Phát triển tiêu thụ nhãn lồng ở tỉnh Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 104 - 120)

2. Chi phắ trung gian (IC) 1.000ự 26.395,7 17.365,6 1,

4.1.7 Phát triển tiêu thụ nhãn lồng ở tỉnh Hưng Yên

4.1.7.1. Ý nghĩa của phát triển tiêu thụ NLHY

Sản xuất nông nghiệp mang tắnh thời vụ, chu kỳ tái sản xuất kinh tế phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất tự nhiên của sinh vật. Vì vậy sản phẩm của sản xuất nông nghiệp cũng mang tắnh chất thời vụ. Sản phẩm NLHY không nằm ngoài những quy luật ựó, nó mang ựầy ựủ những ựặc ựiểm của nông sản phẩm. Cung sản phẩm NLHY thường muộn so với thông tin thị trường, không ổn ựịnh như cung sản phẩm công nghiệp. Mặt khác thời gian thu hoạch ngắn, sản phẩm nhãn tươi không ựể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 94 ựược lâu, ảnh hưởng không nhỏ ựến quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình SXKD, là công ựoạn quan trọng quyết ựịnh ựến kết quả sản xuất kinh doanh. Sản xuất NLHY cũng như các ngành sản xuất khác, giải quyết ựược ựầu ra thì SXKD mới có thể tồn tạị Quá trình tiêu thụ nhãn trên thị trường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như thị hiếu người tiêu dùng, giá các loại nông sản có liên quan như vải, chôm chôm, xoàiẦ và thời ựiểm bán nhãn. Sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên ựược tiêu thụ dưới 2 hình thức là nhãn tươi và long nhãn (nhãn khô).

4.1.7.2. Khối lượng nhãn tươi hàng hoá

Sản phẩm nhãn hàng hoá bao gồm: nhãn quả tươi và nhãn dùng cho chế biến. Sản lượng nhãn chế biến phụ thuộc vào giá bán nhãn. Khi giá nhãn tươi trên thị trường thấp thì tỷ lệ sấy khô nhiều, ngược lại khi giá bán cao thì tỷ lệ sấy khô ắt. Kết quả ựiều tra ở các hộ cho thấy:

Bảng 4.24. Sử dụng sản phẩm nhãn ở các hộ ựiều tra

(Tắnh bình quân cho 1 hộ)

Khoái Châu TPHY Tiên Lữ

Diễn giải Khối lượng

(kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Bán quả tươi 1.898,98 70 3.337,14 80 3.105,732 60 Sử dụng chế biến 794,86 29,3 813,43 19,5 2.044,607 39,5 Tiêu dùng gia ựình 18,99 0,7 20,86 0,5 25,88 0,5

(Nguồn: điều tra của tác giả, năm 2009)

So với huyện Tiên Lữ thì TPHY và huyện Khoái Châu có tỷ lệ nhãn lồng quả tươi hàng hoá cao hơn. Cụ thể ở TPHY nhãn lồng quả tươi hàng hoá chiếm 80% và Khoái Châu chiếm 70% sản lượng nhãn sản xuất trong khi ở huyện Tiên Lữ tỷ lệ này chỉ chiếm 60%. điều này do nhãn lồng ở TPHY có chất lượng tốt hơn ở huyện Tiên Lữ. đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng ựến giá bán ở từng vùng khác nhaụ Qua thực tế nghiên cứu cũng cho thấy từng vụ khác nhau thì nhãn quả tươi hàng hoá cũng khác nhau, ựể tìm hiểu rõ hơn ván ựề này, chúng ta xem xét số liệu ở bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 95

Bảng 4.25. Tiêu thụ sản phẩm nhãn quả tươi ở các trà khác nhau

Khoái Châu TPHY Tiên Lữ

Diễn giải Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Trà Sớm 406,92 15 667,43 16 776,433 15 Trà chắnh 596,82 22 3.295,43 79 4.192,738 81 Trà muộn 1.709,08 63 208,57 5 207,0488 4

(Nguồn: Số liệu ựiều tra 2009)

Như vậy có thể thấy, tỷ lệ nhãn quả tươi cung cấp ra thị trường của các hộ chủ yếu vào trà chắnh, chiếm tỷ lệ không ựáng kể vào trà sớm và trà muộn. điều này thể hiện khá rõ nét tắnh thời vụ của sản phẩm NLHỴ đây cũng là một trong những nguyên nhân trả lời cho câu hỏi tại sao giá bán nhãn thường cao vào ựầu vụ, cuối vụ, và thấp ở chắnh vụ trong những năm vừa qua ở Hưng Yên. để thấy ựược sự ảnh hưởng của việc cung cấp sản phẩm NLHY ựến giá bán, ta tham khảo số liệu ở bảng sau:

Bảng 4.26. Giá bán nhãn quả tươi bình quân của hộ nông dân theo thời vụ 2009

Diễn giải đVT Khoái Châu TPHY Tiên Lữ

Nhãn chin sớm ự/kg 25.000 30.000 27.000

Nhãn chắnh vụ ự/kg 10.000 15.000 13.000

Nhãn chắn muộn ự/kg 20.000 25.000 23.000

(Nguồn: điều tra của tác giả, năm 2009)

Bảng 4.27: Ý kiến của các hộ về khó khăn trong tiêu thụ nhãn lồng quả tươi

TT Khó khăn Số hộ

(n=120)

Tỷ lệ (%)

1 địa ựiểm tiêu thụ không thuận lợi 19 15,83

2 Bị ép cấp, ép giá 78 65,00

3 Chất lượng sản phẩm không ựồng ựều 103 85,83

4 Giá không ổn ựịnh 108 90,00

5 Còn xảy ra tắc nghẽn giao thong 82 68,33

6 Thiếu thông tin về nhu cầu sản phẩm NLHY 66 55,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 96 Qua kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 90% ý kiến cho rằng giá không ổn ựịnh nên ảnh hưởng ựến quá trình tiêu thụ nhãn lồng Hưng Yên. Nguyên nhân của sự biến ựộng giá cả là do việc cung cấp sản phẩm NLHY mang tắnh chất thời vụ, khi xã hội cần thì chưa có nhãn thu hoạch, khi ựến vụ thu hoạch thì khối lượng sản phẩm lớn, cung cấp trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 30-40 ngàỵ Vì vậy ảnh hưởng không nhỏ ựến giá bán nhãn trên thị trường. Ngoài yếu tố về giá không ổn ựịnh, còn có những yếu tố khác cũng ảnh hưởng ựến quá trình tiêu thụ sản phẩm nhãn của người sản xuất như: chất lượng sản phẩm nhãn, phương tiện liên lạc, sản phẩm bị ép cấp, ép giáẦ

4.1.7.3. Thực trạng chung về kênh tiêu thụ NLHY

Hưng Yên là một tỉnh có ựặc sản Nhãn Lồng nổi tiếng, hàng năm, sản lượng tiêu thụ ựạt khoảng 25.000 tấn quả nhãn tươị Hiện nay, nhãn ựược tiêu thụ cho người tiêu dùng ăn quả, ựóng hộp hoặc chế biến thành long nhãn.

Căn cứ vào nguồn số liệu ựiều tra thu thập ựược chúng tôi tiến hành xử lý, tổng hợp, nghiên cứu phân tắch ựể xác ựịnh hiện trạng, phát hiện hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên.

ạ Kênh tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng ăn tươi

Theo kết quả ựiều tra trực tiếp từ các tác nhân thị trường và từ nguồn của Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên cho ta thấy : các tác nhân tham gia vào hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm này gồm: Hộ sản xuất (hộ trồng nhãn), HTX, thu gom ựịa phương, chủ buôn ngoại tỉnh, người bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng.

Qua sơ ựồ kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn tỉnh Hưng Yên, sản phẩm từ hộ trồng nhãn ựi vào thị trường không chỉ qua một luồng mà ựi qua nhiều luồng với nhiều tác nhân trung gian. Các tác nhân này cùng tham gia chiếm lĩnh thị phần trên thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng. Nhãn là loại quả vừa dùng ựể ăn tươi vừa có thể ựem chế biến thành long nhãn phục vụ tiêu dùng và xuất khẩụ

Qua sơ ựồ 4.1. Kênh tiêu thụ nhãn ăn tươi tỉnh Hưng Yên, (chiếm 60% tổng lượng nhãn trong tỉnh). Tại kênh này có 3 luồng tiêu thụ sản phẩm:

- Tiêu thụ trực tiếp từ hộ sản xuất ựến người tiêu dùng (còn gọi là kênh trực tiếp hay kênh không cấp) kênh này chiếm khoảng 41,6% tổng sản lượng nhãn ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 97 tươi hàng năm (trong ựó có khoảng 23,3% ựến người tiêu dùng ựịa phương và khoảng 18,3% ựến người tiêu dùng ngoại tỉnh) mà hầu hết là nhãn ngon, nhãn loại 1. (Nhãn Lồng, nhãn Hương Chị..). Việc mua bán diễn ra tại nhà người trồng nhãn. Người tiêu dùng là người dân ựịa phương hay người mua từ các thành phố lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh...) mua nhãn thông qua các hợp ựồng ựặt hàng tiêu thụ tại các nhà hàng, khách sạn, công sở nhà nước... Họ là những khách quen, ựã biết tiếng tăm và chất lượng nhãn của nhà vườn. Mặc dù tiêu thụ tại chỗ nhưng giá cả lại khá cao và ổn ựịnh khoảng từ 18.000-22.000ựồng/kg. Hộ trồng nhãn HTX Hồng Nam Công Ty Siêu thị; chợ Thu gom ựịa phương Chủ buôn ựịa phương Chủ buôn ngoại tỉnh

Bán buôn chợ ựầu mối trong và ngoại tỉnh Người tiêu dùng ựịa phương Người tiêu dùng ngoại tỉnh Người bán lẻ 8,4% 50% 23,3% 18,3%

Sơ ựồ 4.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn ăn tươi

- Tiêu thụ thông qua thương lái và các hộ thu gom chiếm khoảng 50% tổng sản lượng nhãn ăn tươi hàng năm. Sản phẩm tại kênh này hầu hết là nhãn loại II có chất lượng khá, ựối tượng tiêu thụ là khách qua ựường, người dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận (nhãn bán trên Quốc lộ 5). Giá tiêu thụ bình quân vào khoảng 10.000- 12.000ự/kg

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 98 - Tiêu thụ qua hệ thống của HTX Nhãn Lồng Hồng Nam. đây là kênh hàng có thương hiệu ựảm bảo về chất lượng, mẫu mã,... Sản phẩm qua hệ thống kênh này ựều ựược Ban kiểm soát của HTX kiểm tra rồi ựóng gói, gắn tem mác cho sản phẩm. Khi sản phẩm ựược hoàn chỉnh sẽ ựem ựi tiêu thụ. Sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên tiêu thụ qua hệ thống này chủ yếu là công ty, siêu thị Metro và các chợ ựầu mối dưới dạng hợp ựồng là chắnh, nhưng tỷ lệ tiêu thụ vẫn còn nhỏ chưa ựược 8,4% tổng sản lượng nhãn ngon vùng nhãn gốc. Do HTX mới ựược thành lập năm 2006 nên kinh nghiệm tổ chức kênh tiêu thụ còn hạn chế, nhưng ựây sẽ là một kênh hàng ựầy tiềm năng trong tương lai, ựể khuếch trương sản phẩm Nhãn Lồng Hưng Yên Ờ Hương vị tiến vua ngày một vang xạ Năm 2007 HTX mới bắt ựầu ký ựược hợp ựồng tiêu thụ với Metro là 5 tấn quả tươi và trên 200 lắt mật ong, long nhãn. Năm 2006 HTX có ký hợp ựồng với Công Ty TNHH Phú Thái (ựây là công ty chuyên phân phối hàng nông sản phẩm) tiêu thụ 15 tấn quả tươi/ tháng với giá 20.000ự/1kg với nhãn Hương Chi, nhưng kết quả không ựược như mong muốn của cả hai bên. Chắnh vì vậy ựến năm 2007 HTX mất mối hàng với công ty nàỵ Theo lời kể của chủ nhiệm HTX nguyên nhân là do giá cả hơi caọ Công ty yêu cầu khắt khe trong cách thức bán hàng và sự ựồng ựều của sản phẩm. Nhưng ựến năm nay HTX ựã có kế hoạch cụ thể chủ ựộng tìm kiếm thị trường.

b. Kênh tiêu thụ nhãn chế biến, (Chiếm tới 40% sản lượng nhãn hàng năm).

Sản phẩm cho kênh này chủ yếu là các giống nhãn cùi, nhãn thóc, nhãn nước hay nhãn loại (nhãn ngon loại ra) ựể chế biến long nhãn. Sản phẩm ựược tiêu thụ bởi thương lái và các hộ thu gom với khối lượng lớn.

Chế biến long + Buôn long Nông dân

(người sản xuất) Thu gom

Tiêu dùng nội ựịa Xuất khẩu 80%

20%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 99 Từ thị trường nhãn Hưng Yên, long nhãn ựược tiêu thụ phần lớn sang Trung Quốc, Hồng Kông thông qua cửa khẩu đồng đăng chiếm 80% lượng nhãn chế biến, còn lại cho tiêu dùng nội ựịạ Và lượng tiêu thụ lớn nhất vào tháng 7 tháng 8 hàng năm và kéo dài ựến cuối năm. Vào dịp giáp tết các cơ sở chế biến tiêu thụ trung bình 1 tấn long trên ngàỵ đặc ựiểm của kênh này là:

Các chủ buôn lớn tại ựịa phương thu mua nhãn qua sơ chế của tất cả các hộ nông dân chế biến trong tỉnh và các tỉnh có sản lượng nhãn lớn thuộc các tỉnh Miền Núi phắa Tây Bắc sau ựó các chủ buôn ựóng gói rồi mới ựem ựi tiêu thụ. đây là hình thức tiêu thụ chủ yếu ở Hưng Yên hiện naỵ

Chủ buôn nhãn chế biến ựóng vai trò quan trọng trong kênh tiêu thụ sản phẩm nàỵ Chắnh họ là người quyết ựịnh giá mua, thời ựiểm mua và khối lượng mua sau ựó vận chuyển ựến Lạng Sơn ựể thỏa thuận.

c. Hoạt ựộng của các tác nhân trong kênh tiêu thụ -. Tiêu thụ sản phẩm của người trồng nhãn

Tỉnh Hưng Yên có diện tắch nhãn lớn nhưng không phải tất cả các huyện ựều như vậỵ Như ựã nói ở phần trên, cây nhãn tập trung nhiều ở thành phố Hưng Yên, một số xã của huyện Tiên Lữ và Khoái ChâuẦ đây là những vùng không những có diện tắch nhãn lớn mà còn có chất lượng ngon. Tại ựây nhãn là cây trồng chắnh trong cơ cấu cây trồng của các hộ nông dân.

Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ của hộ trồng nhãn: phần lớn công việc này do chủ buôn hay những người thu gom yêu cầu và cũng chắnh họ là người ựảm trách (thuê bẻ nhãn: Có thể là lao ựộng của nhà vườn hay lao ựộng thuê ngoài, cũng có thể là tự bẻ). Sản phẩm tiêu thụ thì chỉ phân thành 2 loại nhãn: nhãn ngon dùng ựể bán ăn tươi và nhãn khác (nhãn loại ra, nhãn tạp...) dùng ựể chế biến. Nhãn sau khi ựược ựem ra khỏi vườn không có nhãn mác.

Phương thức bán: Hộ trồng nhãn bán trực tiếp cho các tác nhân thu gom hoặc các chủ buôn trong ựịa phương tại vườn. đây là hình thức tiêu thụ chắnh của các nhà vườn nhãn hiện nay (chiếm 60%-65% trong phương thức thu mua bán), người tiêu dùng ựịa phương và ngoại tỉnh mua tại vườn cũng chiếm tỷ lệ khá cao (30- 35%), chủ yếu vẫn những nhà vườn lớn có giống nhãn ngon thường có những mối

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 100 khách hàng ổn ựịnh và hàng năm vẫn bán ựược giá cao nhờ vào việc bán trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các chủ buôn lớn. Việc bán trực tiếp tại vườn ựã giúp người sản xuất chủ ựộng hơn trong việc thoả thuận về giá cả, tránh ựược hiện tượng ép giá, giảm chi phắ trung gian... Ngoài ra một hình thức khác là các hộ trồng nhãn tự ựem ựi bán nhưng tỷ lệ này không nhiều khoảng 5%.

◘ Hạch toán chi phắ của người sản xuất

Bảng 4.28: Hạch toán chi phắ của người sản xuất

NHÃN ĂN TƯƠI NHÃN CHẾ BIẾN LONG

STT Chỉ tiêu đVT

(ự/kg) STT Chỉ tiêu

đVT (ự/kg)

1 Người sản xuất 1 Người sản xuất

1.1 Chi phắ vật chất, dịch vụ 5.500 1.1 Chi phắ mua sản phẩm ựầu vào 40.000 1.2 Chi phắ lao ựộng + KH TSCđ 2.000 1.2 Chi phắ chế biến + chi khác 3.800 1.3 Giá bán sản phẩm 9.500 1.3 Giá bán sản phẩm 55.000

1.4 Lợi nhuận 2.000 1.4 Lợi nhuận 11.200

(Nguồn: điều tra của tác giả, năm 2009)

Qua bảng trên, ta thấy chi phắ chắnh của người sản xuất là chi phắ vật chất và dịch vụ, chi phắ lao ựộng (gồm chi phắ lao ựộng gia ựình và chi phắ lao ựộng ựi thuê) cộng với khấu hao tài sản cố ựịnh.

- đối với nhãn ăn tươi: Chi phắ vật chất và dịch vụ của người sản xuất là 5.500 ựồng/ kg, chi phắ lao ựộng và KH TSCđ là 2000 ự/kg. Lợi nhuận thu ựược rất thấp khoảng 2.000 ựồng/kg vì năm 2009 năng suất nhãn thấp giá bán lại không tăng nhiều so với năm 2008.

- Nhãn chế biến long: Chi phắ mua sản phẩm ựầu vào ở ựây là nhãn ựã qua sơ chế là 40.000 ựồng/kg. Hay ta có thể hạch toán trên lò sấy: Sản phẩm ựầu vào cho 1 lò sấy khoảng 2 tấn nhãn (với giá trung bình 5.000 ựồng/kg nhãn cho chế biến) thì cho ra 250 kg nhãn qua sơ chế. Do vậy lợi nhuận của người sản xuất với nhãn chế biến là 11.200 ựồng/kg sau khi ựã trừ ựi các khoản chi phắ chế biến như: than, ựiện, công bóc, công sấỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 101 để có sản phẩm tiêu thụ, các tác nhân phải ựi mua sản phẩm từ các hộ trồng nhãn. Hình thức mua bán của các tác nhân tại các hộ gia ựình trồng nhãn ựược gọi là "mua vo" tức là mua cả cây, mỗi cây ựều ựược ước tắnh trọng lượng tùy theo lượng quả và loại quả của từng câỵ Hiệu quả hoạt ựộng của các tác nhân phụ thuộc vào kinh nghiệm ựánh giá sản lượng và chất lượng sản phẩm của chắnh họ. Bản thân của các chủ thu gom/chủ buôn luôn có mối quan hệ thường xuyên với 5-10 hộ trồng nhãn, ựây là các hộ cung ứng ổn ựịnh cho các tác nhân nàỵ Sau khi thu mua xong các tác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 104 - 120)