Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhã nở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 42 - 44)

Ở nước ta cây nhãn ựược trồng chủ yếu ở tất cả các vùng trong cả nước. Theo số liệu thống kê năm 2008 của tổng cục thống kê, tron g 3 năm gần ựây, từ năm 2005 Ờ 2007, diện tắch trồng nhãn trong cả nước có xu thế giảm. Năm 2005, tổng diện tắch nhãn trong cả nước là 115.047 hạ Nhưng ựến 2007, diện tắch trồng nhãn giảm xuống chỉ còn 102.870 hạ ở Miền Bắc nhãn ựược trồng tập trung ở một số vùng như:

- Vùng ựồng bằng Sông Hồng, diện tắch trồng là 11.943. Các tỉnh trồng nhiều là: Hưng Yên (2.766 ha), Hà Tây Ờ Hà Nội (2.097 ha), Hải Dương (1.878 ha), Hà Nam (1.833 ha), Hoà Bình (2.364 ha).

ở Miền Nam, diện tắch trồng nhãn tập trung nhiều ở vùng đồng Bằng sông Cửu Long (47.700 ha) và miền đông Nam Bộ (24.800 ha), chủ yếu ở các tỉnh Tiền Giang (9.800 ha), Vĩnh Long (10.700 ha), Sóc Trăng (4.500 ha), Trà Vinh (2.700 ha) [26, 27].

Sản lượng nhãn của nước ta phục vụ chủ yếu nhu cầu tiêu thụ quả tươi ở trong nước nên giá trị kinh tế không caọ Một phần sản phẩm ựược làm long nhãn, sấy khô bán sang Trung Quốc bằng con ựường tiểu ngạch. Do ựó rất dễ có hiện tượng ế ựọng sản phẩm, ựặc biệt là những năm ựược mùạ Theo Sở Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên các sản phẩm nhãn của Hưng Yên ựược tiêu thụ qua 3 con ựường chắnh [9,7,19].

1 Chế biến thành nhãn hộp : 5% 2 Nhãn dùng ựể sấy : 45% 3 Nhãn dùng ựể ăn tươi : 50%

Vấn ựề ựặt ra cho nghề trồng nhãn hiện nay là phải có công nghệ bảo quản mới và cần áp dụng nhiều phương pháp bảo quản như: nhà lạnh, chế biến ựồ hộp, ép nước. Mặt khác cần tìm thị trường tiêu thụ mới và ổn ựịnh, có như vậy mới kắch thắch ựược sản xuất phát triển [16,19]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 32

Bảng 2.3: Diện tắch, sản lượng nhãn của một số ựịa phương một số năm gần ựây

2002 2003 2004 2005

Chỉ tiêu

DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) Cả nước 144.321 647.583 126.265 569.687 121.096 606.433 120.300 628.800 + Miền Bắc 44.902 118.228 46.700 135.500 đBSH 14.398 65,931 10.908 38.287 11.167 64,480 12.800 54.100 Hà Nội 489 2.191 200 1,188 206 1.236 200 1600 Hưng Yên 1,937 18.871 2,304 12,795 2,495 27,252 2.700 21.600 Hà Tây 1.691 7.264 1.635 7.378 1.666 8.282 2.000 6.400 Lào Cai 1.635 2.355 1,664 1,743 1,573 2,019 1.600 1.800 Sơn la 12.767 20.349 12.927 140,99 14,356 12.334 13.500 42.500 + Miền Nam 76.194 488.205 73.700 493.300 Duyên Hải NTB 0 253 428 307 449 3.000 5.000 Tây Nguyên 1.000 2713 787 1957 832 2.684 9.000 3.200 đông Nam Bộ 27.241 50.065 29.762 64244 25.985 73.942 24.800 76.600 đBSCL 55.366 465.681 52.896 425.133 49.070 411.130 47.700 413.000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33 Theo tác giả Nguyễn Văn Nam [14] với nhiều lợi thế trong sản xuất rau quả và mặt hàng xuất khẩu ựa dạng tuy nhiên tỷ lệ xuất khẩu của Việt Nam hiện còn khá thấp chỉ khoảng 20 Ờ 50%, dự báo trong những năm tới tiềm năng xuất khẩu quả của Việt Nam theo thị trường như sau:

Bảng 2.4. Tiềm năng xuất khẩu quả của Việt Nam

Quả Biên giới Trung Quốc Khu vực Châu Á EU, Mỹ, Nhật

Quả có múi Thấp Thấp Không có

Sầu riêng Thấp Thấp Không có

Nhãn Cao Thấp Trung bình tới cao

Vải Cao Trung bình Trung bình tới cao

Xoài Cao Trung bình Trung bình

Thanh long Cao Thấp Trung bình

Dứa Thấp Thấp Cao

Chôm chôm Cao Thấp Thấp

(Nguồn: Nguyễn Văn Nam, 2005)

Như vậy, so với các loại cây ăn quả khác thì tiềm năng xuất khẩu nhãn của Việt Nam có rất nhiều lợi thế, do vậy việc ổn ựịnh và phát triển sản xuất nhãn trong thời gian tới cần có sự quan tâm và ựầu tư của nhà nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ nhãn lồng hưng yên (Trang 42 - 44)