường giao thông, ñiện, thông tin Qua ñó làm thay ñổi cơ cấu kinh
tế nông nghiệp, nông thôn
Phát triển cây ăn quả nói chung, cây nhãn nói riêng không những góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà nó còn góp phần vào việc bảo vệ môi trường sinh thái, cảnh quan tạo nên những vùng sinh thái bền vững
Chính vì những ý nghĩa to lớn nêu trên, cùng với việc áp dụng những thành tựu khoa học trong sản xuất cây ăn quả ñã tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, ñem lại lượng ngoại tệ lớn cho ñất nước
2.1.3 Phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
2.1.3.1 Phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên
Phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên ñồng nghĩa với việc phát triển nghề trồng nhãn cả về chiều sâu và chiều rộng Nghĩa là, ñối với phát triển theo chiều sâu
là việc tăng chất lượng sản phẩm (năng suất cao, chất lượng tốt), phát triển theo
Trang 27chiều rộng là việc tăng diện tích trồng nhãn trên hộ, phát triển hộ trồng nhãn trong tỉnh nhằm tăng sản lượng nhãn lồng Hưng Yên
Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển, chúng ta có thể quan niệm phát triển nhãn lồng Hưng Yên là sự tăng tiến về quy mô, sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu giống, mùa vụ và chất lượng nhãn sản xuất ra Sản phẩm có thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Như vậy sự phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên bao hàm sự biến ñổi về số lượng và chất lượng
Sự thay ñổi về số lượng ñó là sự tăng lên về quy mô diện tích sản lượng và tăng tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp và trồng trọt Sự tăng quy mô diện tích và sản lượng trong tương lai phải phù hợp với ñặc ñiểm của vùng, ñịa phương hay của tỉnh Mở rộng diện tích trồng nhãn nhưng phải ñảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích của người trồng nhãn Do lượng trái cây bình quân ñầu người của nước ta còn thấp, do ñó tăng diện tích, sản lượng và chất lượng nhãn lồng Hưng Yên là cần thiết Song sản xuất trong ñiều kiện kinh tế thị trường lại phải chú ý ñến quy luật cung cầu, giá cả, quy luật cạnh tranh thì sản xuất mới mang lại hiệu quả và sản xuất mới ñảm bảo tính bền vững
Sự phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên còn thể hiện sự phù hợp về cơ cấu giống ở từng vụ, có những bộ giống phục vụ cho ăn tươi, phục vụ cho chế biến Không những ñáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn cho xuất khẩu Ngoài sự tiến bộ về tổ chức sản xuất, tiêu thụ, chế biến thì lợi ích về xã hội, môi trường do phát triển nhãn lồng Hưng Yên mang lại cũng là biểu hiện của sự phát triển
2.1.3.2 Phát triển tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
Phát triển tiêu thụ ñược coi là một quá trình, trong ñó lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng về số lượng, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ ñược hoàn thiện dần theo hướng có lợi nhất cho nhà sản xuất và người tiêu dùng Như vậy, các doanh nghiệp phải có chiến lược tiêu thụ sản phẩm Phải có phương thức bán hàng phù hợp nhất,
có chính sách yểm trợ cho tiêu thụ sản phẩm, xác ñịnh thương hiệu sản phẩm và phương thức thanh toán phù hợp ðặc biệt chú ý ñến việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm Chú ý thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng và thị trường ngách
Trang 28Trong tiêu thụ phải chú ý ñến giá cả các loại sản phẩm Giá cả khác nhau có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển sản xuất Mặt khác giá cả các loại sản phẩm phân phối trên trị trường theo các kênh cũng khác nhau Trong ñó phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng thì nhà sản xuất có lợi hơn cả, nhưng chỉ tiêu thụ ñược một khối lượng nhỏ, do ñó phải phân phối sản phẩm theo hệ thống kênh gián tiếp Cần chú trọng chất lượng sản phẩm và thị hiếu khách hàng trong quá trình phát triển tiêu thụ sản phẩm
Trong phát triển tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên cần chú ý các yếu tố sau:
- Công tác thu gom, phân loại, vận chuyển: cần phát triển các trung gian nhằm thu gom nhãn lồng Hưng Yên với số lượng lớn, trên cơ sở ñó phân loại và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tiêu thụ
- Công tác chế biến, bảo quản: cần ñầu tư máy móc thiết bị nhằm ñảm bảo chất lượng nhãn lồng Hưng Yên
- Công tác tiếp thị: cần xác ñịnh ñúng kênh phân phối
- Lựa chọn thị trường phân phối sao cho chi phí phân phối là thấp nhất và hiệu quả cao nhất
* ðặc ñiểm của thị trường tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên:
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên ñược coi là nơi giao dịch, nơi trao ñổi giữa người sản xuất và người tiêu dùng nhãn lồng Hưng Yên
- Cung sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên ñược hiểu là khả năng, sẵn sàng cung cấp cho thị trường một khối lượng sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên ở các mức giá khác nhau trong ñiều kiện không gian và thời gian nhất ñịnh
Khối lượng nhãn lồng Hưng Yên hàng hóa cung cho thị trường phụ thuộc vào:
+ Khối lượng tổng sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên và tốc ñộ tăng lên của nó: thể hiện khối lượng nhãn lồng Hưng Yên trở thành hàng hoá của một quy mô sản xuất, của một vùng, khối lượng năm sau cao hơn năm trước theo tốc ñộ phát triển một cách bền vững và hiệu quả
+ Trình ñộ chuyên môn hóa: tính chuyên môn hoá thể hiện sự tập trung trong các khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, tạo ñiều kiện cho phát triển sản xuất hàng hoá
Trang 29- Cầu về nhãn lồng Hưng Yên: ñược hiểu là nhu cầu trực tiếp hoặc gián tiếp
về nhãn lồng Hưng Yên của xã hội (nhu cầu có khả năng thanh toán) Nhu cầu này
có thể bao gồm nhu cầu tiêu dùng trực tiếp làm thực phẩm, nhu cầu làm nguyên liệu cho chế biến, nhu cầu cho xuất khẩu
- Yếu tố giá cả: giá cả tác ñộng rất lớn ñến việc phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên, người sản xuất NLHY mong muốn cung ra thị trường với giá bán cao trên thị trường
- Yếu tố ảnh hưởng ñến sự hình thành và phát triển của thị trường tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên:
+ Chất lượng của nhãn lồng Hưng Yên: thể hiện hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nhãn lồng Hưng Yên ñạt tiêu chuẩn về cảm quan và lý hoá [Phụ lục]
+ Quan hệ cung cầu về nhãn lồng Hưng Yên và kết cấu thu nhập trong tiêu dùng: không như các sản phẩm thông thường khác, không ảnh hưởng nhiều bởi quy luật cung-cầu-giá cả, nhãn lồng Hưng Yên không phải là sản phẩm bức thiết
vì vậy ñộ co giãn của cầu theo giá ñối với sản phẩm này là ít co giãn Do ñó, phần thu nhập ñể tiêu dùng nhãn lồng Hưng Yên trong kết cấu thu nhập thường
là không dự ñịnh lên kế hoạch trước ñiều này ảnh hưởng không nhỏ ñến tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
+ Giới hạn khả năng có thể sản xuất, tiêu thụ: quy mô sản xuất càng lớn (phù hợp với tiềm năng) thì lượng nhãn lồng Hưng Yên cung ra thị trường càng nhiều Kích thích ñược các trung gian tiêu thụ, thúc ñẩy tiêu thụ phát triển
+ Giá cả nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường: giá cả ảnh hưởng rất lớn ñến nhu cầu tiêu dùng nhãn lồng Hưng Yên, nếu giá cả cao thúc ñẩy ñược sự phát triển sôi ñộng của thị trường, tuy nhiên sẽ làm giảm nhu cầu tiêu dùng và ngược lại + Thói quen, thị hiếu tiêu dùng sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên: do giá nhãn lồng Hưng Yên cao, người tiêu dùng chưa biết nhiều ñến chất lượng nhãn lồng Hưng Yên, chưa quen tiêu dùng như các thực phẩm khác Vì vậy, ảnh hưởng rất lớn ñến việc hình thành và phát triển thị trường nhãn lồng Hưng Yên
+ Sự phát triển thương mại quốc tế và khả năng hoà nhập các loại sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường thế giới: là ñiều kiện giúp cho thị trường tiêu
Trang 30thụ sản phẩm, sản xuất ñược mở rộng cả về số lượng và chất lượng
+ Các chính sách về sản xuất, tiêu dùng và lưu thông hàng hóa của Nhà nước trong từng thời kỳ: các chính sách khuyến khích sản xuất, ñịnh hướng tiêu thụ là ñiều kiện thúc ñẩy mạnh mẽ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
+ Thương hiệu của sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên của từng ñịa phương + Mức sống, thu nhập của dân cư: mức sống, thu nhập của dân cư ngày càng tăng sẽ làm tăng nhu cầu về sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường, kích thích phát triển sản xuất và tiêu thụ
- Thị trường sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên có tính thời vụ: Thời gian thu hoạch kéo dài từ 20/7 ñến 10/9 tương ứng với các trà nhãn:
- Trà sớm (thời gian từ 20/7 – 30/7)
- Trà chính vụ (15/8 – 30/8)
- Trà muộn kéo dài ñến 15/9
Do vậy, sản lượng cung nhãn lồng Hưng Yên ra thị trường mang tính thời
vụ, ảnh hưởng ñến cân bằng cung - cầu về không gian và thời gian
- Sự hình thành và phát triển của thị trường nhãn lồng Hưng Yên gắn chặt với việc khai thác và sử dụng các ñiều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết và ñiều kiện sinh thái
* Cấu trúc của thị trường tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên:
- Thị trường trong nước: tiêu dùng trực tiếp, làm nguyên liệu cho chế biến, thông qua các kênh phân phối sản phẩm trực tiếp và gián tiếp
- Thị trường nước ngoài: tiêu thụ thông qua hình thức xuất khẩu
2.1.4 Nội dung phân tích ngành hàng
a) Ngành hàng
Nói ñến ngành hàng là ta hình dung ñó là một chuỗi, một quá trình khép kín, có ñiểm ñầu và ñiểm kết thúc, bao gồm nhiều yếu tố ñộng, có quan hệ móc xích với nhau Sự tăng lên hay giảm ñi của yếu tố này có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới các yếu tố khác Trong quá trình vận hành của một ngành hàng ñã tạo ra sự dịch chuyển các luồng vật chất trong ngành hàng ñó
b) Ngành hàng nói chung và ngành hàng nông sản nói riêng, khi tiến hành
Trang 31nghiên cứu chúng ta cần quan tâm tới những nội dung sau:
- Hiện trạng chung của sản phẩm thuộc ngành hàng: phải xác định được đối với một ngành hàng thì các vùng sản xuất chính, các vùng tiêu thụ và các vùng cung ứng đầu vào cho ngành hàng
- Các cơng đoạn kỹ thuật của ngành hàng: Mơ tả tất cả các cơng đoạn kỹ thuật chế biến từ một nơng sản cho tới tiêu dùng, cĩ để ý tới sự đa dạng của các loại sản phẩm cuối cùng trước khi tiêu dùng
- Các tác nhân tham gia ngành hàng: Xác định được các tác nhân tham gia ngành hàng trong thương mại hĩa cũng như là chế biến sản phẩm Họ làm chức năng gì? làm như thế nào? ở đâu? mối quan hệ của họ ra sao? ở đây cũng phải chú ý đến việc đánh giá tầm quan trọng của các tác nhân theo khối lượng hàng hĩa mà họ lưu thơng trong ngành hàng
Các kết quả chính cần đưa ra được: (i) Sơ đồ hoạt động của ngành hàng với các kiểu tác nhân và mối liên hệ giữa các tác nhân; (ii) Các bảng cân đối tài chính của các tác nhân (giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị gia tăng…); (iii) Mơ tả các thái độ ứng xử của các kiểu tác nhân và giải thích rõ nguyên nhân tại sao họ lại
cĩ những ứng xử như vậy; (iv) Người tiêu dùng: phải đi đến một phân kiểu về người tiêu dùng liên quan đến ngành hàng theo thu nhập, thĩi quen tiêu dùng, xu hướng thay đổi của họ; (v) Sự hình thành giá: phải giải thích được các yếu tố quyết định đến mức giá của sản phẩm và giá biến đổi ra sao từ vùng này qua vùng khác,
từ tác nhân này tới tác nhân khác; (vi) Ảnh hưởng của chính sách nhà nước và của thị trường thế giới
Những kết quả trên sẽ được sử dụng nhằm xây dựng các giải pháp tác động,
hỗ trợ, cụ thể: (i) Chiến lược của các doanh nghiệp chế biến, thương mại, các tác nhân thương mại lớn: mở rộng thị trường sản phẩm, tăng trưởng bên ngồi, dự đốn
và phân tích thị trường ; (ii) Phát triển địa phương: quan hệ ngành hàng, lãnh thổ
và chiến lược quy hoạch phát triển vùng; (iii) Chính sách và ngành hàng: quản lý, đổi mới nghiên cứu, thay đổi về kỹ thuật, mục tiêu, tổ chức thị trường…
Trong khi đề cập đến các nội dung chủ yếu của phương pháp phân tích ngành hàng, lưu ý đến nội dung phân tích kết quả hoạt động của các tác nhân trong ngành hàng
Trang 32thơng qua hệ thống chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế với hai nội dung chính là phân tích tài chính và phân tích kinh tế
- Phân tích tài chính
ðây là một nội dung quan trọng và chủ yếu của phân tích ngành hàng Mục đích của phân tích tài chính là thơng qua hệ thống tài khoản kế tốn sẽ giúp cho người ta sử dụng thơng tin dự đốn tương lai bằng cách so sánh, đánh giá và xem xét xu hướng phát triển của sản phẩm
Phân tích tài chính trong phân tích ngành hàng chủ yếu xem xét phần tài chính tương ứng và luồng vật chất được lượng hố đối với từng tác nhân tham gia trong các giai đoạn khác nhau của quá trình sản xuất kinh doanh Khi phân tích tài chính cĩ thể phân tích theo một đơn vị khối lượng sản phẩm của từng tác nhân đầu tiên trong ngành hàng, sau đĩ suy rộng cho ngành hàng Phân tích tài chính của ngành hàng được tiến hành từ những tài khoản riêng biệt của các tác nhân hợp vào tài khoản hợp nhất của tồn
bộ ngành hàng Phân tích tài chính xuất phát từ những tài khoản trên được thiết lập cho từng tác nhân và sau đĩ rút ra kết luận sơ bộ chung về ngành hàng trên giác độ tài chính Mặt khác các chỉ tiêu tổng hợp như TR, IC, VA, MI cĩ thể thấy được vị trí của từng tác nhân trong ngành hàng và sự đĩng gĩp vào việc tạo nên VA của ngành hàng và phân chia lợi ích kinh tế cho từng tác nhân đĩ Trong phân tích tài chính giá cả sử dụng là giá thực tế mà từng tác nhân đã sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh (giá thị trường) Khi phân tích tài chính, chúng tơi chỉ phân tích một đơn vị khối lượng sản phẩm chính của tác nhân đầu tiên của ngành hàng (ở đây là 100 kg bưởi quả), sau đĩ chúng tơi mới suy rộng ra cả ngành hàng
- Phân tích kinh tế
Phân tích kinh tế trong ngành hàng là phân tích đầy đủ tất cả các hoạt động kinh
tế của các tác nhân diễn ra trong một thời kỳ nhất định và hiệu quả của sản xuất kinh doanh phải được coi trọng Vì vậy, trong phân tích kinh tế phải tính được đầy đủ các khoản mục kể cả tự sản, tự tiêu trong nội bộ cũng như phần chi phí cơng lao động gia đình bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trong phân tích kinh tế, giá cả sử dụng trong tính tốn các chỉ tiêu là giá cả qui đổi hay mức giá chung được quy định trên cả nước
Trang 332.2.5 Thương hiệu, chỉ dẫn ñịa lý
a) Thương hiệu
Mặc dù cho ñến nay trong các văn bản pháp lý của Việt Nam chưa có khái niệm hoàn chỉnh về thương hiệu, nhưng tựu chung lại, ta có thể hiểu: thương hiệu là tất cả các dấu hiệu có thể tạo ra một hình ảnh riêng biệt và rõ nét của hàng hoá, dịch
vụ hay cho chính doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng Thương hiệu cũng ñược tạo nên bởi nhiều yếu tố, bao gồm các yếu tố biểu hiện bên ngoài: tên gọi, biểu tượng, hình tượng, tên gọi xuất xứ (TGXX) và chỉ dẫn ñịa lý (CDðL) …và các yếu
tố tiềm ẩn ñằng sau (Chất lượng hàng hoá, dịch vụ, cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng và những lợi ích ñích thực ñem lại cho người tiêu dùng từ hàng hoá, dịch vụ ñó) ðây là yếu tố quan trọng làm cho các dấu hiệu thương hiệu ñi vào tâm trí khách hàng, tạo nên uy tín thương hiệu
b) Chỉ dẫn ñịa lý
Là thông tin về nguồn gốc ñịa lý của hàng hoá ñáp ứng ñủ các ñiều kiện sau ñây: !) Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hình ảnh, dùng ñể chỉ một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, ñịa phương thuộc quốc gia; !!) Thể hiện trên hàng hoá, bao bì hàng hoá hay giấy tờ giao dịch liên quan tới việc mua bán hàng hoá nhằm chỉ dẫn rằng hàng hoá nói trên có nguồn gốc tại quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc ñịa phương mà ñặc trưng về chất lượng, uy tín, danh tiếng hoặc các ñặc tính khác của loại hàng hoá này có ñược chủ yếu là do nguồn gốc ñịa lý tạo nên
Ví dụ: Bưởi ðoan Hùng cho ta biết nó có nguồn gốc ñịa lý tại ðoan Hùng, Bưởi diễn có nguồn gốc tại làng Diễn, gạo Tám Xoan Hải Hậu có nguồn gốc tại Hải Hậu,…
2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
ðể có thể phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến sự phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên, chúng tôi chia thành các nhóm nhân tố sau:
2.1.6.1 Về phát triển sản xuất nhãn lồng Hưng Yên
a Nhóm nhân tố về ñiều kiện tự nhiên
Trong các nhân tố thuộc về ñiều kiện tự nhiên, thông thường nhân tố ñầu tiên người ta phải kể ñến ñó là ñiều kiện ñất ñai Ngoài ñất ñai và khí hậu, nguồn nước cũng cần ñược xem xét Chính những ñiều kiện này ảnh hưởng ñến năng suất, chất
Trang 34lượng nhãn lồng Hưng Yên, ñồng thời nó là những nhân tố cơ bản ñể dẫn ñến quyết ñịnh ñưa ra ñịnh hướng sản xuất, hướng ñầu tư thâm canh, lịch trình chăm sóc và thu hoạch…
b Nhóm nhân tố về biện pháp kỹ thuật
Trong thời ñại ngày nay, các nhân tố thuộc về ñiều kiện kỹ thuật có vai trò ngày càng quan trọng ñối với sự hình thành và phát triển của các vùng chuyên môn hoá sản xuất nhãn lồng Hưng Yên ðược thể hiện trên một số khía cạnh chủ yếu sau ñây: Thứ nhất, ñó là những tiến bộ trong khâu sản xuất và cung ứng giống nhãn, các loại giống nhãn mới có sức ñề kháng chịu dịch bệnh cao giúp ổn ñịnh năng suất cây trồng, ổn ñịnh sản lượng sản phẩm nhãn hàng hoá Bên cạnh những tiến bộ trên về công tác giống còn phải kể ñến xu hướng lai tạo, bình tuyển các giống nhãn cho phù hợp với kinh tế thị trường: chịu va ñập, giữ ñược ñộ tươi trong quá trình vận chuyển Thứ hai, bên cạnh tiến bộ công nghệ trong sản xuất giống mới, hệ thống quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc nhãn cũng ñược hoàn thiện và phổ biến nhanh ñến người sản xuất
Thứ ba, ñó là sự phát triển của quy trình công nghệ bảo quản và chế biến Nhãn lồng Hưng Yên ñang tạo ra những ñiều kiện có tính cách mạng ñể vận chuyển sản phẩm ñi tiêu thụ tại những thị trường xa xôi Công nghệ chế biến cũng mở rộng dung lượng thị trường nông sản vùng chuyên canh nhờ sự tác ñộng của quá trình ñó
ñã ña dạng hoá sản phẩm tiêu dùng
c Nhóm nhân tố về kinh tế - tổ chức sản xuất
Nhóm nhân tố này gồm nhiều vấn ñề nhưng có thể chia ra như sau:
Thứ nhất, trình ñộ năng lực của người sản xuất: nó có tác ñộng trực tiếp ñến hiệu quả sản xuất Năng lực của người sản xuất ñược thể hiện qua: trình ñộ khoa học kỹ thuật và tổ chức quản lý, khả năng ứng xử trước những biến ñộng của thị trường, khả năng vốn và trình ñộ trang bị cơ sở vật chất
Thứ hai, quy mô sản xuất: quy mô càng hợp lý thì sản xuất càng có hiệu quả, mọi công việc như tổ chức chăm sóc, thu hoạch, chi phí cũng ñược tiết kiệm, còn nếu quy mô sản xuất không hợp lý thì sản xuất sẽ kém hiệu quả
Thứ ba, tổ chức công ñoạn sau thu hoạch: như tổ chức công tác chế biến, tổ
Trang 35chức công tác tiêu thụ sản phẩm, ñây là vấn ñề có tính quyết ñịnh ñến tính bền vững của sản xuất nhãn hàng hoá
d) Nhóm nhân tố về ñiều kiện kinh tế - xã hội
- Dân số: tạo ra nhu cầu lớn cho sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên ñồng thời cung cấp lao ñộng cho phát triển NLHY ðây là một trong những nhân tố kích thích ñể cho nghề trồng NLHY phát triển, tăng sản lượng nhãn lồng Hưng Yên tiêu thụ trên thị trường và cải tiến phương thức tiêu thụ ñể ñáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường
- Hệ thống chính sách của các cấp chính quyền: việc quy hoạch tổng thể vùng ñể khai thác lợi thế tiềm năng, có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ trong sản xuất là ñiều kiện thúc ñẩy sản xuất phát triển theo hướng hàng hoá
Vậy, nhóm các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội nêu trên có liên quan mật thiết và tác ñộng qua lại với nhau, làm biến ñổi lẫn nhau và cùng ảnh hưởng ñến sản xuất nhãn lồng Hưng Yên Do vậy việc phân tích, ñánh giá ñúng sự ảnh hưởng của chúng là cần thiết ñể ñề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển sản xuất nhãn lồng ở Hưng Yên
2.1.6.2 Về phát triển tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên
- Yếu tố sản xuất: sản xuất với số lượng thích hợp nhằm ñáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, giá sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên ngày càng hạ và chất lượng ngày càng tăng sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường
- Thị trường tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên: thị trường chịu ảnh hưởng bởi quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu như các thị trường khác Nó
là sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu sản xuất và tiêu thụ Nếu thị trường chấp nhận thì quy mô sản xuất sẽ ñược duy trì và phát triển mở rộng
- Giá cả nhãn lồng Hưng Yên: ñược xem là một tín hiệu ñáng tin cậy, phản ảnh tình hình biến ñộng của thị trường Vì vậy, phải luôn quan tâm ñến giá bán sản phẩm Hiện nay, giá bán sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường còn ở mức tương ñối cao
- Chất lượng nhãn lồng Hưng Yên: ñể tạo ñiều kiện cho quá trình tiêu thụ phải tăng cường chất lượng sản phẩm, bảo ñảm sản phẩm sạch, ñúng quy trình kỹ thuật
Trang 36- Hành vi người tiêu dùng: khi thu nhập của người tiêu dùng cao thì nhu cầu của họ là những sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên có chất lượng cao
- Sự cạnh tranh của các ñối thủ trên thị trường:
- Sự hoàn thiện các kênh phân phối sản phẩm, công tác khuyếch trương sản phẩm cũng ảnh hưởng rõ rệt ñến quá trình tiêu thụ Nếu kênh tiêu thụ hoàn hảo thì lượng tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên ngày càng lớn, công tác khuyếch trương sản phẩm tốt khách hàng biết ñến giá trị ñích thực mang lại của sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên sẽ tạo ñiều kiện cho cả quá trình tiêu thụ
- Chính sách của Nhà nước trong hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: việc ñịnh hướng trong tiêu thụ ñặc biệt là trong xuất khẩu sản phẩm là ñiều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên trên thị trường trong nước và quốc tế
- Công nghệ chế biến sau thu hoạch nhãn lồng Hưng Yên: quá trình kiểm ñịnh chất lượng nhãn lồng Hưng Yên, ñầu tư các máy móc hiện ñại trong phân loại
và chế biến là ñiều kiện làm tăng chất lượng nhãn lồng Hưng Yên, thúc ñẩy tiêu thụ phát triển
2.1.7 Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về khuyến khích phát triển nhãn lồng Hưng Yên
- Văn kiện ðại hội X của ðảng ñã quyết ñịnh về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 nhấn mạnh: Hiện nay và trong nhiều năm tới vấn ñề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược ñặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng ñẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, ña dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao; tạo ñiều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch Thúc ñẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và có hiệu quả kinh tế cao Xây dựng các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến
và bảo quản [5]
- Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng ñất nông nghiệp [10]
Trang 37- Quyết ñịnh số 182/1999/Qð-TTg ngày 03/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt ñề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ
- Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về miễn thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trên khâu lưu thông ñể khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp [7]
- Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ
về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng, như một
số chính sách chủ yếu khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp ñồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất: về ñất ñai, về ñầu tư, về tín dụng, về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
và công nghệ, về thị trường và xúc tiến thương mại ñều ñược Nhà nước hỗ trợ tài chính và tạo ñiều kiện thuận lợi Thông tư số 05/2002/TT-NHNN ngày 17/9/2002 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc cho vay vốn ñối với người sản xuất, doanh nghiệp ký kết hợp ñồng tiêu thụ nông sản hàng.[11]
- Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg ngày 08/10/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Thông tư số 95/2004/TT-BTC ngày 11/10/2004 và Thông tư số 114/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 về việc sửa ñổi, bổ sung Thông tư số 95/2004/TT-BTC ngày 11/10/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số chính sách hỗ trợ tài chính và ưu ñãi về thuế phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, muối quy ñịnh: các tổ chức, cá nhân thuê ñất ñầu tư phát triển vùng nguyên liệu nông, lâm, thủy sản, làm
Trang 38muối ñược miễn, giảm tiền thuê ñất, thuê mặt nước theo quy ñịnh [12]
- Quyết ñịnh số 107/2008/Qð-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè
an toàn ñến năm 2015 Theo ñó Ngân sách Nhà nước ñầu tư ñiều tra, xác ñịnh các vùng ñủ ñiều kiện sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung, xây dựng, cải tạo cơ sở
hạ tầng; ngân sách ñịa phương hỗ trợ ñầu từ cho bán buôn, kho bảo quản, xúc tiến thương mại, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí kinh phí ñã phân
bổ hàng năm hỗ trợ giống, khuyến nông vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung; Về ñất ñai: tổ chức, cá nhân ñầu tư sản xuất rau, quả, chè an toàn ñược ưu tiên thuê ñất và ñược hưởng mức ưu ñãi cao nhất về tiền sử dụng ñất, giá thuê ñất theo các quy ñịnh hiện hành.[6]
Như vậy, với rất nhiều các chính sách hỗ trợ từ chủ trương của ðảng, các Quyết ñịnh, Chỉ thị của Chính phủ và các Thông tư hướng dẫn của các Bộ, cơ quan ngang Bộ khuyến khích phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hoá ñã góp phần quan trọng cho sự phát triển của cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hoá những năm qua
và các năm tiếp theo chúng ta tin tưởng rằng trong thời gian tới cây ăn quả sẽ tiếp tục phát triển về cả số lượng và chất lượng, góp phần hoàn thành và hoàn thành vượt mức những chỉ tiêu ñã ñề ra và quan trọng hơn cả là ñem lại ñời sống ngày càng tốt hơn cho người nông dân
ha, sản lượng ñạt khoảng 495.800 tấn [26]
Trang 39Bảng 2.1 Diện tắch và sản lượng nhãn của một số nước trên thế giới
Tại Thái Lan nhãn ựược trồng chủ yếu ở vùng đông Bắc và đồng bằng mìên Trung Vùng trồng nhãn là Lamphun, Chieng Mai, Chieng Tai, Nan, Phra Yao, Lampang, Phrae và chưanthaburi Năm 2000, diện tắch trồng nhãn ựạt 82.240 ha với sản lượng ựạt 358.000 tấn Thái Lan là nước xuất khẩu lớn trên thế giới, chiếm khoảng 50% tổng sản lượng nhãn cả nước Năm 1997, Thái Lan có sản lượng nhãn xuất khẩu là 135.923 tấn (bao gồm nhãn tươi, nhãn sấy khô, nhãn ựông lạnh và nhãn ựóng hộp) với giá trị 201 triệu USD Các nước nhập khẩu nhãn từ Thái Lan là Hồng Kông, Canada, Indonexia, Singapo, Anh, Pháp [45]
Ở Australia, năm 1995 cây nhãn ựược trồng ước lượng khoảng 200 ha, năng suất khoảng 1000 tấn quả tươi, cho ựến năm 2000 ựã có khoảng 72.000 cây ựã ựược trồng mới Các giống trồng phổ biến ựược nhập từ Trung Quốc, đài loan, Thái Lan như: Biew Khiew, Chompoo, Haew, Dang, Key Sweeney và Fuhko2
Trang 40Ở Mỹ, nhãn ñược trồng tập trung ở phía nam Florida với các giống nhãn ñược ña từ Trung Quốc sang từ những 1940 Sản phẩm nhãn của Mỹ chủ yếu ñược bán ở thị trường ñịa phương
Ở Các nước: Campuchia, lào, Mianma, Indonexia, Malayxia, ấn ðộ, Nam Phi nhãn ñược trồng với diện tích nhỏ vì họ ưu tiên cho cây vải Giổng nhãn trồng ở các nước này chủ yếu ñược nhập từ Thái Lan, Israel [17]
+ Quả nhãn quá bé, tốn nhiều công bóc vỏ
+ Mã quả màu nâu hoặc vàng xỉn nên không hấp dẫn so với các loại quả khác chính vì vậy, thị trường nhãn tươi chỉ bó hẹp ở một số nước châu á như: Trung Quốc, Singapo, Hồng Kông, Nhật Bản trong ñó Trung Quốc và Singapo là những nước có nhu câu tiêu thụ nhãn tươi lớn nhất hiện nay
Các nước cung cấp nhãn chủ yếu trên thế giới là Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam Riêng Thái Lan có thể xuất khẩu 85% sản lượng nhãn của mình Có thể tham khảo thị trường nhãn trên thế giới thông qua các số liệu về thị trường nhập khẩu các sản phẩm nhãn chế biến từ Thái Lan năm 1999 (bảng 2.2)
Theo số liệu ở 2.2, năm 1999 ngoài lượng nhãn xuất khẩu dưới dạng quả tươi, Thái Lan còn xuất khẩu nhãn ñóng hộp là 8.821,56 tấn, nhãn sấy khô 6.770,02 tấn và nhãn ñông lạnh 43.997,54 tấn Nước tiêu thụ nhãn ñóng hộp nhiều nhất là Malaysia 2.803,67 tấn, tiêu thụ nhãn sấy khô và ñông lạnh nhiều nhất là Hồng Kông với số lượng tương ứng là 1.099,60 tấn và 20.913,76 tấn