Các giống nhã nở Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 165 - 168)

- Quyết ựịnh Số 820/QđUBND ngày 27 tháng 4 năm 2007 Về việc phê duyệt Ộdự án Xây dựng và phát triển vùng sản xuất nhãn hàng hoá tỉnh Hưng Yên

34. Ngô Thị Hoài Lam, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Thương hiệu với các doanh nghiệp Việt Nam trong ựiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

1.1.2. Các giống nhã nở Hưng Yên

Tìm hiểu về nguồn gốc và tên gọi Nhãn Lồng

Nhãn Lồng ựây là một cái tên ựịa phương mà người dân vẫn thường gọi từ xa xưa tới nay ựây là loại nhãn ngon của vùng ựất Hưng Yên. Về xứ nhãn tìm hiểu nghĩa gốc của tên gọi Nhãn Lồng, mỗi người giải thắch một cách, nhưng chưa có kết luận cuối cùng. Nhãn có nhiều loại ựược ựặt tên theo tắnh chất và hương vị của quả. Nào là Nhãn cùi, Nhãn nước, Nhãn ựường phèn, Nhãn gỗ (ăn khô), Nhãn thóc (quả nhỏ), Nhãn hôi hành (có mùi hành)...Nhưng chỉ có những quả nhãn to và ngon, thường là nhãn cùi, nhãn ựường phèn, mới ựược gọi là Nhãn Lồng.

Nhãn, chữ Hán, nghĩa là mắt: ỘMắt ựen hạt nhãn cười tinh nghịchỢ (Thơ Huy

Cận). Long Nhãn: Mắt Rồng. Như vậy là bắt ựầu từ màu ựen và kắch cở của hạt nhãn mà dân gian ựặt cho cái giống cây ấy là cây nhãn.

Thế còn chữ lồng? Một cách lý giải ựược nhiều người công nhận là căn cứ vào cái lồng bảo vệ chùm nhãn. Những cây nhãn ngon, ựẹp mã, phải chờ ựược nước mới thu hoạch nên loài dơi và chim chóc thường ăn trước, có khi sau vài ựêm dơi ỘbốcỢ vãn cả cây nhãn. Cho nên chủ nhà phải ựan những cái lồng (rọ) rồi ựưa chùm nhãn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 155 vào bên trong ựể bảo vệ. Cây nhãn Tiến (dùng ựể tiến vua) ở cửa chùa Hiến bây giờ nghe nói xưa kia người ta vẫn ựan lồng ựể bảo vệ qủa và canh giữ rất chu ựáọ

Một cách lý giải khác. Ở Thời Nguyễn, triều ựình mãi trong kinh ựô Huế. đường thì rất xa, mà nhãn chắn thì dễ rơi rụng, ựể quá nước ăn mất ngon. Cho nên họ phải bẻ nhãn cho vào những cái sọt, cái lồng, bao gói thật an toàn rồi ựặt lên cổ ngựa, và lắnh ra roi quất ngựa lồng thật nhanh trên dặm dài ựể kịp dâng nhãn lên vua khi quả nhãn còn tươi ngon.

Một nghĩa khá, liên quan ựến một món ăn ựặc sản của Phố Hiến, là chè sen- nhãn. đây là quà tặng hiếm hoi của trời ựất giành cho xứ này, ựược chế biến như một sản phẩm văn hóa, tinh tế, thanh lịch. Chọn những quả nhãn to, ngon, cùi dày, người ta khéo léo bóc quả nhãn ra, bỏ hạt, thay vào một hạt sen trắng ựã thông tâm rồi ựun nhừ, thả trong bát chè nấu ựường kắnh bột lọc trong suốt. Như vậy, hạt sen ựượng lồng vào trong cùi nhãn. Tên Nhãn Lồng là từ ựấỵ [37]

Các giống nhãn ở Hưng Yên

Các tài liệu trong tỉnh ựều cho rằng nhãn ựã ựược trồng tại Hưng Yên cách ựây 300-400 năm. Hiện nay, có rất nhiều loại nhãn khác nhau ựược trồng tại Hưng Yên. Bảng 1.1 cho chúng ta thấy ựặc ựiểm về một số loại giống nhãn ựược trồng tại Hưng Yên. Hai giống nhãn ựược người sản xuất cũng như các tác nhân thương mại ựánh giá là có chất lượng cao nhất ựó là nhãn Hương chi và đường phèn. đây là những giống nhãn ựược trồng phổ biến. Tại các vùng nhãn mới phát có ựến 90% diện tắch ựược trồng là nhãn Hương chị

Nhãn Hương Chi: Nhãn do cụ Hương Chi ở phường Hồng Nam thành phố

Hưng Yên (trước ựây là xã Hồng Nam huyện Tiên Lữ) chọn ra và trồng ở vườn nhà cụ. Là cây nhãn ngon lại có nhiều ưu ựiểm nổi bật như cây thấp, quả to, mã ựẹp, năng suất caọ Theo thời gian, cây nhãn này ựược nhân giống rộng khắp trong vùng và nhờ những ưu ựiểm trên nên dân làng quen gọi giống nhãn ấy theo tên của người nhân giống, tên gọi Hương Chi có từ ựấỵ Nhãn Hương chi là loại nhãn ựược trồng phổ biến hiện nay tại Hưng Yên do có sản lượng ổn ựịnh bởi vì các giống nhãn khác chỉ có một ựợt ra hoa cái nhưng nhãn Hương chi lại có tới 2-3 ựợt. Vì thế nếu ựợt hoa này không ựậu thì còn có ựợt hoa khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 156

Bảng 1.1: đặc ựiểm một số giống nhãn trồng ở tỉnh Hưng Yên

Nguồn: [18], điều tra thực tế ựịa bàn, 2009

Nhãn đường phèn: Là giống nhãn quắ, có thể nói ựây là giống nhãn ngon và

quý nhất Việt nam. Nhãn ựường phèn có ựặc ựiểm quả nhỏ, sắc vỏ hơi thâm, cùi dày ráo nước và thơm. Vì trên mặt cùi có các u cục nhỏ như cục ựường nên dân gian quen gọi là nhãn ựường phèn. Tuy nhiên do quả nhãn bé nên năng suất kém hơn nhãn Hương chi vì thế nhãn ựường phèn hiện nay không phổ biến bằng nhãn Hương Chi, chủ yếu ựược các hộ trồng với mục ựắch tiêu thụ gia ựình.

Giống

nhãn đặc ựiểm cây đặc ựiểm quả

Tr.lượng qủa Tỷ lệ cùi Phân bố Nhãn lồng (20-25%) Lá xanh ựậm, ắt bóng, phiến lá dày, gợi sóng.

Quả to, cùi dày, vân hanh vàng múi chồng lên nhau ở phắa ựỉnh quả. Quả chắn ăn giòn, Vị ngọt ựậm, mùi thơm. độ bám giữa cùi và hạt, cùi và vỏ quả yếụ Kắch thước quả ựềụ 11-12 gam/quả 62.7% Chủ yếu ở TP Hưng Yên và Huyện Tiên Lữ Nhãn Hương Chi (30%) Cây thấp, hình bán nguyệt. Lá có màu xanh thẫm, bóng, mật ựộ dàỵ

Cùi giòn, ngọt, sắc nước, hạt nhỏ, vỏ mỏng, mã ựẹp, hương thơm kém nhãn lồng. Năng suất caọ

11-13 gam/quả >60% gam/quả >60% TP Hưng Yên, huyện Tiên lữ, Khoái châu Nhãn cùi, nhãn muộn (10%) Có lá gần giống với nhãn lồng.

Hình cầu, hơi dẹt, vỏ quả màu vàng nâu, không sáng mã, cùi ựan lồng lên nhaụ Quả chắn ăn giòn, vị ngọt ắt nước. Hương thơm kém nhãn lồng 8.5-11.5 gam/quả 58-63% Phân bố rải rác trong tỉnh Nhãn ựường phèn (5%) Lá nhỏ hơn so với nhãn lồng, nhãn cùị Ra hoa và chắn chậm hơn nhãn cùi từ 9-15 ngàỵ

Vỏ quả và kiểu chùm quả như nhãn lồng, quả nhỏ hơn có cùi dày, mặt cùi có u nhỏ như cục ựường phèn, hương thơm ựặc biệt, vị ngọt sắc. 7-10 gam/quả 60% Phân bố rải rác, nhưng có nhiều ở TPHY và H.Tiên lữ Nhãn Bàm bàm (5%)

Quả to gần bằng quả nhãn lồng, trôn quả hơi vẹo, cùi dày, khô, ăn có vị ngọt nhạt.

12-15 gam/quả gam/quả Phân bố rải rác Nhãn Thóc (5-10%)

Quả nhỏ, trên chùm có nhiều quả. Cùi mỏng, khó tách khỏi hạt, nhiều nước, hạt to, ựộ ngọt vừa phải

5-7 gam/quả gam/quả Phân bố toàn tỉnh Nhãn nước (20%)

Cây thường sai quả, quả nhỏ, cùi mỏng, nhão, nhiều nước, không dóc kém ngọt. độ bám giữa cùi và hạt lớn.

6-9

gam/quả 38.63%

Phân bố trong toàn tỉnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 157

Bảng 1.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật của quả nhãn lồng tươi:

TT Chỉ tiêu Nhãn loại 1 Nhãn loại 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 165 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)