Định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng ở Hưng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 145 - 147)

Chế biến long (chủ lò sấy)

4.2.2 định hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng ở Hưng Yên

định hướng phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nông nghiệp ựến 2015 của tỉnh Hưng Yên là khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của ựiạ phương phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hình thành một số mô hình sản xuất công nghệ cao và phát triển mạnh công nghiệp chế biến gắn với thi trường tiêu thụ. Hình thành các vùng sản xuất tập trung phù hợp với lợi thế của từng ựịa phương, tạo ra hàng hoá nông sản thực phẩm và có hiệu quả kinh tế cao, trong ựó có phát triển sản xuất NLHỴ

Trong thời gian qua, sự phát triển mạnh mẽ của cây nhãn ở Hưng Yên luôn ựược sự quan tâm và tạo ựiều kiện thuận lợi của chắnh quyền ựịa phương nơi ựây, nhất là vùng trồng nhãn gốc: như ở xã Hồng Nam (TPHY), và xã Phương Chiểu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 135 (huyện Tiên Lữ),... có trên 80% diện tắch lúa ựã ựược chuyển ựổi sang trồng nhãn và ựang ựược nhân rộng ra nhiều ựịa phương khác ở vùng nhãn vanh ựaị Sự phát triển này nếu không tắnh toán kỹ, có ựịnh hướng rõ ràng thì liệu có dẫn ựến sản xuất ồ ạt?, chất lượng không ựảm bảỏ, ... còn biết bao băn khoăn và bài toán cạnh tranh ựể bảo vệ thương hiệu ựang ựặt ra cho các hộ trồng nhãn ở Hưng Yên. Ai dám chắc khi phát triển rộng như vậy ựiệp khúc ề ựược mùa, rớt giá Ừ không xảy ra, dẫn ựến tình trạng người dân chặt bỏ ựể trồng lại lúa của cây vải; và cây cam sành Tiền Giang không lặp lại với nhãn? Trong khi ựó, việc làm long nhãn xuất khẩu sang Trung Quốc cũng chỉ cầm chừng và long nhãn còn phụ thuộc quá lớn vào thị trường nàỵ

ề Một vắ dụ ựiển hình hiện tượng vải thiều Thanh Hà - Hải Dương: mặc dù năm 2004 Ờ 2005, có sự hỗ trợ của tổ chức hợp tác kỹ thuật Việt đức (GTZ), cùng với một số Viện và Sở, ban, ngành của tỉnh. Nhưng dự án chỉ tập trung ựến kỹ thuật trồng trọt, quy hoạch vùng ựặc sản là chắnh, nên ựã chuyển nhiều diện tắch trồng lúa sang trồng vảị Dẫn ựến hiện tượng năm 2007 ựược mùa rớt giá, tiền bán mới ựủ ựể bù ựắp tiền thuê hái quả dẫn ựến hiện tượng nhiều nông dân chặt bỏ, muốn quay về với cây lúa cũng không ựược ... Ừ

Nhãn lồng Hưng Yên mặc dù ựược người tiêu dùng khắp nơi biết ựến bởi chất lượng ựặc biệt của nó. Tuy nhiên trong quá trình thương mại hoá sản phẩm hiện nay, ựể ựáp ứng ựược yêu cầu của khách hàng, nhất là những khách hàng khó tắnh như : Hà Nội, Hải Phòng ... đặc biệt là thị trường xuất khẩu hay những kênh hàng ựòi hỏi chất lượng cao và sự ựồng ựều của sản phẩm như siêu thị Metro thì người nông dân gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật có thể ựáp ứng ựược yêu cầu thị trường.

Chắnh vì thế, sự ra ựời của Hội Nhãn lồng Hưng Yên (2004), HTX Nhãn lồng Hồng Nam (2006), HTX Nhãn lồng Khoái Châu, HTX Nhãn lồng Mai Vinh và Công ty TNHH Vang Tâm (2009) là một bước ựi mới trong việc tiếp cận thị trường và quảng bá sản phẩm. Các tổ chức này liên kết với những người nông dân sản xuất và chăm sóc theo quy trình kỹ thuật chung, nhằm khắc phục những hạn chế trên. Tuy nhiên, việc tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ựạt ựược tầm ảnh hưởng sâu rộng, nhưng ựây thực sự là cơ hội lớn trong tương lai, ựảm bảo tắnh cạnh tranh của sản phẩm trong kinh tế thị trường. đây chắnh là những nhân tố quan trọng trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 136 việc phát triển và tiêu thụ sản phẩm.

được biết, tháng 7/2007, ựoàn quan chức quản lý chất lượng sản phẩm, dược phẩm Hoa Kỳ ựến làm việc với Hưng Yên, ựánh giá chất lượng Nhãn lồng Hưng Yên theo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ựể có thể cấp phép cho Nhãn lồng Hưng Yên ựược nhập khẩu vào thị trường Mỹ, mở ra một cơ hội mới, thách thức mới cho Nhãn lồng Hưng Yên.

Việc xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu ề Nhãn lồng Hưng Yên Ừ không những nâng cao giá trị của Nhãn lồng, mà còn mở ra cho Hưng Yên một hướng ựi mới có thể khai thác ựược, ựó là gắn với phát triển du lịch sinh tháị đây là nơi gìn giữ, bảo tồn, phát triển các giống nhãn ựầu dòng ựặc sản vừa là nơi giới thiệu các giống nhãn quý của tỉnh với du khách. Những ngày ựầu xuân, sau khi tham quan quần thể các di tắch Phố Hiến (Văn miếu Xắch đăng, Chùa Chuông, đền Mẫu, ...), ựến thăm cây nhãn tổ, thăm các vườn nhãn gần ựó, du khách sẽ ựược ựi dưới những rặng nhãn dậy lên tiếng ong làm mật vang cả bầu trời cùng với hương thơm toả nhẹ của hoa nhãn làm ngây ngất, ựắm say lòng ngườị Vao dịp tháng sáu âm lịch, cùng tour du lịch này, du khách không chỉ ựược cảm nhận không khắ trong lành, mát rượi dưới những tán lá nhãn xanh mát mà còn ựược tự tay hái và thường thức hương vị dịu ngọt, thơm mát của trái nhãn chắn mọng trong mỗi khu vườn. Du khách sẽ thực sự cảm nhận ựược vị nước ngọt mát thấm từ ựầu lưỡi ngay khi thưởng thức trái nhãn vừa ngắt trên cành. đến ựây, du khách như ựược hoà mình trong không khắ rộn ràng thanh thoát, mang ựậm bản sắc riêng của ựặc sản Nhãn lồng Hưng Yên. đây cũng chắnh là những mong mỏi của người dân nơi ựây ựể ựưa tiếng Nhãn lồng Hưng Yên vang xa hơn nữạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 145 - 147)