Các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ NLHY

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 147 - 155)

Chế biến long (chủ lò sấy)

4.2.3 Các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ NLHY

4.2.3.1. Giải pháp về phát triển tiêu thụ NLHY

- Trước hết, tỉnh Hưng Yên cần phải có một chiến lược (kế hoạch) phát triển và quảng bá rộng rãi thương hiệu NLHY trên các phương tiện thông tin ựại chúng, cũng như các khoản kinh phắ ựầu tư cần thiết (hiện nay chưa có chiến lược cụ thể, nên các hoạt ựộng vẫn mang tắnh ựơn lẻ, rời rạc, không ựồng bộ, không tập trung, không ựược quan tâm thoả ựáng, ...).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 137 - Tỉnh Hưng Yên phải có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xác ựịnh dung lượng thị trường một cách khá cụ thể, rõ ràng, có tầm chiến lược ựể làm cơ sở quy hoạch vùng, mở rộng diện tắch trồng nhãn hàng hoá.

- Lựa chọn kênh tiêu thụ hợp lý ựể giảm thiểu chi phắ các khâu trung gian, chi phắ bảo quản chế biến, giảm thời gian lưu thông và tăng chất lượng sản phẩm hàng hoá (nhất là ựối với sản phẩm nhãn tươi) và vẫn mở rộng, phát triển ựược thị trường.

Lựa chọn kênh tiêu thụ phải căn cứ vào: mục tiêu của kênh; yêu cầu về mức ựộ bao phủ thị trường; yêu cầu về mức ựộ ựiều khiển kênh; thời gian lưu thông sản phẩm của kênh; xem xét ựến tổng chi phắ và phân phối của cả kênh; mức ựộ linh hoạt của kênh; ựặc ựiểm của sản phẩm; ựặc ựiểm của khách hàng; ựặc ựiểm của trung gian phân phối; ựặc ựiểm của môi trường kinh doanh ...và qua phân tắch thực trạng các tác nhân trong kênh tiêu thụ nhãn tươi và nhãn chế biến, chúng tôi xác ựịnh kênh tiêu thụ hợp lý như sau :

+ Kênh hàng nhãn tươi :

Sơ ựồ 4.7 : Kênh tiêu thụ nhãn tươi hợp lý

Qua kênh này (HTX, Hội Nhãn lồng) mặc dù lượng tiêu thụ chưa nhiêù (1,5% tổng sản lượng) nhưng trong tương lai, ựây là kênh tiềm năng và phát triển bền vững cho ựặc sản NLHỴ đây cũng vừa là nơi sản xuất, vừa là nơi tiêu thụ, sản phẩm qua kênh này ựều ựược kiểm tra trước khi ựưa vào lưu thông, nên chất lượng khá ựồng ựều, ựáp ứng ựược thị hiếu của người tiêu dùng ựảm bảo thương hiệu phát triển bền vững. Tuy nhiên, giá cả ựưa vào lưu thông ở kênh này hiện còn cao (do có chọn lọc, ựóng gói, bao bì, ...).

HTX, Hiệp hội

Siêu thị Thương lái Công ty

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 138 + Kênh nhãn chế biến :

Sơ ựồ 4.8 : Kênh tiêu thụ nhãn chế biến hợp lý

Kênh nhãn chế biến tuy cón nhiều tác nhân tham gia, nhưng qua nghiên cứu thực trạng kênh hàng này ựã ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao phần lớn là xuất khẩu chiếm tới 80%. Tuy nhiên, tiêu dùng nội ựịa vẫn còn nhiều nhược ựiểm chủ yếu vẫn qua các thương lái và cửa hàng nhỏ lẻ. Phân phối vào các chuỗi siêu thị chưa ựược nhiềụ

Trong tương lai cần phải mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh sự phụ thuộc vào một thị trường (Trung Quốc). đối với thị trường nội ựịa cần tăng lượng phân phối vào các chuỗi siêu thị.

Tóm lại, sản phẩm qua 2 kênh tiêu thụ này ựều ựược gắn nhãn hiện hàng hoá. Vì vậy, cần phải tăng lượng tiêu thụ trong tương lai ựối với cả nhãn tươi cũng như nhãn chế biến.

- Tăng cường sự liên kết giữa sản xuất với tiêu thụ sản phẩm ; cần xây dựng hệ thống các kênh phân phối ổn ựịnh cả trong nước và quốc tế ; nhất là tránh việc tiêu thụ sản phẩm chế biến như hiện nay quá lệ thuộc vào 1 thị trường (Trung Quốc) ; chú trọng thiết lập hệ thống các cửa hàng, quầy bán và giới thiệu sản phẩm

Hộ trồng nhãn

Thu gom

Chế biến long (chủ lò sấy)

Chủ buôn long Thương lái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 139 nhãn tại các thành phố, nơi có sức mua lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chắ Minh, ... ựể quảng bá, khuyếch trương thương hiệu NLHỴ

- Từ thực trạng tình hình quản lý và phát triển thương hiệu NLHY (dưới dạng bảo hộ nhãn hiệu) ựã ựược phân tắch ở trên, ựể thương hiệu NLHY ựược sớm vươn xa hơn nữa, không chỉ ở trong nước mà ra thế giới, thì một trong những giải pháp quan trọng ựưa ra ựó là tỉnh Hưng Yên cần sớm xây dựng Chỉ dẫn ựịa lý (CDđL) cho sản phẩm Nhãn lống, nhằm :

+ Chống lại sự lạm dụng thương mại trên thị trường ;

+ Cung cấp sản phẩm thật ựến người tiêu dùng (hiện nay, nhiều người tiêu dùng ở các thị trường thành phố lớn có tiền mua nhưng khó có thể mua ựược sản phẩm nhãn lồng thật của Hưng Yên);

+ Bảo tồn nguồn gen và giá trị văn hoá truyền thống ; + Chống lại sự thay ựổi của thị trường ;

+ Và ựảm bảo nhu cầu của ựịa phương, ...

Bởi vì, ựể xây dựng thương hiệu cho hàng hoá nông sản Việt Nam nói chung, sản phẩm Nhãn lồng nói riêng thì CDđL là một hình thức tối ưu [35] trong chiến lược phát triển, NLHY cần thiết phải vươn ra khỏi phạm vi của Việt nam, tham gia xuất khẩu nhiều hơn sang các nước trong khu vực và trên thế giới, nhất là ựối với sản phẩm nhãn ăn tươị Do vậy, việc xây dựng CDđL là cần thiết và tất yếu trong những năm tới ựể tiến tới ựược tên gọi xuất xứ hàng hoá (XXHH) (Khi chỉ dẫn ựịa lý mà uy tắn, danh tiếng của sản phẩm ựạt ựến mức ựặc thù gắn liền với vùng ựịa lý của Hưng Yên Ờ theo Luật Sở hữu trắ tuệ 2005). Có như vậy mới ựịnh vị ựể khẳng ựịnh ựịa danh của ề Nhãn lồng Ừ mang chỉ dẫn ựịa lý ề Hưng Yên Ừ, mới có thể phát huy và giữ vững uy tắn của thương hiệu NLHY trên thị trường trong nước và quốc tế.

- Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường, tìm kiếm ựầu ra cho sản phẩm NLHY ; tắch cực tham gia các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế ựể quảng cáo thương hiệu NLHY ; ựồng thời tắch cực tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị trên các phương tiện thông tin ựại chúng (truyền hình, truyền thanh, báo, tạp chắ, palo áp phắch, ...), ựặc biệt cần xây dựng một trang thông tin

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 140 ựiẹn tử (Website) riêng cho sản phẩm NLHY ựể người dân, khách hàng, ... biết và cập nhật thông tin kịp thờị Thiết lập kênh tiêu thụ trong tỉnh, ngoài tỉnh: xác ựịnh thị trường tiềm năng và mở các ựại lý, cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm NLHY ở các tỉnh, thành phố. Trước mắt, mở ở các tỉnh, thành phố có nhu cầu lớn, gần Hưng Yên, thuận tiện trong di chuyển (vì nhãn là thứ ăn tươi), ựảm bảo ắt ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm và giá bán, mỗi tỉnh, thành phố nên thiết lập ắt nhất 01 cửa hàng giới thiệu sản phẩm ; từ 5-10 cửa hàng (ựiểm) bán sản phẩm ; sau ựó phát triển dần ra các tỉnh khác.

Các thông tin quảng cáo nên nhấn mạnh ựến sự bổ dưỡng và sự khác biệt với sản phẩm của các ựịa phương khác (nếu quảng cáo xuất khẩu thì tập trung nhấn mạnh sự khác biệt giữa trái cây nhiệt ựới với các sản phẩm quen thuộc không thuộc miền nhiệt ựới), nhằm nâng cao uy tắn và khuyếch trương sản phẩm NLHY Ờ hương vị tiến vua, ựể thị trường sản phẩm này ngày càng ựược mở rộng cả trong và ngoài nước.

Biện pháp cụ thể ựối với thị trường xuất khẩu :

+ đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường nông sản. Trong vấn ựề này, nhà nước phải ựóng vai trò chủ ựạo, tăng cường quan hệ ngoại giao, ựa dạng hoá công tác quảng cáo, chào hàng, nhanh chóng xây dựng quy chế, ựiều kiện tham gia và tổ chức hoạt ựộng môi giới ựể hình thành tầng lớp người ề chào hàng Ừ là các cá nhân, tổ chức xúc tiến, môi giớị

+ để tìm kiếm ựược thị trường xuất khẩu sản phẩm trái cây nhiệt ựới nói chung và sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên nói riêng thì các Công ty chế biến hoa quả ; HTX ; Hiệp hội ngành hàng nên chi hoa hồng cho việc ựiều tra thái ựộ khách hàng và hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Thông tin kiểu này sẽ có ắch trong việc xác ựịnh các phân khúc ựối tượng khách hàng và thị trường mục tiêụ

+ Công ty chế biến nên tìm ựối tác có tiềm năng ở nước xuất khẩu, từ ựó Công ty sẽ ựược hưởng lợi nhờ vào các hiểu biết về thị trường của phắa ựối tác và kênh marketting.

+ Các Công ty chế biến, kinh doanh hoa quả nên chuyển sang ựóng hộp ựông lạnh cả sản phẩm tươi lẫn sản phẩm chế biến bằng các thiết bị mới ựể bảo quản sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 141 phẩm ựược lâu hơn. Cũng cần khuyến mãi sản phẩm ựối với mạng lưới thương mại (nhà nhập khẩu) và người tiêu dùng và ựưa ra các khoản hoa hồng ưu ựãi cho các nhà nhập khẩu ựể có thể nhận ựược sự hợp tác và hỗ trợ.

+ Sau hết cần thông báo ựến người tiêu thụ về sản phẩm của mình và khuyến khắch họ mua nó với giá cả ưu ựãị

Biện pháp cụ thể ựối với thị trường nội ựịa :

+ Nghiên cứu và mở rộng thị trường nội ựịa là hoạt ựộng cần thiết ựặc biệt là thiết lập kênh thị trường xa như thị trường Miền Nam, Miền Trung ... hay các chuỗi siêu thị. Vì tắnh chất thời vụ của sản phẩm là một trong những hạn chế của sản phẩm. Vì vậy, mở rộng thị trường là một hoạt ựộng nhằm hạn chế tối ựa sự mất cân ựối cung cầu trên thị trường và giảm thiểu những rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ.

+ Cần hoàn thiện và xây dựng kênh hàng riêng và ổn ựịnh cho sản phẩm Nhãn lồng có chất lượng cao thông qua việc xây dựng mối quan hệ giữa HTX với các trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, các ựại lý lớn nhằm thúc ựẩy sự phát triển và tầm ảnh hưởng như HTX ựã làm.

+ Xây dựng hệ thống các tiêu chắ về mặt chất lượng sản phẩm trong giao dịch giữa các tác nhân thương mại lớn và giữa người sản xuất với các tác nhân ựầu rạ

+ Mở các ựại lý phân phối sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên ở các tỉnh : Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Miền Nam, Miền Trung.

+ Mở các lớp ựào tạo, tập huấn hoặc tuyên truyền qua các phương tiện thông tin ựại chúng về cách phân ựịnh/ nhận biết sự khác biệt giữa NLHY với các loại nhãn khác; giới thiệu giá trị tiềm ẩn của sản phẩm và ựịa chỉ tin cậy mua sản phẩm tới mọi ựối tượng (khách hàng).

4.2.3.2. Hoàn thiện vùng sản xuất nhãn hàng hoá

Trên cơ sở tìm kiếm, tắnh toán ựược nhu cầu của thị trường tiêu thụ, ta tổ chức phát triển sản xuất vì việc quy hoạch sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu thị trường :

1. Tỉnh Hưng Yên và các huyện cần có những quy hoạch cụ thể và quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và thế mạnh của mỗi vùng. Các vùng sản xuất nhãn truyền thống có chất lượng cao và các vùng sản xuất phục vụ cho chế biến. Căn cứ vào truyền thống sản xuất nhãn lồng Hưng Yên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 142 và quy hoạch vùng chuyên canh nhãn trước ựây và ựề án Ộxây dựng và phát triển vùng sản xuất nhãn hàng hoá tỉnh Hưng Yên giai ựoạn 2007-2015Ợ, chúng tôi dự kiến xây dựng vùng chuyên canh và bố trắ diện tắch trồng nhãn ở các huyện thành phố như sau:

Bảng 4.43. Dự kiến quy hoạch vùng trồng nhãn của Hưng Yên ựến năm 2015 Năm

đơn vị 2009 (ha) 2015 (ha)

1. TP Hưng Yên 625 725

2. Huyện Văn Lâm 78 83

3. Huyện Văn Giang 57 62

4. Huyện Yên Mỹ 121 126

5. Huyện Mỹ Hào 65 70

6. Huyện Ân Thi 312 320

7. Huyện Khoái Châu 292 307

8. Huyện Kim động 430 445

9. Huyện Phù Cừ, 324 330

10. Huyện Tiên Lữ 488 578

Tổng cộng: 2792 3046

(Nguồn: [36], Tác giả, đề án phát triển sản xuất nhãn của tỉnh, 2007)

2. Nghiên cứu và bảo tồn nguồn gen các giống nhãn có chất lượng cao trên diện rộng từ ựó có những ựịnh hướng cho người sản xuất nhằm khai thác tối ựa ưu ựiểm của các giống nhãn ựịa phương có chất lượng cao và nâng cao hiệu quả sản xuất.

3. đầu tư cải tạo nâng cao chất lượng vườn nhãn, mở rộng các vườn mới từng bước thay thế dần các giống nhãn kém chất lượng, năng suất thấp bằng các giống nhãn có giá trị kinh tế cao như nhãn Hương Chi nhãn lồng, nhãn ựường phèn ... xây dựng quy trình sản xuất chuẩn mực có sự ựồng ựều về chất lượng và thời vụ khác nhau nhằm rải vụ sản xuất.

Như phân tắch cho thấy, nhãn chắn sớm và nhãn chắn muộn tuy chiếm diện tắch không nhiều nhưng ựem lại hiệu quả kinh tế/ha gieo trồng cao hơn vụ chắnh, nguyên nhân chủ yếu do giá bán cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 143 giá bán cao hơn, tắnh chất hàng hoá cũng cao hơn so với sản phẩm nhãn kém hơn. Nhằm ổn ựịnh và phát triển sản xuất lâu dài, chúng tôi ựề xuất một số ý kiến sau:

+ Thứ nhất, áp dụng kỹ thuật cải tạo vườn nhãn. Hiện nay hầu hết vườn nhãn của các hộ gia ựình ở Hưng Yên có nhiều ựộ tuổi, giống khác nhau, do vậy sản phẩm nhãn không ựồng ựều, tắnh hàng hoá không caọ để khắc phục hạn chế trên mà không phải phá ựi trồng mới, người ta áp dụng kỹ thuật gọi là kỹ thuật Ộghép cải tạoỢ. Kỹ thuật ghép cải tạo là kỹ thuật ghép trên cây lớn.

+ Thứ hai, một trong những biện pháp kỹ thuật kéo dài thời gian cung cấp nhãn cho thị trường và ựảm bảo hiệu quả cho người trồng nhãn là kỹ thuật giải vụ trồng trọt với các giống nhãn có thời gian thu hoạch khác nhau

4. Áp dụng các biện pháp thâm canh nhãn, sử dụng các biện pháp kéo dài thời vụ thu hoạch (trong ựó, cần tắnh ựến yếu tố lệch pha thu hoạch giữa Nhãn lồng Hưng Yên với nhãn miền Nam), biện pháp khắc phục hiện tượng ra hoa cách năm (mà dân thường gọi là ề Một năm ăn quả, một năm trả cành Ừ) ; áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến vào trồng mới, thâm canh, chăm sóc, Sử dụng các chế phẩm sinh học, các chất kắch thắch ựiều hoà sinh trưởng, tăng năng suất nhãn, kéo dài thời gian thu hoạch ,ựể ựảm bảo khả năng cung ứng cho thị trường.

Thực tế cho thấy, trong thời gian vừa qua người sản xuất nhãn ựã gặp không ắt khó khăn như một số cây nhãn không có khả năng ra hoa hoặc có ra hoa nhưng ựậu quả kém và rụng quả nhiều, năng suất thường thấp và không ổn ựịnh.

Tuy nhiên việc sử dụng các chế phẩm sinh học, các chất kắch thắch ựiều hoà sinh trưởng ựể lưu quả trên cây, kéo dài thời gian thu hoạch chỉ ựược áo dụng trong một số ắt hộ sản xuất NLHỴ

Sử dụng các chế phẩm sinh học, các chất kắch thắch ựiều hoà sinh trưởng ựể tăng năng suất nhãn, kéo dài thời gian thu hoạch có tác ựộng tắch cực giúp người sản xuất yên tâm hơn trong việc ựầu tư, thâm canh cho cây nhãn. Tuy nhiên, biện pháp này rất ắt ựược biết ựến trong thực tế sản xuất. Hy vọng trong thời gian tới biện pháp này ựược phổ biến và áp dụng rộng rãi hơn nữa trong phát triển sản xuất nhãn lồng ở Hưng Yên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 144 trồng nhãn giúp họ ổn ựịnh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

6. Cần nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng quy trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 147 - 155)