1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công truyền thống trên địa bàn huyện lạc sơn, tỉnh hoà bình

92 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Sản Phẩm Thủ Công Truyền Thống Trên Địa Bàn Huyện Lạc Sơn, Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Bùi Thị Niêm
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 11,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ NIÊM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN,TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU HÀ Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi xin cam đoan rằng, nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật./ Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan Bùi Thị Niêm ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo nhà trường cán bộ, công chức Uỷ ban nhân dân huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Thu Hà, giảng viên Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp, người trực tiếp hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, cán Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ tôi, xin chân thành cám ơn tất bạn bè, người thân giúp đỡ thực nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Bùi Thị Niêm năm 2023 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủ công truyền thống 12 1.1.3 Sự cần thiết phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 15 1.1.4 Vai trò phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 16 1.1.5 Nội dung nghiên cứu phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 20 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 22 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 26 1.2.1.Thực trạng phát triển sản phẩm thủ công truyền thống nước ta 26 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm thủ công truyền thống số địa phương 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 iv 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lạc Sơn ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 43 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 44 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Thực trạng sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình 47 3.1.1 Tình hình sử dụng lao động 47 3.1.2 Nguồn nguyên liệu đầu vào 48 3.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 49 3.2 Thực trạng phát triển sản phẩm thủ công truyền thống địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình 50 3.2.1 Phát triển quy mô, số lượng 50 3.2.2 Phát triển chất lượng sản phẩm 53 3.2.3 Phát triển cấu, chủng loại sản phẩm 55 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản phẩm thủ công truyền thống địa bàn huyện Lạc Sơn 56 3.3.1 Chính sách nhà nước 56 3.3.2 Nguồn lao động kỹ làm nghề 57 3.3.3 Nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất 59 3.3.4 Nguồn vốn đầu tư phát triển 60 3.3.5 Nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm 63 3.4 Đánh giá chung phát triển sản phẩm thủ công truyền thống địa bàn huyện Lạc Sơn 64 3.4.1 Kết đạt 64 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 65 v 3.5 Một số giải pháp phát triển sản phẩm thủ công truyền thống địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình 67 3.5.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 67 3.5.2 Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công truyền thống địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ tiếng Việt TT Chữ viết tắt DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KTXH Kinh tế xã hội LNTT Làng nghề truyền thống LĐ MTĐ TCMN Thủ công mỹ nghệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 TĐPTBQ 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 SXKD Sản xuất kinh doanh Lao động Mây tre đan Tốc độ phát triển bình quân vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Lạc Sơn năm 2022 38 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Lạc Sơn năm 2022 39 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất huyện Lạc Sơn 40 Bảng 3.1 Tình hình lao động làng nghề 48 Bảng 3.2 Thị trường nguyên liệu đầu vào sản phẩm thủ công truyền thống huyện Lạc Sơn 49 Bảng 3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống 50 Bảng 3.4 Tình hình phát triển số lượng chủng loại sản phẩm thủ công truyền thống huyện Lạc Sơn giai đoạn 2020-2022 53 Bảng 3.5 Đánh giá sở sản xuất chất lượng sản phẩm thủ công truyền thống huyện Lạc Sơn 54 Bảng 3.6 Tình hình cấu sản phẩm thủ cơng truyền thống 55 giai đoạn 2020 - 2022 theo loại sản phẩm 55 Bảng 3.7 Tình hình phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 56 giai đoạn 2020 - 2022 theo loại 56 Bảng 3.8 Đánh giá người dân sách phát triển sản phẩm thủ công truyền thống 57 Bảng 3.9 Tình hình đào tạo nhân lực sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống địa bàn huyện Lạc Sơn 59 Bảng 3.10 Kết khảo sát hộ gia đình nguồn lao động kỹ làm nghề 59 Bảng 3.11 Chi phí nguyên liệu phục vụ sản xuất hộ làm nghề khảo sát năm 2023 60 Bảng 3.12 Tình hình đầu tư tài sản đầu tư vốn hộ sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống 61 Bảng 3.13 Kết khảo sát hộ gia đình nhu cầu vay vốn 61 viii Bảng 3.14 Tình hình vốn vay hộ gia đình sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống huyện Lạc Sơn 62 Bảng 3.15 Đánh giá sở sản xuất nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản phẩm thủ công truyền thống huyện Lạc Sơn 62 Bảng 3.16 Đánh giá sở sản xuất nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống huyện Lạc Sơn 64 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Phát triển toàn diện kinh tế, xã hội nông thôn, tạo việc làm, nâng cao đời sống cho dân cư nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số vấn đề quan trọng nước ta Sự phát triển toàn diện khơng thể khơng đề cập đến văn hố Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Một phát triển đắn phải đến đại từ truyền thống, có khơng đánh q trình đại hố Phần q báu di sản văn hoá giá trị truyền thống, tiêu biểu cho sức sống, phẩm chất, tính cách, sắc dân tộc lưu giữ tạo thành bàn đạp, sức mạnh bên cho phát triển bền vững cá nhân cộng đồng Phát triển sản phẩm thủ cơng truyền thống đóng vai trị quan trọng q trình Thứ nhất, diện tích đất canh tác bình quân dần bị thu hẹp tác động thị hóa cơng nghiệp hóa phát triển ngành thủ cơng truyền thống biện pháp quan trọng để tạo thu nhập cho người lao động chủ sở sản xuất Thứ hai, ngành nghề thủ cơng nói chung ngành thủ cơng truyền thống nói riêng, lao động sống thường chiếm tỉ lệ tới 60 - 65% giá thành sản phẩm, nên việc phát triển ngành thủ công truyền thống phù hợp với yêu cầu giải việc làm cho người lao động tăng lên nhanh chóng, nông thôn Thứ ba, sản phẩm ngành thủ công truyền thống nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hố nơng thơn Ngành thủ công truyền thống hàng năm sản xuất khối lượng sản phẩm hàng hố lớn đóng góp đáng kể vào giá trị sản lượng địa phương nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Thứ tư, ngành nghề truyền thống, đặc biệt nghề thủ cơng truyền thống, di sản quý cha ông tạo lập để lại cho hệ sau Bởi vậy, phát triển ngành thủ cơng truyền thống góp phần đắc lực vào

Ngày đăng: 27/11/2023, 11:39