Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ VINH PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NHƯ BẰNG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2020 Người cam đoan Phạm Thị Vinh ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành kính trọng tới thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt thầy thuộc phịng Đào tạo Sau đại học, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học cao học Trường vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Như Bằng - Giảng viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - người dành nhiều thời gian, tâm huyết với kinh nghiệm kiến thức tận tình bảo, đưa hướng dẫn cho suốt trình làm luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, kiến thức kỹ trình bày thân có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, giáo, ý kiến đóng góp quý báu bạn đồng nghiệp bạn đọc để Luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2020 Học viên Phạm Thị Vinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, ý nghĩa phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.3 Nội dung phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 11 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 13 1.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện 13 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa phương nước 15 1.2.3 Bài học kinh nghiệm phát triển BHXH tự nguyện cho huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình 20 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 iv 2.2 Đặc điểm Bảo hiểm xã hội huyện Lạc Sơn 30 2.2.1 Lịch sử hình thành Bảo hiểm xã hội huyện Lạc Sơn 30 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 31 2.2.3 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực 34 2.2.4 Đặc điểm đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn, Hịa Bình 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát 36 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 37 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.3.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thực trạng phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 40 3.1.1 Kết tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 40 3.1.2 Công tác phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 44 3.1.3 Các hoạt động phát triển BHXH tự nguyện thực địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 53 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển BHXH tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn 56 3.2.1 Nhóm yếu tố thuộc quan bảo hiểm xã hội 56 3.2.2 Nhóm yếu tố thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 60 3.2.3 Nhóm yếu tố thuộc sách nhà nước 64 3.2.4 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường kinh tế - xã hội 65 3.3 Đánh giá chung tình hình phát triển BHXH tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 66 v 3.3.1 Thành công 66 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 3.4 Giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 71 3.4.1 Định hướng đề xuất giải pháp 71 3.4.2 Giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết đầy đủ Từ viết tắt ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHTNLĐ Bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp CP Chính phủ BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân NQ Nghị NĐ Nghị định TT Thông tư QĐ Quyết định CNTT Công nghệ thơng tin TTHC Thủ tục hành SDLĐ Sử dụng lao động KT-XH Kinh tế - xã hội GTSX Giá trị sản xuất CN-XD Công nghiệp - xây dựng TM-DV Thương mại - dịch vụ HĐ Hợp đồng BĐ Bưu điện TH Thực KH Kế hoạch ĐVT Đơn vị tính CBVC Cán viên chức vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện số địa phương 15 Bảng 2.1 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất huyện Lạc Sơn 25 Bảng 2.2 Cơ cấu dân số giai đoạn 2017 - 2019 theo khu vực 27 Bảng 3.1 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn (2017 - 2019) 40 Bảng 3.2 Kết thu BHXH tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn (2017 2019) 42 Bảng 3.3 Số chi BHXH tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn (2017 - 2019) 43 Bảng 3.4 Kết thực kế hoạch phát triển BHXH tự nguyện huyện Lạc Sơn (2017 - 2019) 44 Bảng 3.5 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện phân theo khu vực 45 Bảng 3.6 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện theo tính chất đối tượng 46 Bảng 3.7 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện phân theo mức hỗ trợ nhà nước 48 Bảng 3.8 Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện theo mức đóng 49 Bảng 3.9 Thống kê phương thức đóng BHXH tự nguyện (2017 - 2019) theo đối tượng 51 Bảng 3.10 Số đại lý, điểm thu nhân viên thu BHXH tự nguyện 53 Bảng 3.11 Số hội nghị BHXH huyện Lạc Sơn tổ chức từ 2017 - 2019 55 Bảng 3.12 Đánh giá thủ tục tham gia giải chế độ quan BHXH 57 Bảng 3.13 Đánh giá công tác phục vụ quan BHXH 57 Bảng 3.15 Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện theo học vấn 62 Bảng 3.16 Ý kiến đánh giá sách 65 đối tượng có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 22 Đồ thị 2.1 Cơ cấu dân số năm 2019 theo khu vực 27 Đồ thị 2.2 Tỷ lệ lao động có việc làm tổng dân số 28 Hình 2.2 Bộ máy quản lý BHXH huyện Lạc Sơn 35 Đồ thị 3.1 Cơ cấu đối tượng tham gia BHXH địa bàn huyện Lạc Sơn (2017 - 2019) 41 Đồ thị 3.2 Cơ cấu tham gia BHXH tự nguyện theo khu vực năm 2019 46 Đồ thị 3.3 Tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH tự nguyện theo tính chất đối tượng 47 Đồ thị 3.4 Tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện theo mức đóng năm 2019 50 Đồ thị 3.5 Thống kê mức độ hiểu biết sách BHXH tự nguyện 59 Đồ thị 3.6 Nguồn thông tin mà người dân tiếp cận 59 Đồ thị 3.7 Lựa chọn người dân hình thức tuyên truyền 60 Đồ thị 3.8 Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện 61 Đồ thị 3.9 Lý không tham gia BHXH tự nguyện người khảo sát 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An sinh xã hội có vị trí quan trọng tảng cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia BHXH trụ cột hệ thống sách an sinh xã hội nước ta, BHXH trở thành công cụ giúp nhà nước điều tiết xã hội kinh tế thị trường cách hiệu quả, giúp gắn kết phát triển kinh tế với thực công bằng, tiến phát triển xã hội bền vững Với mong muốn đảm bảo sống tốt cho người nông dân lao động tự do, BHXH tự nguyện đời bắt đầu thực từ năm 2008 Có thể nói Bảo hiểm xã hội tự nguyện kỳ vọng chỗ dựa cho người thu nhập thấp, đem đến hội hưởng “lương hưu” cho hàng chục triệu người không nằm diện bảo hiểm bắt buộc Trải qua trình thực hiện, BHXH tự nguyện ngày chứng tỏ sách quan trọng Đảng Nhà nước Thực việc mở rộng độ bao phủ nâng cao hiệu sách BHXH tự nguyện Việt Nam đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế mà nhằm mục tiêu ổn định xã hội an sinh cho người dân Quá trình phát triển đất nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đạt thành tựu quan Việc mở rộng đối tượng bảo hiểm xã hội hịan tồn phù hợp với điều kiện thực tiễn đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Ở nước ta đối tượng khơng thuộc diện làm công ăn lương, không bảo vệ chế độ bảo hiểm bắt buộc lớn Chính sách bảo hiểm xã hội bao phủ 20% lực lượng lao động, gần 80% lực lượng lao động nằm hệ thống Trong đó, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đạt khoảng 5% lực lượng lao động Do vậy, nói việc xây dựng thực chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm đảm bảo cho an sinh xã hội cho lượng lớn lao động thuộc đối tượng cần thiết 75 Duy trì số điện thoại đường dây nóng, hịm thư góp ý để tiếp nhận ý kiến góp ý, phán ảnh, kiến nghị, khiếu nại nhân dân lao động thực sách BHXH tự nguyện cán bộ, viên chức quan BHXH người làm đại lý thu BHXH tự nguyện Thực rút ngắn thời gian giải hồ sơ đăng ký tham gia BHXH tự nguyện Trước thời hạn đóng kinh phí tham gia BHXH tự nguyện ngày (từ lần đóng thứ trở đi) thực thông báo thời gian, số tiền đóng cho người tham gia BHXH tự nguyện qua tin nhắn điện thoại để người tham gia biết đến đóng tiền theo quy định 3.4.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán BHXH Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kiến thức kỹ ứng dụng CNTT công việc hàng ngày cán bộ, viên chức làm phận nghiệp vụ đặc biệt phận tiếp nhận hồ sơ thu BHXH tự nguyện Đối với làm công tác tuyên truyền cần đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ, tập huấn kỹ truyền đạt ứng xử với người dân Quán triệt tinh thần thái độ phục vụ nhân dân với cán bộ, viên chức việc thực quy tắc ứng xử Nâng cao ý thức trách nhiệm cán công việc Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ cán bộ, viên chức tránh tình trạng sách nhiễu nhân dân 3.2.2.6 Mở rộng hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện Mở rộng mạng lưới đại lý thu theo hướng đa dạng hóa việc ký hợp đồng làm đại lý thu với quan, tổ chức, đơn vị thuộc lĩnh vực khác nhau, cụ thể: Thực ký hợp đồng làm đại lý thu với UBND cấp xã, đảm bảo thôn, bản, tiểu khu có có đại lý thu BHXH tự nguyện phấn đấu đến hết năm 2020 phải kiện toàn xong hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện đóng cố định đơn vị hành cấp xã (bao gồm đại lý thu bưu điện đại lý thu cấp xã) 76 Ký hợp đồng làm đại lý thu đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh có hình thức thu phí sử dụng dịch vụ tháng, quý trực tiếp đến khách hàng, như: Trung tâm kinh doanh VNPT, Viễn thông, Viettel, Mobil phone Triển khai ký hợp đồng làm đại lý thu BHXH tự nguyện với tổ chức trị xã hội xã, thị trấn như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Đào tạo nâng cao trình độ, trách nhiệm cho người làm đại lý thu, cần trọng: Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng, đảm bảo khối lượng kiến thức vừa toàn diện, vừa chuyên sâu Nội dung đào tạo tập huấn cần trọng phối hợp có hiệu giảng dạy lý thuyết thực hành (các học viên luân phiên đóng vai người khai thác người khai thác để thực hành kỹ khai thác, vận động, hướng dẫn theo dõi giảng viên), đảm bảo kết thúc khóa học nhân viên làm đại lý thu phải thành thạo kỹ vận động khai thác Bên cạnh đó, đào tạo, nâng cao phong cách phục vụ, chủ động tìm kiếm, khai thác đối tượng có vậy, chiếm lịng tin nhân dân, từ người dân tự nguyện tham gia Việc kiểm tra, sát hạch kết học tập để cấp giấy chứng nhận làm đại lý thu thực nghiêm túc khách quan, công để chọn nhân viên đại lý có lực, tâm huyết Công tác đào tạo, bồi dưỡng không dừng lại việc đào tạo nhân viên hợp đồng làm đại lý thu, mà định kỳ khoảng - năm cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lại kiến thức có thay đổi quy định, sách BHXH tự nguyện Phát động phong trào thi đua phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện đại lý thu BHXH tự nguyện 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận BHXH tự nguyện sách nhân văn với mục tiêu giúp người dân, người lao động khu vực phi thức có điều kiện hưởng lương hưu, chăm sóc y tế hết tuổi lao động 10 năm qua, sách BHXH tự nguyện thực theo hai giai đoạn, với quy định khác Giai đoạn đầu thực theo Luật BHXH năm 2006, giai đoạn thực theo Luật BHXH năm 2014 với kế thừa, tổng kết, sửa đổi theo tình hình thực tiễn Và để tiếp tục mở rộng diện bao phủ, ngày 23/5/2018, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII xây dựng ban hành Nghị số 28NQ/TW cải cách sách BHXH với mục tiêu giải pháp tổng thể Trong đó, đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2021, nông dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động độ tuổi; đến năm 2025 đạt khoảng 2,5% đến năm 2030 đạt khoảng 5% Kiến nghị (1) Đối với nhà nước - Hồn thiện hệ thống sách BHXH tự nguyện: Tăng cường việc nghiên cứu nhu cầu tham gia, đánh giá khả tham gia người lao động nói riêng người dân nói chung để tiếp tục hịan thiện hệ thống sách có liên quan ngày phù hợp hấp dẫn người dân việc tham gia BHXH tự nguyện Về lâu dài, cần có giải pháp tổng thể chế, sách để thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện thiết kế lại sách, mở rộng phạm vi chế độ người lao động hưởng so với theo hướng linh hoạt thêm gói BHXH tự nguyện gắn với chế độ BHXH tự nguyện hành (hưu trí từ tuất) có bổ sung thêm gói có thêm chế độ thai sản 78 ốm đau trợ cấp gia đình/trẻ em, đảm bảo hạn chế tối đa việc cho hưởng BHXH lần thực đầy đủ quy định BHXH lần Điều 60 Luật BHXH - Hỗ trợ tiền đóng BHXH tự nguyện: Quan tâm hỗ trợ người dân tham gia BHXH tự nguyện thơng qua việc hỗ trợ phí đóng BHXH tự nguyện mức định nhằm đảm bảo tính công bằng, nhiên ưu tiên đối tượng dễ bị tổn thương như: Người nghèo, cận nghèo, người thu nhập thấp, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động nông nghiệp, nông thôn… đảm bảo để người thực có nhu cầu tham gia, hộ có thu nhập ổn định, song thu nhập họ hạn chế, chưa đủ kinh phí để trì việc đóng BHXH tự nguyện có hội tham gia BHXH tự nguyện, cần tránh việc hỗ trợ cào bằng, không đủ sức khuyến khích người dân tham gia hỗ trợ mức tạo việc ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước (2) Đối với quan BHXH Về phía quan BHXH, cần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền thông qua việc đa dạng hóa hình thức tun truyền, bám sát địa bàn Mặt khác cần nâng cao chất lượng dịch vụ BHXH bao gồm công tác phục vụ đơn giản hóa thủ tục hành mở rộng mạng lưới đại lý thu điểm thu tiền (3) Ổn định đời sống cho nhân dân - Đào tạo nghề cho lao động: Kết hợp với Chương trình mục tiêu khác như: Chương trình việc làm, Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi… Các Chương trình tập trung vào hỗ trợ người lao động học nghề, vay vốn tự tạo việc làm, hỗ trợ tìm việc làm, xóa đói giảm nghèo Thực đồng giải pháp 79 sách để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo tất cấp, hướng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội Triển khai thực đề án dạy nghề cho người lao động, lao động nông thôn, lao động thất nghiệp Mở rộng hình thức dạy nghề, tạo việc làm, cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm, thơng tin thị trường lao động Từ tăng thêm thu nhập cho người lao động, đẩy mạnh nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện tăng lên - Đổi chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp: Thu nhập người dân huyện Lạc Sơn chủ yếu đến từ nông nghiệp nên cần tập trung phát triển nơng nghiệp Đa dạng hóa mơ hình sản xuất nông nghiệp, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi Mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi cải tạo vườn tạp Tập trung đạo phát triển loại trồng mạnh phát triển hàng hóa, phục vụ công nghiệp chế biến, thúc đẩy tăng trưởng Đổi tư duy, cách thức tổ chức sản xuất trồng trọt theo hướng tập trung sản phẩm chủ lực, đồng khâu kỹ thuật cánh đồng lớn; đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao nhằm tăng suất, chất lượng, giảm giá thành thích ứng với biến đổi khí hậu Khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nông dân; phát triển nhóm nơng dân hợp tác tự nguyện, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; nhân rộng mơ hình canh tác bền vững, mơ hình liên kết sản xuất kinh doanh Hỗ trợ tập huấn, khuyến nông dịch vụ tư vấn nhằm nâng cao kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, kiến thức kỹ quản lý kinh tế theo định hướng thị trường cho nơng dân Qua người dân tự chủ sản xuất thu nhập tăng lên Đời sống ổn định người dân có khả tham gia BHXH tự nguyện 80 Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu “Phát triển BHXH tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, Luận văn góp phần bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến BHXH, phát triển BHXH tự nguyện Nghiên cứu đánh giá đầy đủ, toàn diện thực trạng phát triển BHXH tự nguyện địa bàn huyện Lạc Sơn giai đoạn 2017 - 2019 tất mặt công tác tuyên truyền phổ biến, công tác quản lý thu phát triển đối tượng Đồng thời hạn chế nguyên nhân, qua đề xuất giải pháp phát triển BHXH tự nguyện địa bàn Kết nghiên cứu đề tài hy vọng góp phần phát triển BHXH tự nguyện địa bàn nói riêng tồn tỉnh nói chung 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà ở, Số liệu Tổng điều tra dân số nhà 2019 Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Báo cáo nhiệm vụ năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hịa Bình, Báo cáo kết cơng tác tuyên truyền, truyền thông (2017 - 2019) Bảo hiểm xã hội tỉnh Hịa Bình, Báo cáo tình hình quản lý đại lý thu (2017 - 2019) Bảo hiểm xã hội tỉnh Hịa Bình, Báo cáo kết thực nhiệm vụ (2017 - 2019) Bảo hiểm xã hội huyện Lạc Sơn, Báo cáo tình hình thu huyện Lạc Sơn (2017 - 2019) Bảo hiểm xã hội huyện Lạc Sơn, Danh sách tham gia BHXH tự nguyện huyện Lạc Sơn (2017 - 2019) Bảo hiểm xã hội huyện Lạc Sơn, Tổng hợp danh sách chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng (2017 - 2019) Bảo hiểm xã hội tỉnh Hịa Bình, Thống kê tình hình tổ chức hội nghị tuyên truyền (2017 - 2019) 10 Chỉ thị số 15 -CT/TW Ban Chấp hành Trung ương ngày 26 tháng năm 1997 tăng cường lãnh đạo thực chế độ bảo hiểm xã hội 11 Cục thống kê tỉnh Hòa Bình, Niên giám thống kê (2017 - 2018) 12 Luật BHXH số 58/2014/QH 13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 13 Luật BHXH số 71/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 14 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2019), Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Sơn La 15 Nghị định số 134/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện 82 16 Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban Chấp hành trung ương khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội 17 Nghị định 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 Nghị số 102/NQ-CP ngày 03/8/2018 Chính phủ việc giao tiêu phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) 19 Nghị 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020 20 Phòng Lao động Thương binh & Xã hội huyện Lạc Sơn, Báo cáo kết thực công tác Lao động Thương binh & Xã hội (2017 - 2019) 21 Phòng Lao động Thương binh & Xã hội huyện Lạc Sơn, Báo cáo kết thực tiêu việc làm tăng thêm (2017 - 2019) 22 Phòng Thống kê huyện Lạc Sơn, Thống kê giá trị sản xuất (2017 - 2019) 23 Phạm Thị Lan Phương (2015), Nghiên cứu phát triển BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 24 Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý thu Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế bắt buộc 25 Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14 tháng 04 năm 2017 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định quản lý thu Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế bắt buộc 26 Quyết định số 1599/QĐ-BHXH ngày 28 tháng 10 năm 2016 Tổng giám đốc bảo hiểm xã hội Việt Nam việc Ban hành Quy định hoạt động đại lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 27 Quyết định số 236/QĐ-BHXH ngày 19/02/2016 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành mức chi thù lao cho tổ chức làm đại lý thu BHXH, thu BHYT 83 28 Quyết định số 969/QĐ-BHXH ngày 29/7/2019 Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương 29 Thông tư 01/2016/TT-BLĐTBXH ngày 18/02/2016 Bộ Lao động Thương binh & Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện 30 Võ Thành Tâm, Giáo trình bảo hiểm xã hội, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 31 https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/pages/default.aspx 32 https://lacson.hoabinh.gov.vn/index.php/gia-i-thia-u/ch-c-nang-nhi-m-v 33 https://sonla.baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/default.aspx 34 https://thaibinh.baohiemxahoi.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/ 35 http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/huyen-an-thi-hung-yen-nhieu- giai-phap-phat-trien-doi-tuong-tham-gia-bhxh-tu-nguyen-21687 36 http://trangtraiviet.vn/diem-sang-phat-trien-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-oson-la-88896555.htm PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN Lạc Sơn, ngày… tháng … năm 2020 I Tình hình kinh tế - xã hội Tên người trả lời: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Số nhân gia đình: …… người Nam:.…… người Nữ : …… người Trình độ học vấn: Cấp Sơ (Tiểu học trở xuống) cấp/trung cấp Cấp (THCS) Cao đẳng/Đại học Cấp (PTTH) Thu nhập bình qn/tháng khoanh trịn mục: Dưới 700.000đ Từ 1.500.000đ đến 2.500.000đ Từ 3.500.000đ trở lên Từ 700.000đ đến 1.500.000đ Từ 2.500.000đ đến 3.500.000đ Ngoài việc làm tự do, làm nơng nghiệp ơng/bà có làm thêm cơng việc sau không? Làm nghề Đi (tiểu thủ công nghiệp) làm thuê lúc nông nhàn Công việc khác phi nơng nghiệp Khơng Thu nhập ông bà chủ yếu từ: Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) Lâm nghiệp Nuôi thủy sản, đánh bắt Công nghiệp - xây dựng (làm nghề tiểu thủ công nghiệp ) Thương Đi mại dịch vụ (buôn bán, dịch vụ cho thuê ) làm thuê lúc nông nhàn II Sự tiếp cận thông tin nhu cầu tham gia người dân BHXH tự nguyện Ơng (bà) hiểu biết sách BHXH tự nguyện mức độ nào? Không Biết biết Nghe nói chưa biết rõ Biết rõ Ơng (bà) biết đến Chính sách BHXH tự nguyện qua kênh thơng tin nào? Cơ quan BHXH Tổ chức đoàn thể Phương Văn tiện thông tin đại chúng pháp luật Nghe người khác nói lại Hình thức khác:……………………………………………………… 10 Gia đình Ơng (Bà) có mong muốn tham gia BHXH tự nguyện khơng? Có sẵn sàng tham gia Có, biết nhiều thơng tin sách Có, Nhà nước bắt buộc tham gia Có, hỗ trợ Nhà nước Khơng mong muốn tham gia 11 Ơng/bà cho ý kiến mức đóng mức thụ hưởng BHXH tự nguyện nay? Cao Thấp Hợp lý Mức đóng BHXH tự nguyện Mức thụ hưởng BHXH tự nguyện - Hưu trí - Tử tuất - Trợ cấp lần 12 Ơng/bà thấy phương thức đóng thủ tục tham gia, thủ tục giải BHXH tự nguyện nào? Nhanh gọn Ý kiến Rườm rà, nhiều giấy tờ khác: …………………………………………………… 13 Ơng/bà thấy cơng tác phục vụ quan bảo hiểm địa phương nào? Phục vụ tốt, nhiệt tình, hết lịng người dân Bình thường (chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm) Chưa tốt (quan liêu, hách dịch) 14 Vì gia đình Ơng/bà khơng muốn tham gia BHXH tự nguyện? (Đối với chưa tham gia) Thu nhập thấp không ổn định Mức đóng cao Mức hưởng thấp Thủ tục rắc rối Khơng hiểu biết sách lợi ích BHXH Không tin tưởng Không cần bảo hiểm 15 Theo Ông/bà, việc tuyên truyền phương tiện để người dân dễ nắm bắt thông tin sách BHXH tự nguyện? Hội nghị, hội thảo Tờ rơi, áp phích Thơng tin đại chúng, đài truyền thôn, xã Qua hội đồn thể, quyền địa phương 16 Ngồi câu hỏi Ơng/bà có kiến nghị khác sách việc tổ chức triển khai thực sách BHXH tự nguyện: 17 Đánh giá mức độ hài lòng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Mức độ hài lòng (%) STT Chỉ tiêu Các chế độ bảo hiểm Thủ tục tham gia Phương thức đóng Mức đóng Mức hưởng Cơng tác tun truyền Dịch vụ bảo hiểm Thái độ phục vụ Sự quan tâm địa phương Rất khơng hài lịng Khơng hài lòng Hài lòng Rất hài lòng Xin chân thành cám ơn hợp tác Ông (Bà)! NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN DANH SÁCH CÁN BỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT Họ tên Bùi Văn Kiền Bùi Đức Huân Chức vụ Ghi Phó Giám đốc BHXH huyện Lạc Sơn Phụ trách BHXH tự nguyện Chuyên viên phụ trách thu BHXH tự nguyện, BHXH huyện Lạc Sơn Kế toán viên, UBND thị trấn Vụ Bản, Vũ Hồng Anh huyện Lạc Sơn Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã Vũ Bùi Thị Thuận Bình, huyện Lạc Sơn Cán LĐ-TBXH xã Mỹ Thành, Bùi Thị Tem huyện Lạc Sơn Chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ, huyện Hòang Thị Hương Lạc Sơn Cán LĐ-TBXH xã Yên Nghiệp, Đinh Công Quang huyện Lạc Sơn