- Quyết ựịnh Số 820/QđUBND ngày 27 tháng 4 năm 2007 Về việc phê duyệt Ộdự án Xây dựng và phát triển vùng sản xuất nhãn hàng hoá tỉnh Hưng Yên
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng ở Hưng Yên ựã chứng tỏ vị trắ, vai trò không thể thiếu ựược của cây nhãn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập của người trồng nhãn, ựặc biệt ở TPHY, huyện Khoái Châu và Tiên Lữ.
2. Diện tắch cây nhãn ở Hưng Yên tăng nhanh trong thời gian vừa quạ Diện tắch tăng bình quân giai ựoạn 2001-2009 là 7,08%/năm, sản lượng tăng 28,86 %/năm. Diện tắch cây nhãn chiếm 38,39% so với diện tắch các loại cây ăn quả chủ yếu trong toàn tỉnh (năm 2009). điều này cho thấy cây nhãn có vị trắ quan trọng so với các loại cây ăn quả khác ựược trồng ở Hưng Yên. Là cây mang lại nguồn thu nhập chắnh cho người trồng nhãn.
3. Giai ựoạn 2007 Ờ 2009, Sản phẩm nhãn chế biến năm 2009 chỉ chiếm 20,87%, sản phẩm nhãn dùng cho chế biến không ổn ựịnh, phụ thuộc vào sản lượng thu hoạch hàng năm. Công nghệ chế biến, bảo quản nhãn chưa ựược người sản xuất ựưa vào áp dụng phổ biến. Các chắnh sách, giải pháp nhằm khuyến khắch tạo ựiều kiện cho sản xuất và chế biến nhãn chưa ựồng bộ, chưa ựầu tư thoả ựáng.
4. Thị trường tiêu thụ nhãn tươi chủ yếu ở trong nước như Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng,ẦNhãn sấy khô ựược tiêu thụ trên 80% ở thị trường Trung Quốc.
5. Những yếu tố ảnh hưởng ựến hiệu quả kinh tế của sản xuất nhãn lồng ở Hưng Yên bao gồm: Các vùng sản xuất khác nhau, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún ở từng hộ gia ựình, Các giống nhãn ựược trồng, giá cả thi trường, kỹ thuật canh tác của người dân còn hạn chế, sản phẩm chưa ựạt ựộ ựồng ựều caọ Bên cạnh ựó ựiều kiện thời tiết ảnh hưởng khá lớn ựến năng suất nhãn.
6. Hoạt ựộng kinh doanh của tư thương không những mang lại thu nhập cho họ mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng nông thôn vào lúc nhàn rỗị Tuy nhiên cũng bộc lộ một số hạn chế như chi phắ vận chuyển cao, ắt chia
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 148 sẻ thông tin thị trường, vốn cho hoạt ựộng còn hạn chế, hoạt ựộng không có tổ chức, thiếu sự phối hợp.
7. Hoạt ựộng chế biến ngày càng ựược mở rộng về số lượng hộ tham gia và sản lượng. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế thu ựược từ khâu chế biến có sự chênh lệch giữa sản xuất Ờ sơ chế và chuyên sơ chế. Công nghệ chế biến chủ yếu sử dụng lò sấy thủ công.
8. Trên cơ sở phân tắch thực trạng tình hình phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ nhãn lồng trên ựịa bàn TPHY, huyện Khoái Châu, Tiên Lữ và toàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa qua, ựề tài ựã ựề xuất một số giải pháp cơ bản ựể ổn ựịnh và phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ NLHY trong thời gian tớị
5.2 Kiến nghị
để phát triển ổn ựịnh và góp phần nâng cao thu nhập từ việc trồng nhãn, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
5.2.1 Với Nhà Nước
- đề nghị Nhà nước và ngành nông nghiệp cần quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn thắch hợp cho từng vùng, việc trồng mới nhãn cần xem xét kỹ nhiều mặt từ sản xuất ựến thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Nhà nước nên ựầu tư vào cơ sở hạ tầng như ựường giao thông, cầu, bến cảng và ựịa ựiểm thị trường. đặc biệt là các nhà máy chế biến gắn với nguồn nguyên liệụ Tăng cường hỗ trợ tìm kiếm thị trường xuất khẩụ
5.2.2 Với các cấp chắnh quyền ựịa phương
- Chắnh quyền tỉnh, huyện, xã cần quan tâm hơn nữa ựến phát triển sản xuất nhãn bằng các hoạt ựộng cụ thể như chỉ ựạo thống nhất các ngành, ựoàn thể trong chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất NLHỴ
- Cần quan tâm hơn nữa ựến công nghệ chế biến, kết hợp với các cơ quan nghiên cứu chuyển giao công nghệ ựến người chế biến.
- Thành lập kênh thông tin nhằm cung cấp kịp thời nhu cầu, số lượng giá cả, thị hiếu người tiêu dùng về sản phẩm nhãn ựến người sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 149
5.5.3 Với các hộ trồng nhãn
- Các hộ nông dân cần mạnh dạn ựầu tư thêm vốn, lao ựộng nhằm ổn ựịnh, phát triển sản xuất và tiêu thụ NLHỴ
- Tăng cường trao ựổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất nhãn lồng với nhaụ Cần ựược tiếp cận các kỹ thuật canh tác, bảo quản chế biến mới thông qua việc tập huấn kỹ thuật cũng như cần tự trang bị cho mình bằng kỹ thuật chăm sóc.
- Tăng cường mối quan hệ giữa người sản xuất và các tác nhân tham gia hệ thống thị trường sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên. Cần chủ ựộng nắm vững tin tức thị trường ựể khi tiêu thụ sản phẩm không sợ bị ép giá.
5.2.4 đối với hộ chế biến
được hỗ trợ kinh phắ xây dựng trang thiết bị máy móc và nắm bắt ựược các kỹ thuật bảo quản, ựược tiếp cận công nghệ chế biến hiện ựạị Bên cạnh ựó cần xây dựng hệ thống giám sát về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến khắch, hỗ trợ ựa dạng hóa các sản phẩm chế biến vì hiện nay ngoài sấy long thì các hoạt ựộng khác còn rất hạn chế
5.2.5 Với các thành phần trung gian
- Có phương hướng sản xuất kinh doanh lâu dài
- Nâng cao trình ựộ hiểu biết, am hiểu về thị trường tiêu thụ sản phẩm NLHY và sử dụng hiệu quả ựồng vốn bỏ ra, từng bước mở rộng quy mô hoạt ựộng kinh doanh.
- Khai thác triệt ựể các tiềm năng sẵn có của ựịa phương, nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm nhãn lồng của Hưng Yên với các vùng sản xuất khác.
- Cần thống nhất giá cả thị trường ựể tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các tác nhân với nhaụ
- Riêng ựối với Hiệp Hội Nhãn Lồng Hưng Yên và HTX Nhãn Lồng Hồng Nam do mới ựược thành lập, nên cần ựược hỗ trợ về vốn và trang thiết bị hoạt ựộng: phương tiện bảo quản nhãn tươi, kho vật tư, trang thiết bị hoạt ựộng...các tổ chức này cần ựược ựào tạo về năng lực quản lý tổ chức và tiếp cận thị trường ựể có thể mở rộng quy mô hoạt ựộng gây tầm ảnh hưởng sâu rộng với thị trường trong nước.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 150