4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Phát triển sản xuất nhãn lồng ở Hưng Yên
4.1.3.1. Diện tắch, năng suất và sản lượng nhãn lồng ở Hưng Yên
ạ Diện tắch: Qua nghiên cứu cho thấy, một ựặc ựiểm trong sản xuất cây ăn quả của
Hưng Yên nói chung, cây nhãn nói riêng ựó là phương thức trồng cả tập trung lẫn phân tán. Thậm chắ, ngay cả vùng trồng tập trung cũng có thể trồng xen các cây khác (cam, quýt, Ầ), do ựó quy mô về diện tắch khó thống kê ựược một cách ựầy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 58 ựủ. Theo số liệu báo cáo hàng năm của Sở Nông nghiệp và PTNT và UBND tỉnh Hưng Yên, diện tắch trồng nhãn (quy ựổi) giai ựoạn 2001-2005 tăng bình quân 382,8 ha/năm, nâng tổng diện tắch nhãn toàn tỉnh ựến năm 2005 lên khoảng 5.500 ha (Trong ựó, diện tắch trồng tập trung gần 3.000 ha, chủ yếu tại Thành phố Hưng Yên và hai huyện Khoái Châu, Tiên Lữ; diện tắch trồng phân tán khoảng 2.500 ha). Theo qui hoạch, ựến năm 2010, diện tắch cây ăn quả toàn tỉnh ựạt 10.000 ha, Trong ựó diện tắch nhãn 6.500 ha, nhãn trồng tập trung là 4.000 ha (tăng hơn 2.000 ha so với năm 2001) [31]. Nếu so sánh, con số này sẽ khác rất nhiều so với con số báo cáo của Cục Thống kê tỉnh công bố, cụ thể như bảng dưới ựây:
Bảng 4.2. Biến ựộng diện tắch nhãn lồng ở tỉnh Hưng Yên từ năm 2001 - 2009 Năm Diện tắch trồng nhãn (ha) Diện tắch thu hoạch nhãn (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2001 1615 1470 17,69 2600 2002 2384 2013 115,40 23230 2003 2304 1937 66,06 12795 2004 2495 2152 126,64 27252 2005 2702 2302 91,62 21092 2006 2763 2463 75,33 18553 2007 2766 2565 142,90 36653 2008 2758 2748 148,27 40745 2009 2792 2646 74,69 19764 Tốc ựộ tăng BQ (%) 7,08% 7,62% 19,73% 28,86%
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hưng Yên 2009 )
đây là số liệu công bố chắnh thức của Cục Thống kê tỉnh, tuy nhiên, cũng có thể ựó chỉ là diện tắch Nhãn trồng tập trung mà chưa tắnh ựến diện tắch trồng bán tập trung (phân tán).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 59 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm D iệ n t ắc h ( h a ) 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000 45000 S ả n l ư ợ n g ( tấ n )
Diện tắch thu hoạch nhãn (ha) Sản lượng (tấn)
Biểu ựồ 4.2. Tình hình diện tắch, sản lượng nhãn của tỉnh Hưng Yên từ năm 2001 Ờ 2009 17.69 115.40 66.06 126.64 91.62 75.33 142.90148.27 74.69 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm N ăn g su ất ( tạ /h a)
Năng suất (tạ/ha)
Biểu ựồ 4.3. Năng suất nhãn của tỉnh qua các năm 2001-2009
Qua bảng số liệu 4.2 và biểu ựồ 4.2; 4.3 cho thấy: Diện tắch trồng nhãn tăng ựều qua các năm. Tốc ựộ tăng bình quân hàng năm về diện tắch giai ựoạn 2001 Ờ 2009 là 7,08%.. Diện tắch nhãn qua các năm có xu hướng tăng là do: từ năm 2000, chắnh quyền tỉnh Hưng Yên và các huyện, thành phố cho phép chuyển ựổi ựất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng nhãn, cải tạo vườn tạp và phát triển mới trên các vùng ựất bãi sông Hồng, sông Luộc (như Thành phố Hưng Yên, Khoái Châu, Tiên Lữ, Kim động), ựã tạo ựà cho việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của tỉnh, ựem lại hiệu quả kinh tế cao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 60 hơn. Tại các xã chuyên canh cây nhãn ở Thành phố Hưng Yên (như xã Quảng Châu, Hồng Nam) có tới trên 80% ựất nông nghiệp ựược chuyển ựổi sang trồng nhãn, góp phần tăng nhanh diện tắch nhãn của tỉnh (năm 2008 tăng gần gấp 2 lần so với năm 2001). Hiện nay, diện tắch nhãn của Hưng Yên tiếp tục ựược chắnh quyền và nhân dân quan tâm, mở rộng. Các giống nhãn chất lượng ngon, năng suất cao qua bình tuyển hàng năm ựều ựược chú trọng phát triển nhằm thay thế những cây ựã già cỗi và cải tạo các vườn tạp. Các trà nhãn cũng ựược chú trọng rải vụ bằng cách tăng diện tắch trà sớm và trà muộn trong cơ cấu (vì bán giá cao hơn), giảm diện tắch trà chắnh vụ ựể khắc phục tắnh thời vụ. Như ựã trình bày ở trên, theo quy hoạch phát triển nông nghiệp của tỉnh, ựến năm 2010, diện tắch cây ăn quả của tỉnh là 10.000 hạ Trong ựó, nhãn là cây ăn quả ựặc sản truyền thống, giá trị kinh tế cao chiếm 6.500ha (gồm cả tập trung và bán tập trung Ờ phân tán), trong ựó diện tắch nhãn tập trung 4.000ha, tăng so với năm 2008 trên 1.000hạ Diện tắch nhãn ựược mở rộng bằng cách chuyển các vùng trồng lúa kém hiệu quả sang trồng nhãn, cải tạo vườn tạp và phát triển mới trên các vùng ựất bãi sông Hồng, sông Luộc (tập trung ở các huyện Khoái Châu, Tiên Lữ và Thành phố Hưng Yên).
b. Năng suất, sản lượng:
Cũng qua bảng số liệu 4.2 cho thấy, diện tắch có xu hướng tăng qua các năm, nhưng năng suất kéo theo sản lượng biến ựộng không ựồng ựều, năm thấp, năm cao, mức tăng sản lượng không tương ứng với tốc ựộ tăng của diện tắch.
Nhãn là cây trồng mà năng suất phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện thời tiết khắ hậụ Bởi vì, nhãn ra hoa vào tháng 2, tháng 3 - giai ựoạn hay gặp mưa phùn nên khó thụ phấn; còn giai ựoạn quả nhãn phát triển mạnh ựến sắp cho thu hoạch thì lại hay có mưa to và nắng, nên vỏ quả và cùi phát triển không ựồng nhất, dễ dẫn tới hiện tượng nứt vỏ quả, làm giảm năng suất. Bên cạnh ựó, các giống nhãn khác nhau, hoặc cùng giống nhưng giống tốt hay xấu cũng cho năng suất khác nhaụ Ngoài ra, tình hình sinh trưởng phát triển của cây, ựiều kiện thổ nhưỡng, ựất ựai, tập quán canh tác và các biện pháp kỹ thuật tác ựộng cũng làm ảnh hưởng tới năng suất của nhãn. Biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựúng, ựủ, sẽ có tác ựộng rất lớn ựối với cây trồng, phát huy ựược tiềm năng năng suất, thậm chắ nâng cao chất lượng sản phẩm thu hoạch. Ngược lại nếu tác ựộng không ựúng sẽ gây thiệt hại không nhỏ tới sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 61 Nếu ựể cây tự ựiều chỉnh khi gặp ựiều kiện bất thuận sẽ làm suy giảm ựáng kể năng suất, chất lượng sản phẩm. Như vậy, ta có thể ựiều chỉnh bằng các chất ựiều hoà sinh trưởng từ bên ngoài sẽ tăng cường sức chống chịu, ựồng thời tác ựộng mạnh mẽ tới hoạt ựộng sinh lý của cây, cũng là biện pháp nâng cao năng suất, phẩm chất nông sản nói chung và cây nhãn nói riêng.
Ngoài những lý do ảnh hưởng tới năng suất nhãn ựã phân tắch trên ựây, năng suất và sản lượng không ổn ựịnh qua các năm là do nhãn mới trồng chưa cho thu hoạch ổn ựịnh; do hiện tượng ra hoa cách năm; do ựiều kiện thời tiết Ờ khắ hậu bất thuận, dinh dưỡng thiếu, chăm sóc và quản lý vườn nhãn của các chủ vườn chưa ựúng yêu cầu kỹ thuật, cũng ảnh hưởng ựến năng suất, sản lượng nhãn.
Do ựặc ựiểm của cây nhãn, ra hoa và cho quả cách nhật hàng năm (Dân gian thường gọi là Ộmột năm ăn quả, một năm trả cànhỢ) và bị ảnh hưởng của một số yếu tố ựã phân tắch trên, nên năng suất, sản lượng nhãn chênh lệch nhau rất xa giữa các năm liền kề (năng suất dao ựộng từ 17,69 tạ/ha ựến 148,27 tạ/ha; sản lượng từ 2.600 tấn ựến 40.745 tấn); ựồ thị có hình dắch dắc lên xuống (như biểu ựồ trên). Nhưng nhìn chung, thu nhập từ nhãn chiếm khoảng 10-15% trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Tốc ựộ tăng của diện tắch nhãn tương ựối ổn ựịnh, nhưng tốc ựộ tăng sản lượng bình quân hàng năm biến ựộng khá lớn. đặc biệt năm 2008 năng suất ựạt tới 148,27 (tạ/ha) cao nhất từ năm 2001 ựến naỵ Sản lượng của nhãn còn phụ thuộc vào diện tắch cho năng suất, ựể phân tắch mức ựộ ảnh hưởng của diện tắch và năng suất ựến sản lượng nhãn, chúng tôi dùng phương pháp phân tắch chỉ số thống kê ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.3. Số liệu tình hình diện tắch, năng suất nhãn năm 2008 và 2009
2008 2009 Diện tắch (S0) ha NS(N0) tạ/ha Diện tắch (S1) ha NS(N1) tạ/ha S1N1 (tấn) S0N0 (tấn) S1N0 (tấn) 2748 148,27 2.646 74,69 19.762,97 40.744,6 39.232,24
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 62 Gọi N0, N1: là năng suất nhãn năm 2008 và 2009
Gọi S0, S1: là diện tắch nhãn cho thu hoạch năm 2008 và 2009
Mức ựộ ảnh hưởng của diện tắch và năng suất nhãn ựến sản lượng nhãn ựược thể hiện như sau:
+ Về số tương ựối: S1N1/ S0N0 = S1N1/S1N0 x S1N0/S0N0 + Về số tuyệt ựối : (S1N1 Ờ S0N0) = S1(N1 Ờ N0) + N0(S1 Ờ S0) Áp dụng công thức trên ta có:
+ Về số tương ựối: 48,50% = 50,37% * 96,29% + Về số tuyệt ựối: -20.981,6 = -19469,3 + (-1512,35)
Kết luận sản lượng nhãn năm 2009 so với năm 2008 ựạt 48,50% tức giảm 20.981,6 tấn là do ảnh hưởng bởi hai yếu tố:
- Do diện tắch giảm ựi làm sản lượng chỉ ựạt 96,29% tức giảm 1.512,35 tấn - Do Năng suất giảm nên sản lượng chỉ ựạt 50,37% tức giảm 19.469,3 tấn.
4.1.3.2. Các giống nhãn trồng ở Hưng Yên:
ạ Nhãn ựã ựược trồng tại Hưng Yên từ hơn 350 năm về trước, với rất nhiều giống nhãn khác nhaụ Theo kết quả ựiều tra, ta tạm chia thành 2 nhóm giống chắnh:
- Nhóm nhãn cùi: chiếm khoảng 65-70%; trong nhóm nhãn này, nhãn Lồng khoảng 20-25%, ựường phèn khoảng 5%, nhãn Hương Chi 30%; nhãn cùi, nhãn khoảng 20-25%, ựường phèn khoảng 5%, nhãn Hương Chi 30%; nhãn cùi, nhãn muộn 10%. đây là nhóm cho chất lượng ngon, bán quả tươi là chủ yếu và có giá bán cao nhất. Trồng chủ yếu tại khu vực thành phố Hưng Yên, huyện Tiên Lữ, Kim động, Khoái Châu, trên những vườn mới cải tạo và vườn mới chuyển ựổi
- Nhóm nhãn nước: khoảng 30-35%; Trong ựó nhãn thúc khoảng 5-10%, nhãn bàm bàm 5%, nhãn nước 20%; ựược trồng chủ yếu là tận dụng ven ựường, bờ nhãn bàm bàm 5%, nhãn nước 20%; ựược trồng chủ yếu là tận dụng ven ựường, bờ kênh, bờ mương, trường học,... hoặc vườn tạp chưa ựược cải tạọ Nhãn này có giá bán thấp hơn, thường sử dụng ựể chế biến làm long, sấy khô . Trong những giống nhãn (ở bảng 1 phụ lục), nhãn Lồng và đường phèn là hai giống nhãn ựược người sản xuất, các thương nhân, cũng như người tiêu dùng, cán bộ quản lý ựánh giá là có chất lượng cao nhất. Tuy nhiên, giống nhãn Hương Chi và nhãn Lồng ựược trồng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 63 phổ biến do năng suất và hiệu quả kinh tế cao, ựặc biệt là nhãn Hương Chị Tại các vùng nhãn mới trồng, có ựến trên 90% diện tắch ựược trồng là nhãn Hương chị Các giống nhãn có chất lượng ngon, năng suất cao, qua bình tuyển hàng năm ựược chú trọng phát triển nhằm thay thế những cây ựã già cỗi và cải tạo những vườn nhãn tạp. b. Cơ cấu diện tắch nhãn theo giống của tỉnh Hưng Yên qua 3 năm 2007 Ờ 2009
Trên ựịa bàn tỉnh Hưng Yên có nhiều giống nhãn song có thể chia làm 2 nhóm: nhóm nhãn nước và nhóm nhãn cùị Các giống nhãn trồng phổ biến ở Hưng Yên hiện nay là nhãn lồng, nhãn hương chi, nhãn ựường phèn (ở TPHY, huyện Tiên Lữ), nhãn muộn (ở Khoái Châu),Ầ Trước ựây ở Hưng Yên còn có một số giống nhãn khác như nhãn cùi ựiếc, nhãn cùi hoa nhài, nhãn cùi gỗ nhãn thócẦ nhưng do giá trị kinh tế của các giống này thấp nên hiện nay các hộ dần loại bỏ và thay vào ựó là các giống nhãn chất lượng cao (nhãn lồng, nhãn muộn và nhãn hương chi).
Bảng 4.4: Cơ cấu diện tắch nhãn theo giống của tỉnh Hưng Yên qua 3 năm 2007 Ờ 2009 2007 2008 2009 So sánh (%) Giống Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) 08/07 09/08 BQ Nhãn cùi, nhãn muộn 345,75 12,5 592,97 21,5 767,80 27,5 171,50 129,48 149,02 Nhãn lồng 497,05 17,97 545,26 19,77 560,91 20,09 109,70 102,87 106,23 đường phèn 407,99 14,75 202,16 7,33 128,43 4,6 49,55 63,53 56,11 Hương chi 783,61 28,33 973,57 35,3 1013,50 36,3 124,24 104,10 113,73 Nhãn nước 731,61 26,45 444,04 16,1 321,36 11,51 60,69 72,37 66,28 Tổng 2766 100 2758 100 2792 100 99,71 101,23 100,47
(Nguồn: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hưng Yên, 2009)
Qua bảng trên cho thấy, diện tắch nhãn hương chi tăng dần qua các năm: năm 2007 diện tắch giống nhãn này là 783,61 ha, năm 2008 là 973,57 ha, năm 2009 là 1013,5 hạ đặc ựiểm của giống nhãn hương chi là ra hoa nhiều ựợt, gặp thời tiết không thuận lợi nếu ựợt hoa ựầu không có quả thì ựợt ra hoa thứ 2, thứ 3 nên năng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 64 suất tương ựối ổn ựịnh, ắt bị mất mùạ Quả chắn có cùi dày, giòn, dễ bóc, sắc nước, hạt nhỏ, mã ựẹp. Do có nhiều ưu ựiểm như trên nên giống nhãn hương chi ngày càng ựược trồng phổ biến và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giống nhãn của tỉnh năm 2007 chiếm 28,33%, năm 2008 chiếm 35,3%, năm 2009 chiếm 36,3%).
Giống nhãn lồng có ựặc ựiểm là tỷ lệ cùi/quả ựạt trung bình 62,7% cao hơn các giống nhãn khác. Là gống có chất lượng tốt nên diện tắch nhãn lồng cũng ựược tăng dần qua các năm. Năm 2007 diện tắch là 497,05 ha ựến năm 2009 là 560,91 ha (tốc ựộ tăng bình quân qua 3 năm là 6.23%).
Giống nhãn ựường phèn có cùi tương ựối dày, trên bề mặt cùi có các cục u nhỏ như cục ựường phèn, tỷ lệ cùi/quả 60%, cùi ăn thơm, ngọt sắc, chắn muộn hơn nhãn cùi 10-15 ngàỵ Nhưng trồng nhãn ựường phèn hiệu quả không cao bằng nhãn lồng và nhãn hương chi nên diện tắch trồng nhãn bị giảm qua các năm cụ thể năm 2007 diện tắch là 407,99 ha ựến năm 2009 diện tắch ựã giảm xuống chỉ còn 128,43 hạ
Giống nhãn cùi nhãn muộn có ưu ựiểm là chắn muộn hơn các giống nhãn khác và ựược bán với giá cao hơn giống nhãn chắnh vụ do sản lượng nhãn cuối vụ ắt nên mang lại giá trị sản xuất cao và ựược người dân ngày càng mở rộng diện tắch trồng giống nhãn này năm 2007 diện tắch là 345,75 ha, năm 2009 là 767,8 ha, tốc ựộ tăng bình quân qua 3 năm là 49,02%.
Các giống nhãn nước có phẩm chất quả kém so với các giống nhãn trên, nên các hộ dần loại bỏ, thay vào ựó là các giống nhãn chất lương tốt.
4.1.3.3. Phát triển sản xuất nhãn lồng ở thành phố Hưng Yên và hai huyện nghiên cứu
Trong giai ựoạn 2007 Ờ 2009, diện tắch nhãn ở Hưng Yên có tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là 1,57%. Tuy nhiên, tốc ựộ tăng bình quân hàng năm của năng suất và sản lượng giảm mạnh, năng suất giảm tới 28,26%/năm, sản lượng giảm 33,02%/năm ở huyện Khoái Châu, ở TP Hưng Yên con số này lần lượt là 26,97%/năm, 17,94% /năm. Do vậy năng suất bình quân giai ựoạn 2007 Ờ 2009 toàn tỉnh giảm 27,70%/năm, sản lượng bình quân giảm 26,57%. Nguyên nhân của hiện tượng này chủ yếu do thời tiết, sâu bệnh và người trồng nhãn chưa biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 65
Bảng 4.5. Diện tắch, năng suất, sản lượng nhãn lồng ở TP Hưng Yên và 2 huyện nghiên cứu
So sánh (lần)
Chỉ tiêu đVT TPHY Khoái
Châu
Tiên
Lữ (1)/(2) (3)/(2)
Diện tắch Ha 381 335 480 1,14 1,43
Năng suất tạ/ha 150 136 153 1,10 1,13 Năm
2007
Sản lượng tấn 5.715 4.556 7.344 1,25 1,61
Diện tắch Ha 478 334 492 1,43 1,47
Năng suất tạ/ha 155 135 160 1,15 1,19 Năm
2008
Sản lượng tấn 7.409 4.509 7.872 1,64 1,75
Diện tắch Ha 481 292 488 1,65 1,67
Năng suất tạ/ha 80 70 85 1,14 1,21
Năm 2009 Sản lượng tấn 3.848 2.044 4.148 1,88 2,03 Diện tắch 12,36 -6,64 0,83 Năng suất -26,97 -28,26 -25,46