Một số giải pháp phát triển cây vụ đông trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình

109 178 0
Một số giải pháp phát triển cây vụ đông trên địa bàn huyện yên mô, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ HƯƠNG XEN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY VỤ ĐÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÙI THỊ HƯƠNG XEN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY VỤ ĐÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HÀ \ Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, Học viên Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cấp quyền địa phương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài là: “Một số giải pháp phát triển vụ Đông địa bàn huyện Yên mô, Tỉnh Ninh Bình” Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Văn Hà (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ học viên thời gian học tập thực hiê ̣n luận văn Qua đây, Học viên xin cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết ta ̣o điề u kiêṇ cho học viên thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạnđồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết tính toán hoàn toàn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin trân trọng cảm ơn! Ninh Bình, Ngày… tháng … năm 2013 Tác giả Bùi Thị Hương Xen ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2 Những vấn đề phát triển sản xuất vụ đông 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất vụ đông Việt Nam 35 1.2.2 Kinh nghiệm sản xuất vụ đông số địa phương 38 1.2.3 Các học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 40 1.2.4 Lược khảo công trình nghiên cứu có liên quan 41 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đặc điểm huyện Yên 44 2.1.1 Giới thiệu chung huyện Yên 44 2.1.2 Các đặc điểm tự nhiên 44 2.1.3 Các đặc điểm kinh tế xã hội 46 2.1.4 Khái quát tình hình kết hoạt động sở 50 2.2 Phương pháp nghiên cứu 51 iii 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 51 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 51 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: 53 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu: 53 2.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài: 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Phân tích thực trạng vụ đông huyện Yên 56 3.1.1 Tình hình phát triển vụ đông huyện Yêngiai đoạn 2009- 2011 56 3.1.2 Phát triển vụ đông hộ nông dân huyện Yên 64 3.1.3 Những kết luận rút từ nghiên cứu thực trạng 76 3.2 Các giải pháp đề xuất phát triển vụ đông huyện Yên 77 3.2.1 Phương hướng mục tiêu phát triển vụ đông 77 3.2.2 Một số giải pháp phát triển 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CN & XD Công nghiệp xây dựng DT Diện tích ĐBSH Đồng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế GTSX Giá trị sản xuất HTX NN Hợp tác xã nông nghiệp GO Giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động MI Thu nhập hỗn hợp NN &PTNT Nông nghiêp Phát triển nông thôn SXHH Sản xuất hàng hoá VA Giá trị gia tăng VĐ Vụ đông XHCN Xã hội chủ nghĩa LĐNN Lao động nông nghiệp TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tác động trồng vụ đông đến độ màu mỡ đất 25 1.2 Tác động trồng vụ đông đến độ màu mỡ đất 26 2.1 Hiện trạng sử dụng loại đất năm 2010 46 2.2 Các tiêu kinh tế giai đoạn 2000 – 2010 48 2.3 Số lượng mẫu điểm điều tra 52 3.1 Diện tích cấu diện tích vụ đông huyện Yên Mô 56 3.2 Diện tích số vụ đông chủ yếu xã, thị 58 trấn huyện Yên Mô năm 2011 3.3 Diện tích vụ đông huyện Yêntỉnh Ninh 59 Bình năm 2011 3.4 Năng suất số vụ đông chủ yếu huyện Yên Mô 60 giai đoạn 2009 – 2011 3.5 Năng suất số vụ đông huyện Yên Mô 61 tỉnh Ninh Bình năm 2011 3.6 Sản lượng số vụ đông huyện Yêngiai đoạn 62 2009 – 2011 3.7 Sản lượng số vụ đông huyện Yên Mô 62 tỉnh Ninh Bình năm 2011 3.8 Giá trị sản xuất vụ đông huyện Yêngiai đoạn 2009 63 – 2011 3.9 Điều kiện sản xuất nhóm hộ năm 2011 64 vi 3.10 Kết hiệu kinh tế sản xuất vụ đông năm 65 2011 3.11 So sánh suất vụ đông huyện Yên Mô với 69 suất khảo nghiệm 3.12 Tỷ lệ sản phẩm vụ đông theo hình thức tiêu thụ 72 3.13 Nguồn cung cấp thông tin bán sản phẩm 74 3.14 Một số khó khăn sản xuất vụ đông theo đánh giá 75 hộ nông dân 3.15 Kế hoạch sản xuất vụ đông đến năm 2015 78 3.16 Kế hoạch chuyển giao KHKT sản xuất vụ đông 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với đổi đất nước nông nghiệp nông thôn nước ta có bước phát triển nhanh, liên tục toàn diện Đặc biệt sản xuất lương thực góp phần quan trọng vào ổn đinh đời sống, trị tạo sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong năm gần sản xuất nông nghiệp thu nhiều kết quả, vụ đông đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao tổng sản lượng lương thực sản lượng loại trồng năm Vụ đông vụ sản xuất thứ địa phương miền Bắc Bắc trung Ban đầu vụ đông quan tâm chủ yếu góc độ tận dụng đất đai sau vụ lúa Tuy nhiên, gắn chặt với điều kiện thời tiết mùa đông nên sản xuất vụ đông tạo sản phẩm đặc trưng Yênđịa phương sản xuất vụ đông trọng điểm tỉnh Ninh Bình Những năm gần lĩnh vực đạt mức tăng đáng kể suất giá trị sản xuất Ngoài ý nghĩa tạo khối lượng lớn sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường giải việc làm, nâng cao thu nhập cho nhiều hộ nông dân sản xuất vụ đông góp phần quan trọng làm tăng thu nhập đơn vị diện tích, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai, lao động tiền vốn Bên cạnh kết đạt sản xuất vụ đông huyện bộc lộ số mặt hạn chế Thứ diện tích vụ đông lớn chưa tương xứng với tiềm đất đai huyện Vụ đông chưa thực phát triển rộng khắp mà thực tập trung sốhuyện Thứ hai việc thực quy trình kỹ thuật thâm canh hộ chưa khoa học dẫn đến suất vụ đông huyện thấp Bên cạnh khó khăn mà hộ nông dân phải đối mặt tình trạng giá vật tư đầu vào tăng, chất lượng giống vụ đông chưa kiểm soát chặt chẽ giá đầu biến động tác động tiêu cực đến phát triển sản xuất vụ đông huyện Trước thách thức trên, hàng loạt câu hỏi đặt thực trạng sản xuất vụ đông huyện diễn nào? Đâu tiềm hạn chế phát triển? Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vụ đông huyện? Và làm để vụ đông huyện thực phát triển góp phần khai thác có hiệu nguồn lực đầu tư để nâng cao thu nhập cho hộ? Nhằm góp phần trả lời câu hỏi thực đề tài “Một số giải pháp phát triển vụ đông địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vụ đông huyện Yên Mô, từ đưa giải pháp phát triển sản xuất vụ đông huyện đến năm 2015 - Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển nói chung phát triển vụ đông nói riêng Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vụ đông địa bàn huyện nhằm tìm mạnh, tồn hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vụ đông năm qua Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất vụ đông huyện đến 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cây vụ đông huyện Yên Mô Hộ nông dân trồng vụ đông với trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 87 ngành, đoàn thể chuyển giao KHKT vào sản xuất, tăng cường quản lý dịch vụ đầu vào sản xuất, khâu giống - Đối với hộ nông dân - Các hộ nông dân cần mạnh dạn đầu tư tiền vốn, lao động để phát triển mở rộng quy mô sản xuất vụ đông - Cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi để tạo nguồn phân hữu cho sản xuất trồng trọt nói chung sản xuất vụ đông nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW lần thứ 6- khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Ban đạo thực chương trình dồn điền đổi huyện Yên Mô, Báo cáo tổng kết chương trình dồn điền đổi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2011), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội Trung tâm khảo nghiệm giống trồng tỉnh Ninh Bình (2008) Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Bình (2008) Uỷ ban nhân dân huyện Yên Mô (2011, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2011, phương hướng năm 2012, Yên Mô Uỷ ban nhân dân huyện Yên Mô (2008), Niên giám thống kê huyện Yên Mô năm 2009 – 2011,Yên Mô Uỷ ban nhân dân huyện Yên Mô (2008), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình B Tài liệu từ Internet 10 Các lý thuyết phát triển, Kinhtehoc.com PHỤ LỤC PHỤ LỤC KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC MỘT SỐ CÂY VỤ ĐÔNG Kỹ thuật trồng ngô * Giống - Thời vụ gieo trồng - Hiện có nhiều giống ngô trồng sản xuất, nên bố trí giống vào thời vụ sau: Thời vụ Xuân Hè thu Thời gian Thời gian sinh gieo hạt trưởng (ngày) 15/1 – 15/2 125 -135 LVN10, LVN99,DK888,P11, P848, 110 - 120 B9681, B9797, B9670… 95 - 105 LVN10, DK888, P11, P848, T6 – 15/7 Giống sử dụng B (9681, 9797, 9999 ) C919 Thu đông Cuối T8 - 5/9 100 - 120 LVN10, DK888, LVN4, Bioseed Đông 105 - 120 P11, P848, LVN99; LVN4 , Nếp T9 - 5/10 lai B (9681, 9999 ), C 919; P60 * Kỹ thuật trồng trọt 1.1 Đất trồng ngô - Có thể trồng ngô nhiều loại đất khác Tuy nhiên ngô thích hợp đất nhẹ, độ màu mỡ cao dễ thoát nước Ngô cần độ ẩm sợ úng - Đất trồng ngô cần cày sâu, bừa kỹ cỏ dại, với ngô đông đất lúa để kịp thời vụ Khi gieo đặt bầu ngô ruộng làm đất chưa kỹ sau cần xới xáo cho đất tơi xốp để ngô phát triển 1.2.Khoảng cách mật độ - Các giống dài ngày có nhiều bắp như: LVN10, DK888, nên trồng thưa Khoảng cách (70 x 33 - 36 cm) mật độ 1.400 - 1.500 cây/sào Các giống ngắn ng ày trồng mật độ dày 1.600 - 1.800 cây/sào khoảng cách (70 x 30 - 33cm) (75 x 20-25 cm) - Ngô đông trồng sau 25/9 - 5/10 thiết phải làm bầu Cách làm bầu: Trộn đất bùn ao với phân chuồng mục tỉ lệ 2:1 kg Supe lân cho số bầu/sào - Lót giấy rải bùn ao trộn dày cm để se lại dùng dao cắt đứt bầu kích thước x x cm - Ngâm ngô từ - 10h ủ cho nứt nanh nhú mầm đem gieo vào bầu, ngô - đưa bầu ruộng Đặt bầu xoay ngô rãnh tận dụng ánh sáng quang hợp 1.3 Bón phân - Lượng phân bón cho sào : P/C: 250 - 300 kg Urê: 10 - 12 kg Lân Supe: Kali: 13 - 15 kg - kg - Cách bón: Bón lót P/C+lân+ 1/3 Urê bón theo rãnh hốc trộn lấp lớp đất mỏng gieo hạt đặt bầu - Nếu trồng đất ướt bón lót P/C + 2/3 lân, số lân lại ngâm với nước giải nước phân chuồng + 1/3 Urê tưới cho có - Lượng Urê Kali lại chia bón thúc vào thời điểm có - - 10 1.4 Chăm sóc Tỉa lần ngô - lá, ổn định mật độ ngô - Vun nhẹ kết hợp làm cỏ + thúc đợt ngô - Vun cao gốc kết hợp làm cỏ + thúc đợt ngô - 10 - Đảm bảo đủ nước cho ngô giai đoạn gieo hạt đến ngô có 34 giai đoạn từ 7-9 đến ngô chín sữa; không để hạn úng úng lúc ngô xoáy nõn, trổ cờ 1.5 Phòng trừ sâu bệnh - Trên ngô thường có sâu xám, sâu đục thân, rệp cờ Dùng bả độc OFATOX để trừ sâu xám Dùng BASUZIN FURAZAN, PADAN, SATTRUNGDAN rắc vào nõn phun để trừ sâu đục thân Dùng Bi 58 OFATOX, TREBON, SHERPA trừ rệp cờ - Chú ý bệnh khô vằn phấn đen, đốm ngô, khắc phục cách trồng mật độ, làm cỏ để gốc ngô thoáng Ngắt bỏ bệnh bệnh xuất dùng VALIDACIN để phun 1.6 Thu hoạch Khi ngô già vỏ áo chuyển vàng khô, chân hạt xuất điểm đen ngô già tiến hành thu hoạch vào ngày nắng ráo, ngô chưa chín hẳn mà cần giải phóng ruộng cho nước vào nhổ cây, bó lại thành bó đem dựng vườn cho ngô tiếp tục chín./ Kỹ thuật trồng khoai tây 2.1 Giống + Giống Thường Tín trồng phổ biến nay, giống có thời gian sinh trưởng ngắn, vụ đông 90 - 95 ngày thích hợp thâm canh trung bình suất từ 10 - 12 tấn/ha kích thước củ nhỏ vỏ củ nâu sáng, chất lượng tốt nhiên giống bị thoái hoá nên cần phải chọn củ bệnh theo phương pháp chọn lọc quần thể dùng làm giống để trì độ suất + Giống Mariella, Lipsi, Sanetta, Karsta, Rasant nhập nội từ Đức, giống Diamant, Nicola nhập từ Hà Lan Thời gian sinh trưởng vụ đông 95-105 ngày chịu thâm canh, suất trung bình từ 16 -18 tấn/ha, cao 23 - 25 tấn/ha +Giống khoai tây KT2 giống có thời gian sinh trưởng ngắn 75 - 80 ngày, thu sớm (55 - 60 ngày sau trồng) cho suất 15 - 17 củ/ha thích hợp trồng vụ đông sớm đông vụ Củ hình elíp, vỏ củ vàng đậm, ruột vàng tỷ lệ củ to cao, bị thối bảo quản Ngoài số giống khoai tây Trung Quốc, KT3, VT2, khoai tây hạt lai Hồng Hà 2, Hồng Hà có thời gian sinh trưởng ngắn 80 - 90 ngày suất cao Tùy điều kiện sản xuất địa phương chọn vài giống thích hợp 2.2 Thời vụ + Trồng củ giống: Vụ đông trồng từ 15 / 10 - 15 / 11 + Khoai tây đông xuân tăng vụ trồng - 15 / 12 thu cuối tháng đầu tháng để kịp cấy lúa xuân Dùng giống ngắn ngày trồng để thu củ giống cho vụ đông + Gieo hạt: Từ 15 - 30 / 10 trồng 10 - 20 / 11 (tuổi 25 - 30 ngày) 2.3 Làm đất - Trồng - Đất khô: Cày bừa kỹ nhặt cỏ dại, lên luống rộng 1,2 m rãnh, cao 20 - 25 cm trồng hàng cách 45 - 50 cm, củ cách 30 - 35 cm, trồng cách 25 - 30 cm - Đất ướt: Cày thành luống, làm đất nhỏ theo hàng, chuẩn bị đất bột để trồng theo hốc Trong trình chăm sóc đất khô ta làm nhỏ vun thành luống Đất chua làm đất nên bón 20 - 30 kg vôi bột/sào - Củ giống đem trồng nhỏ để nguyên củ, to dùng dao cắt miếng nhúng vết cắt vào xi măng đem trồng miếng phải có - mầm - Đặt củ giống tránh tiếp xúc với phân, lấp lớp đất nhỏ kín mầm dày - cm sau phủ trấu rơm rạ 2.4 Phân bón + Lượng phân cho sào Bắc bộ: Phân chuồng 600 - 800 kg Urê 10 - 12 kg Lân supe Kali 15 - 20 kg - 10 kg Phân chuồng nên ủ trước với lân, không nên bón phân tươi để hạn chế bệnh chết dây thối củ + Cách bón: -Bón lót toàn phân chuồng + lân + 1/3 urê 1/3 kali (Đất ướt bón lót phân chuồng lân không bón đạm kali) - Bón thúc:+ Lần sau trồng 15 - 20 ngày bón 1/3 urê +1/3 kali kết hợp vun xới lần 1và tỉa +Lần sau trồng 30 - 35 ngày bón nốt số lại kết hợp vun cao gốc để tia củ không phát triển thành cành làm giảm suất 2.5 Chăm sóc - Tưới nước: Sau trồng phải giữ đủ ẩm khoai mọc nhanh đều, đất khô tưới rãnh (tưới 1/2 rãnh) Sau vun xới lần tưới 2/3 rãnh Trước thu hoạch 20 ngày ngừng tưới nước, trời mưa phải khơi thoát rãnh - Tỉa để khóm - thân - Vun xới kết hợp với bón phân tránh xới sâu mặt luống làm đứt tia củ 2.6 Phòng trừ sâu bệnh - Sâu xám, bọ trĩ, rệp, bọ rùa, nhện , dùng Ofatoc, Sumicidin, Sherzol, Sherpa, Fastac , phun trừ - Bệnh mốc sương, lở cổ rễ, bệnh héo xanh , dùng Boocdo, Zinep, Topsin, Kasumin, Starner, Kasuzan , để phun trừ Sử dụng thuốc theo hướng dẫn bao bì 2.7 Thu hoạch Chọn ngày nắng để thu hoạch Phân loại củ ruộng, củ trọng lượng 30 g để làm giống./ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN VỀ SẢN XUẤT CÂY VỤ ĐÔNG I PHẦN THÔNG TIN CHUNG Tình hình hộ - Địa chỉ: Xóm (Đội) …………… Thôn ……………… Xã ………… huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - Thông tin chủ hộ người vấn Người vấn Chủ hộ Họ tên Giới tính Tuổi Số năm học phổ thông Chuyên môn Số năm sản xuất vụ đông - Thuộc loại hộ: + Theo trình độ kinh tế: ………………………………………………… - Tổng số nhân khẩu: + Tổng số lao động chính: ………… + Tổng số lao động phụ:……………… - Số lao động thực tế tham gia sản xuất nông nghiệp: + Tổng số lao động chính:………… + Tổng số lao động phụ:…………… Ruộng đất Diện tích Tổng diện tích canh tác - Diện tích tưới tiêu chủ động - Tổng số Tổng diện tích có khả sản xuất vụ đông Diện tích vụ đông năm 2011, đó: 3.1 Cây - Thửa - Thửa - Thửa - Thửa 3.2 Cây - Thửa - Thửa - Thửa - Thửa 3.3 Cây - Thửa - Thửa - Thửa - Thửa II KẾT QUẢ SẢN XUẤT 2011 Kết sản xuất vụ đông ĐVT Sản phẩm Cây - Sản lượng Kg - giá 1000đ/kg - Giá trị 1000đ Cây - Sản lượng Kg - giá 1000đ/kg - Giá trị 1000đ Cây - Sản lượng Kg - giá 1000đ/kg - Giá trị 1000đ Kết sản xuất trồng khác - Lúa - Sản phẩm phụ III CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH 3.1 Ông (bà) có coi vụ đông vụ sản xuất năm không [ ] Có; Không; Không có ý kiến 3.2 Gia đình có sử dụng giống sản xuất vụ đông? - Có - Không Xin cho biết nguyên nhân Nguyên nhân - Giống đắt - Giống không phù hợp với điều kiện đất đai - Không tìm nguồn giống tin tưởng - Không hiểu biết kỹ thuật chăm sóc - Không có nhu cầu - Nguyên nhân khác 3.3 Khó khăn lớn sản xuất vụ đông gia đình gì? [ ] Thiếu vốn sản xuất [ ] Tư thương ép cấp, ép giá [ ] Diện tích đất hạn chế [ ] Chất lượng giống không ổn định [ ] Thiếu lao động [ ] Khó mua giống đảm bảo chất lượng, số lượng [ ] Thiếu kỹ thuật [ ] Khó phân biệt chất lượng đầu vào [ ] Thiếu t.tin thị trường [ ] Giá vật tư đầu vào cao [ ] Đầu không ổn [ ] Sâu bệnh định [ ] Lãi thấp [ ] Khác………………………… 3.4 Trong sản xuất vụ đông gia đình nhận hỗ trợ hay ưu đãi gì? - Vay vốn với lãi suất ưu đãi - Nếu vay lãi suất bao nhiêu… % vay bao nhiêu… - Hỗ trợ về: Giống Vật tư - Hướng dẫn kỹ thuật - Hỗ trợ khác 3.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc vụ đông mà gia đình áp dụng do: - Các hệ trước truyền lại - Học gia đình khác - HTX dịch vụ nông nghiệp hướng dẫn - Cán khuyến nông Ninh Bình - Do người bán giống hướng dẫn 3.6 Gia đình bán sản phẩm cho ai? - Tư thương đến mua nhà - Tự vận chuyển đến điểm thu gom - Tự vận chuyển đến sở chế biến - Tự bán cho người tiêu dùng chợ 3.7 Gia đình thường bán sản phẩm vào thời điểm nào? - Ngay sau thu hoạch - Bảo quản sản phẩm chờ giá 3.8 Ông (bà) nhận xét giá bán sản phẩm nay? Giá bán sản phẩm Tên sản phẩm Cao Vừa phải Thấp ổn định Không ổn định Ngô Đạu tương Khoai Lang khoai tây 3.9 Ông (bà) có nhu cầu vay vốn để đầu tư cho vụ đông không? - Không - Có Cần vay đồng? 3.10 Gia đình có nhu cầu tập huấn kỹ thuật sản xuất vụ đông? - Không - Có Theo gia đình hình thức tập huấn thích hợp + Mở lớp tập huấn + Tuyên truyền hệ thống truyền + Phổ biến sinh hoạt đoàn thể + Xây dựng điểm trình diễn kỹ thuật 3.11 Ông (bà) có muốn mở rộng diện tích trồng vụ đông không? - Có - Không Tại sao? + Thiếu đất + Điều kiện tưới tiêu + Thiếu vốn + Thiếu kỹ thuật +Tiêu thụ sản phẩm khó khăn + Giá vật tư nông nghiệp cao + Thiếu giống có chất lượng + Thiếu lao động 3.12 Ai người định vấn đề sản xuất, tiêu thụ sản phẩm? - Chọn giống - Chăm sóc - Bán sản phẩm - Ai tham gia tập huấn 3.13 Khi định lựa chọn vụ đông ông, bà vào yếu tố nào? - Dự báo nhà nước thị trường tới - Do quy hoạch nhà nước - Do thói quen - Do vụ trước có thu nhập cao Cảm ơn ông (bà) ... - BÙI THỊ HƯƠNG XEN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY VỤ ĐÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ... vụ đông huyện Yên Mô 56 3.2 Diện tích số vụ đông chủ yếu xã, thị 58 trấn huyện Yên Mô năm 2011 3.3 Diện tích vụ đông huyện Yên Mô tỉnh Ninh 59 Bình năm 2011 3.4 Năng suất số vụ đông chủ yếu huyện. .. phát triển vụ đông địa bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất vụ đông huyện Yên Mô, từ đưa giải pháp

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan