Kinh nghiệm các nước trong khu vực và trên thế giới về phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 44 - 48)

tiêu thụ nhãn

2.2.3.1. Kinh nghiệm chung

Khuyến khắch sản xuất ra nông sản hàng hoá: Chắnh phủ đài loan khuyến khắch nông dân hình thành các vùng chuyên canh các loại nông sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao như vùng chuyên rau, vùng chuyên cây ăn quả, vùng trồng hoa cây cảnh xuất khẩụ Chắnh phủ Thái Lan mở rộng các vùng sản xuất nông sản hàng hoá như cao su, bắp, sắn, mắa, bông, cây lấy sợi, ựay ở các vùng ngoại vị

Trợ giá ựầu vào cho nông dân: ở các nước phát triển tuy ngân sách dành cho nông nghiệp hạn hẹp nhưng hầu hết các Chắnh phủ ựều trợ giá ựầu vào cho nông dân. Các nước này ựều cho rằng ựại bộ phận nông dân là những người sản xuất nhỏ, thiếu vốn ựể mua vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, do ựó cần có sự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34 hỗ trợ của Nhà nước.

Về khuyến nông: Nông dân không thể tiếp thu chắnh xác các tiến bộ về kỹ thuật canh tác nếu không có trình ựộ văn hoá và không có sự hướng dẫn thường xuyên của cơ quan khuyến nông.

Về bảo quản chế biến: Các nước ựều cho rằng sản xuất nông nghiệp hàng hoá không thể phát triển nếu bảo quản và chế biến không tiêu chuẩn hoá, vì phần lớn nông sản là những sản phẩm dễ hỏng, do ựó Chắnh phủ ở các nước ựã có chắnh sách hỗ trợ ựể hiện ựại hoá trang thiết bị bảo quản, phát triển công nghệ sau thu hoạch và phát triển các cơ sở chế biến.

Về tiêu thụ sản phẩm, giá cả và thị trường: Các nước ựang phát triển ựều cho rằng, sản xuất nhỏ phân tán và manh mún ở các hộ gia ựình là nguyên nhân gây ra sự không ựồng ựều và sản phẩm và gây khó khăn cho việc thu gom tiêu thụ. Hệ thống marketing do tư nhân ựảm nhiệm chưa làm tốt chức năng phân phối lưu thông. để ổn ựịnh giá và lưu thông nông sản, Chắnh phủ ựã thực hiện chương trình ựảm bảo giá tiêu thụ theo hợp ựồng hoặc thu mua trực tiếp, ựiều chỉnh thị trường bán buôn, ổn ựịnh cung qua kế hoạch sản xuất và dự trữ như các nước: Mỹ, đài Loan, Thái Lan, Inựônêxia, Philipin.

2.2.2.2. Kinh nghiệm riêng

* Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Nhận thức ựược vai trò to lớn của FDI trong quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, chắnh phủ Trung Quốc ựã có nhiều chiến lược và chắnh sách thu hút ựầu tư FDI có hệ thống vào ngành nông nghiệp ngay từ khi mở cửa nền kinh tế. Trọng tâm của chắnh sách này ựược thể hiện:

đối với các dự án ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp: Chắnh phủ Trung Quốc thực hiện chắnh sách ưu ựãi và các biện pháp khuyến khắch cho ựầu tư vào những dự án ựầu tư vào ngành này, ựặc biệt là các chắnh sách ưu ựãi về thuế: ưu ựãi về thuế thu nhập doanh nghiệp ựối với khu vực có vốn ựầu tư nước ngoài (các mức thuế cũng ựược phân chia theo lĩnh vực ựầu tư, vùng lãnh thổ ựầu tư, công nghệ sử dụng, tỷ trọng lao ựộng, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm... mà áp dụng các mức thuế suất, mức miễn giảm thuế khác nhau). Chắnh sách này có tác dụng to lớn khi tác ựộng trực tiếp ựến lợi nhuận mong muốn mà các nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35 ựầu tư hy vọng nhận ựược, nó cũng khuyến khắch các nhà ựầu tư ựầu tư vào lĩnh vực mà chắnh phủ mong muốn phát triển nhưng chưa có ựiều kiện, ngành nông nghiệp là ngành có nhiều sự ưu tiên khi có mức miễn giảm thuế, ựặc biệt ựối với vùng khó khăn, còn ựược miễn thuế hoàn toàn. Các chắnh sách miễn giảm thuế cũng phụ thuộc vào ựộ dài của dự án ựầu tư, do ựó mà làm tăng tắnh bền vững và hiệu quả của ựầu tư trực tiếp nước ngoàị

Thực hiện nguyên tắc tự do hoá ựầu tư. Với chắnh sách này Chắnh phủ Trung Quốc tạo ựiều kiện cho các nhà ựầu tư vào các lĩnh vực mà trước ựây vẫn còn chưa mở cửạ Với chắnh sách này, các nhà ựầu tư nước ngoài sẽ cảm thấy ựược Ộựối xửỢ công bằng so vớ các nhà ựầu tư trong nước, tạo môi trường ựầu tư tự do và lành mạnh.

Bên cạnh các chắnh sách trên, Trung Quốc vẫn áp dụng một số quy ựịnh cấm hoặc hạn chế nhất ựịnh nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và truyền thống văn hoá dân tộc, bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên... Mặc dù thực hiện chắnh sách ựa dạng hoá các loại hình ựầu tư, chủ ựầu tư, song ựối với dự án vào các lĩnh vực phát triển nông nghiệp của Trung Quốc thì có sự hạn chế trong hình thức ựầu tư, chỉ cho phép ựầu tư với hình thức doanh nghiệp liên doanh và hạn chế tỷ lệ sở hữu nước ngoài không ựược chiếm tỷ trọng ựa số. Chắnh sách này ựảm bảo cho các sản phẩm nông nghiệp chắnh, các sản phẩm ựặc trưng dân tộc không bị phụ thuộc vào nước ngoàị

Chắnh phủ Trung Quốc ựặc biệt chú trọng ựến bảo vệ môi trường, ựặc biệt không cấp phép cho những dự án ựầu tư có tác ựộng ựến nguồn tài nguyên và ảnh hưởng ựến môi trường sinh tháị

Cùng với các chắnh sách ưu ựãi và khuyến khắch ựầu tư trực tiếp nước ngoài, ựặc biệt vào lĩnh vực nông nghiệp, Chắnh phủ Trung Quốc cũng có những chắnh sách nhằm kiểm soát mạnh mẽ, ựảm bảo cho các dự án ựầu tư mang lại lợi ắch tối ựa mà không gây ảnh hưởng ựến an ninh lương thực, sản xuất trong nước, văn hoá dân tộc và tài nguyên môi trường, ựảm bảo sự phát triển tự chủ của nền nông nghiệp nước nhà.

* Kinh nghiệm của Thái Lan:

Trong những năm 1980, cũng như Việt Nam, ngành nông nghiệp vẫn chiếm một vị trắ quan trọng nhất với ựất nước này kể cả về lao ựộng hoạt ựộng, ựóng góp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36 cho GDP và thu nhập ngoại tệ từ xuất khẩụ Là một nước có khá nhiều ựiểm tương ựồng với Việt Nam, nhưng Thái Lan ựã sớm có những nhận thức ựúng ựắn về nguồn vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài và ựã tận dụng nó ựể phát triển ựất nước. Trong giai ựoạn 1997 - 1998, nền kinh tế Thái Lan ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chắnh Châu Á. Sau ựó, nền kinh tế Thái Lan ựi vào giai ựoạn phục hồị Ngành nông nghiệp Thái Lan ựã có sự tăng trưởng trở lại tuy không ựạt như giai ựoạn trước. Cùng với quá trình khôi phục và phát triển trở lại của nền kinh tế, thì nền nông nghiệp Thái Lan cũng ựã phát triển hơn và trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản hàng ựầu thế giớị

Thái Lan ựặc biệt áp dụng chắnh sách khuyến khắch ưu ựãi về thuế nhập khẩu ựối với các chắnh sách ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp. Các dự án FDI trong nông nghiệp ựược miễn giảm ựến 50% thuế nhập khẩu ựối với các loại máy móc, thiết bị ựể thực hiện dự án mà ựược cơ quan quản lý ựầu tư công nhận là thuộc loại thiết bị ựược khuyến khắch ựầu tư. Riêng ựối với các dự án ựầu tư vào lĩnh vực ựặc biệt khó khăn vào có sản phẩm xuất khẩu, ựược miễn hoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm.

đối với các dự án ựầu tư vào lĩnh vực có thế mạnh của nông nghiệp trong nước trong lãnh thổ Thái Lan thì có biện pháp hạn chế chặt chẽ chỉ cho phép ựầu tư với những dự án ựược hội ựồng ựầu tư cho phép, trong những dự án này cũng chỉ cho phép với hình thức liên doanh và các nhà ựầu tư nước ngoài không ựược nắm phần sở hữu ựa số.

Thái Lan cũng hạn chế ựầu tư nước ngoài trong những ngành nghề nhất ựịnh mà chưa thực sự sẵn sàng hợp tác với nước ngoàị

Là một quốc gia có nền nông nghiệp tương ựồng với Việt Nam, thậm chắ có những ựiều kiện còn hạn chế hơn so với Việt Nam. Tuy nhiên, Thái Lan ựã vươn lên trở thành một nước ựứng ựầu xuất khẩu nông sản và với giá trị nông sản xuất khẩu cao hơn hẳn Việt Nam. Nguyên nhân có ựược ựiều ựó là do Thái Lan ựã biết ựịnh hướng ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào khai thác ựặc sản của từng vùng, thậm chắ cả những vùng khó khăn nhất. chắnh chắnh sách này ựã làm cho nền nông nghiệp Thái Lan có ựược những lợi thế về chất lượng và giá cả trên thị trường nông sản thế giới và hơn nữa, nông sản Thái Lan ựã tạo ựược một thương hiệu tốt trên thị trường, ựiều mà nông sản Việt Nam vẫn ựang tìm kiếm. [15]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)