Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VƯƠNG THỊ HOÀI PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA –VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ:8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ HỒNG VÂN Đồng Nai, 2022 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá Luận văn Hội đồng khoa học Đồng Nai, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Vương Thị Hoài ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới Quý thầy cô giáo trường Đại học Lâm Nghiệp trang bị cho kiến thức suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn Cô giáo TS Vũ Hồng Vân trực tiếp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến UBND, HĐND, Sở Tài chính, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Cục Thống kê tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Kho bạc Nhà nước Bà Rịa Vũng Tàu….đã cung cấp thơng tin, số liệu q trình thực nghiên cứu Luận văn Sự giúp đỡ anh chị em đồng nghiệp Cơ quan gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do thời gian nghiên cứu kiến thức thân có hạn, Luận văn tơi chắn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp Qúy thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Nai, ngày 07 tháng năm 2022 Tác giả Vương Thị Hồi iii BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày tháng năm 2022 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ người hướng dẫn khoa học Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hồng Vân Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Tài – Marketing, Bộ Tài Họ tên học viên: Vương Thị Hoài Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Tên đề tài: Phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu NỘI DUNG NHẬN XÉT 1-Về thái độ tinh thần học viên trình thực luận văn: Học viên Vương Thị Hồi có thái độ cầu thị, nghiêm túc nghiên cứu, có tinh thần tự chủ, tích cực có trách nhiệm q trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài Học viên tiếp thu ý kiến đóng góp người hướng dẫn khoa học chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn thời hạn 2- Nội dung khoa học luận văn khả ứng dụng đề tài: Đề tài nghiên cứu học viên Vương Thị Hồi có ý nghĩa thực tiễn hoạt động bảo hiểm xã hội địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tài liệu tham khảo địa bàn tương đồng Nội dung nghiên cứu đạt yêu cầu Luận văn ngành Quản lý kinh tế Cụ thể, luận văn khái iv quát sở lý luận phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện Thông qua thu thập số liệu thứ cấp tương đối đầy đủ số liệu sơ cấp cần thiết, Luận văn phân tích hoạt động phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ giai đoạn 2019-2021, đánh giá ưu nhược điểm nguyên nhân hạn chế Cùng với tiếp thu kinh nghiệm số địa phương hoạt động này, tác giả đưa giải pháp, đồng thời đề xuất số kiến nghị với quan liên quan nhằm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đóng góp vào mục tiêu BHXH tồn dân 3- Kêt luận chung: Trong q trình thực Luận văn, học viên Vương Thị Hoài thể tinh thần tích cực, chịu khó học hỏi tiếp thu đóng góp người hướng dẫn để hoàn thành Luận văn thời gian, với bố cục hợp lý đảm bảo nội dung khoa học đạt yêu cầu Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Kinh tế Tôi đồng ý để học viên Vương Thị Hoài bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Nếu bảo vệ thành công, học viên Vương Thị Hoài xứng đáng nhận học vị Thạc sỹ TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2022 Người hướng dẫn khoa học TS Vũ Hồng Vân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu chi tiết chương luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái quát Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Một số Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Chức vai trò BHXH 1.2 Khái quát BHXH tự nguyện 1.2.1 Một số khái niệm BHXH tự nguyện 1.2.2 Quy định chế độ BHXH tự nguyện Việt Nam 1.2.1.1 Chế độ BHXH tự nguyện 1.2.1.2 Phương thức đóng 1.2.1.3 Mức đóng 1.2.1.4 Quy định BHXH tự nguyện 11 vi 1.2.2 Vai trò BHXH tự nguyện 13 1.2.3 Các mối quan hệ bên liên quan BHXH tự nguyện…….14 1.2.3.1 Quyền người tham gia 14 1.2.3.2 Trách nhiệm người tham gia 15 1.2.4 Phát triển người tham gia BHXH tự nguyện 15 1.2.4.1 Khái niệm phát triển BHXH tự nguyện 15 1.2.4.2 Sự cần thiết phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 16 1.2.4.3 Đặc điểm nôi dung phát triển BHXH tự nguyện 18 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện 21 1.3 Các mơ hình BHXH tự nguyện kinh nghiệm cho huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 23 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển BHXH tự nguyện huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 24 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển BHXH tự nguyện thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương 25 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển BHXH tự nguyện BHXH huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam 26 1.3.4 Kinh nghiệm cho huyện Đất Đỏ 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Tổng quan BHXH huyện Đất Đỏ 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 33 2.2 Khái quát Bảo hiểm xã hội huyện Đất Đỏ 37 2.2.1 Vị trí, chức Bảo hiểm xã hội huyện Đất Đỏ 37 2.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Bảo hiểm xã hội huyện Đất Đỏ 38 vii 2.2.3 Cơ sở vật chất trình độ chuyên môn cán viên chức Bảo hiểm xã hội huyện Đất Đỏ 40 2.2.4 Cơ cấu tổ chức, máy BHXH huyện Đất Đỏ 41 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển BHXH tự nguyện 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 47 2.3.5 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Thực trạng phát triển BHXH tự nguyện BHXH huyện Đất Đỏ 50 3.1.1 Hoạt động tuyên truyền sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 50 3.1.2 Thực trạng phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 54 3.1.2.1 Tình hình hưởng chế độ BHXH tự nguyện 54 3.1.2.2 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện 56 3.1.2.3 Mạng lưới đại lý 60 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển người tham gia BHXH tự nguyện BHXH huyện Đất Đỏ 61 3.2.1 Hệ thống pháp luật sách bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 61 3.2.2 Trình độ nhận thức người dân địa bàn huyện Đất Đỏ 63 3.2.3 Thu nhập người dân địa bàn huyện Đất Đỏ 65 3.2.4 Tổ chức máy cán bảo hiểm 68 3.3 Đánh giá công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện BHXH huyện Đất Đỏ 70 viii 3.3.1 Những kết đạt 70 3.3.2 Những tồn 71 3.3.3 Nguyên nhân tồn 72 3.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 72 3.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 72 3.4 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyên địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 73 3.4.1 Quan điểm phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 73 3.4.2 Định hướng phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 74 3.4.3 Mục tiêu phát triển người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 74 3.5 Giải pháp phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 76 3.5.1 Thúc đẩy nhu cầu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 76 3.5.2 Tăng cường công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 77 3.5.3 Phát triển mạng lưới đại lý làm công tác BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 81 3.5.4 Mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 82 3.5.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ 83 3.6 Một số kiến nghị 84 3.6.1 Kiến nghị Nhà nước 84 ix 3.6.2 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam 85 3.6.3 Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 86 TÓM TẮT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương việc trình bày thực trạng phát triển BHXH tự nguyện BHXH huyện Đất Đỏ dựa số liệu sơ cấp cung cấp BHXH huyện Đất Đỏ từ đưa giải pháp để phát triển người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ là: Thứ nhất: Thúc đẩy nhu cầu tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ; Thứ hai: Tăng cường công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ; Thứ ba: Phát triển mạng lưới đại lý làm công tác BHXH tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ; Thứ tư: Mở rộng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ; Thứ năm: Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn huyện Đất Đỏ Đồng thời, tác giả nêu số đề xuất, kiến nghị với Ngành BHXH Việt Nam, Ngành BHXH tỉnh BR-VT Nhà nước nhằm thực tốt giải pháp thời gian tới Tóm lại, với hệ thống giải pháp nêu trên, BHXH huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu áp dụng thực để ổn định phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nhằm đáp ứng định hướng phát triển người tham gia BHXH tự nguyện thời gian tới 88 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Triển khai thực sách BHXH để đảm bảo mặt vật chất, tinh thần cho người tham gia hưởng chế độ BHXH thành phần, khu vực kinh tế BHXH tự nguyện đóng vai trò quan trọng hệ thống ASXH quốc gia điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quốc gia phát triển, đó, lực lượng lao động làm việc khu vực phi thức chiếm tỷ lệ lớn Một quốc gia phát triển điều kiện nay, muốn tồn phát triển nhanh, vượt khỏi tình trạng phát triển, không quan tâm giải vấn đề ASXH, BHXH tự nguyện xem vấn đề trọng tâm Từng bước mở rộng vững hệ thống BHXH ASXH tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho người lao động chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta thời kỳ Chính vậy, việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện mục tiêu quan trọng Ngành BHXH nhằm mục tiêu cụ thể hóa chủ trương Luật BHXH quy định BHXH tự nguyện ban hành thực hiện, nhiên kết tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức cịn q Với thực trạng đó, tác giả đề tài sâu phân tích, chứng minh làm rõ thêm sở lý luận BHXH tự nguyện; Đánh giá thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh BR-VT thời gian qua; Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh BR-VT; Từ tác giả đề xuất số giải pháp để phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tỉnh BR-VT thời gian tới 89 Tóm lại, phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện xu hướng tất yếu quốc gia nhằm thiết lập hệ thống An sinh xã hội bền vững phát triển Với kết nghiên cứu nêu trên, nhìn chung tác giả luận văn giải mục tiêu đề Tuy nhiên, nguồn thông tin, thời lượng nghiên cứu khả có hạn, nên có nhiều nỗ lực tác giả nhận thấy luận văn cịn nhiều thiếu xót; vậy, tác giả mong nhận góp ý quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Vũ Hồng Vân tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn; đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm Xã hội Việt Nam - IOS Partners (2005), Báo cáo kết điều tra nhu cầu khả tham gia bảo hiểm xã hội lao động khu vực phi thức, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Điều tra hộ gia đình khu vực phi thức 12 tỉnh, huyện, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Báo cáo toán năm 2010, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo toán năm 2011, Hà Nội Nguyễn Quốc Bình (2013), Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia Bảo hiểm xã hội tư nguyện người lao động buôn bán nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Khoa Kinh tế, Đại học Nha Trang Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Ngân hàng Thế giới (2007), Khảo sát triển vọng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho khu vực phi thức Việt Nam: Kiến nghị sách, Hà Nội Bộ trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020, ngày 22/11/2012 Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội Chính phủ (2007), Hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện Nghị định số 190/2007/NĐ-CP, ngày28 tháng12 năm2007, Hà Nội 10 Đặng Thị Ngọc Diễm, (2010), Những yếu tố tác động đến việc tiếp cận sử dụng bảo hiểm y tế tự nguyện người dân nông thôn nay, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học xã hội nhân văn Tp HCM 11 Đổng Quốc Đạt, (2008), Bảo hiểm xã hội KVPCT Việt Nam, thực trạng kiến nghị, Tạp chí kinh tế dự báo, Số 15, tr 431- 435 12 Lê Trường Giang, (2001), Các giải pháp thực BHXH tự nguyện lao động thuộc khu vực nông, ngư tiểu thủ công nghiệp, Luận văn thạc sỹ, Khoa QTKD, Trường Đại học Cần Thơ 13 Phạm Ngọc Hà (2011) Các giải pháp tăng cường bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng 14 Bùi Văn Hồng (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động tự tạo việc làm thu nhập, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 15 Đường Loan (2013), Gian nan Bảo hiểm xã hội, Báo Sài Gòn giải phóng online, truy cập ngày 15/7/2014 http: //sggp.org.vn/xahoi/2013/9/327540/ 16 Kiều Văn Minh (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Giải pháp mở rộng đối tượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân theo đường lối đổi Đảng Nhà nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Đào Thị Hải Nguyệt (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Mơ hình thực bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 Philip Kotler (1997), Marketing - Nhà xuất Thống kê 19 Philip Kotler (1997), Quản trị Marketing - Nhà xuất Thống kê 20 Nguyễn Tiến Phú (Chủ nhiệm đề tài) (2001), Cơ sở lý luận việc thực loại hình bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Phú (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Nghiên cứu xây dựng lộ trình tiến tới thực bảo hiểm xã hội cho người lao động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 22 Pierre Eiglier, Eric Langeard (1995), Marketing dịch vụ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Quang (1999), Marketing thương mại, NXB Thống kê – Hà Nội 24 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2012), Luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2012, Hà Nội 25 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26 Trần Quốc Toàn, Lê Trường Giang (2001), Các giải pháp thực BHXH tự nguyện lao động thuộc khu vực nông, ngư tiểu thủ công nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 27 Trung tâm thông tin bưu điện (2002), Marketing dịch vụ viễn thông hội nhập cạnh tranh, NXB Bưu điện, Hà Nội 28 Bùi Sỹ Tuấn cộng sự, (2012), Thực trạng khuyến nghị thực BHXH KVPCT, Tạp chí BHXH, kỳ 01, tháng năm 2012, trang 24-28 29 Nguyễn Anh Vũ (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Cơ sở khoa học quản lý tổ chức thu bảo hiểm xã hội tự nguyện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thao (2016), Phát triển đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang – Khánh Hòa 33 Niêm giám thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2021 34 Báo cáo số người tham gia BHXH tự nguyện năm 2018-2021 BHXH huyện Đất Đỏ 35 Tài liệu định hướng tuyên truyền trọng điểm (2018), hội nghị tuyên truyền ngành BHXH 37 Website: https://www,baoquangbinh,vn/xa-hoi/201812/no-luc-phat-triendoi-tuong-tham-gia-bao-hiem-xa-hoi-tu-nguyen-2162535/ truy cập ngày 05/06/2019, 38 http://tapchibaohiemxahoi,gov,vn/tin-tuc/kinh-nghiem-phat-trien-bhxh-tunguyen-hai-duong-20424 truy cập ngày 05/06/2019 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẤT ĐỎ, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Trước hết cảm ơn ông (bà) đồng ý tham gia chương trình vấn chúng tơi! Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội, đẩy mạnh thực loại hình BHXH nhằm phát triển BHXH tự nguyện, mở rộng đối tượng tham gia, xin ơng (bà) vui lịng cho biết thơng tin sau: THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ Tên:………………………………………………………… ……………………… Địa chỉ: Tổ dân phố (Xóm) …………………Xã, T h ị t r ấ n …………………Huyện Đất Đỏ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu CÂU HỎI F1.1 STT Đặc điểm người gia đình? Họ tên Mã hóa - Giới tính: Nam = 1; Nữ = 0; Đối Tham tượng gia tham Tình trạng tham gia BHXH: Tuổi Giới Nghề Học BHX gia - Tham gia = 1; tính nghiệp vấn H BHX - Chưa tham gia = H -Đối tượng tham gia BHXH: +BHXH tự nguyện +BHXH bắt buộc 2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN 2.1 Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện Mã hoá Chuyển câu hỏi F2.2 F2.1 Trong năm vừa qua có - Có gia đình đến - Khơng tuổi nghỉ hưu khơng? F2.2 Nếu có nguồn thu - Có nhập có bị ảnh hưởng - Khơng khơng? Lý lại bị giảm - Khơng thể làm việc đáng kể nguồn thu nhập - Khơng có cơng việc phù hợp - Khơng có người thân giúp đỡ - Khơng có nhiều nguồn thu ổn định - Khác (ghi rõ):……………… - Tham gia: có đủ khả tài STT F2.3 F2.4 Câu hỏi Trả lời 2 - Tham gia: hiểu rõ Ơng (bà) có mong muốn sách tham gia BHXH tự nguyện khơng? - Tham gia: Nhà nước bắt buộc tham gia - Tham gia: Nhà nước hỗ trợ phần mức đóng - Khơng tham gia F2.4 2.2 Công tác quản lý, phát triển đối tượng tổ chức thực BHXH tự nguyện STT F3.1 F3.2 F3.3 F3.4 Câu hỏi Trả lời - Không biết Ơng (bà) có hiểu biết - Có nghe nói khơng hiểu sách BHXH - Có biết tự nguyện mức độ - Biết rõ nào? - Nắm vững Hiện gia đình - Nam:……………………….người có người - Nữ:………………………….người tham gia BHXH tự - Chưa có tham gia nguyện? Tại gia đình chưa tham gia BHXH tự nguyện? Ơng (bà) biết thông tin BHXH từ đâu? - Tại địa phương không triển khai - Không hiểu hết lợi ích, thiếu thơng tin - Nghe nói thủ tục tham gia BHXH phức tạp - Thu nhập thấp nên khơng có điều kiện tham gia - Khơng thích mức hưởng thấp - Khác (ghi rõ):…………………… - Từ văn Nhà nước - Đài phát thanh, truyền hình - Báo, tạp chí, tờ rơi, pa nơ – áp phích - Nghe giới thiệu hội nghị - Người thân, bạn bè, hàng xóm, quyền, đồn thể - Cán BHXH - Khác (ghi rõ):…………………… Mã hoá 3 6 Chuyển câu hỏi F3.3 F3.2 F3.4 2.3 Chế độ BHXH tự nguyện - Mức đóng Ơng (bà) cho ý kiến F4.1 mức đóng mức hưởng nay? + Thấp + Hợp lý + Cao - Mức hưởng + Thấp + Hợp lý + Cao 2.4 Chất lượng dịch vụ BHXH tự nguyện - Rất rườm rà, nhiều thủ tục F5.1 Ông (bà) thấy - Khá rườm rà, nhiều thủ tục thủ tục tham gia - Rườm rà, nhiều thủ tục thủ tục giải - Không rườm rà, nhiều thủ tục BHXH tự nguyện? - Nhanh gọn, thủ tục - Khơng có trách nhiệm F5.2 - Chưa phát huy hết vai trị trách Ơng (bà) cho biết nhiệm cơng tác phục vụ - Có trách nhiệm với công việc quan bảo hiểm xã hội - Rất có trách nhiệm với cơng việc địa phương? - Phục vụ tốt, nhiệt tình, hết lịng nhân dân 2.5 Yếu tố khác ảnh hưởng đến tham gia BHXH tự nguyện STT Câu hỏi Trả lời + Cấp trở xuống F6.1 F6.2 F6.3 Trình độ học vấn ơng (bà) nào? Mã hoá + Cấp 2 + Cấp 3 + Cao đẳng, trung học nghề + Đại học trở lên Dưới 500.000đ Thu nhập bình Từ 500.000 đ đến 1.550.000đ quân/tháng Từ 1.550.000 đ đến 2.700.000đ tháng gần Từ 2.700.000 đ đến 3.320.000đ Từ 3.320.000 đ trở lên - Rất thấp Tự đánh giá thu - Thấp nhập năm - Trung bình 2016 gia đình? - Cao - Rất cao Chuyển câu hỏi MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN BHXH TỰ NGUYỆN STT Câu hỏi Trả lời - Phải đa dạng hóa mức đóng - Nhà nước có sách hỗ trợ phần F6.1 - Nâng cao chất lượng phục vụ, quản lý Để người lao động - Tăng cường thơng tin tuyên truyền tham gia BHXH, - Mở rộng chế độ hưởng Nhà nước cần - BHXH bắt buộc người lao phải làm gì? động - Khác (ghi rõ):…………………… F6.2 Mã hoá Theo Ông (bà), để - Hội nghi, hội thảo nhân dân - Thơng tin đại chúng, đài truyền hiểu biết nhiều đến thơn, xóm - Panơ, băng rơn, áp phích sách BHXH tự nguyện cần phải tuyên truyền theo hình thức - Qua hội đồn thể, quyền địa có hiệu phương quả? Chuyển câu hỏi Hiện Đảng, quyền nhân dân xã nhà thực Luật BHXH nhằm tiến tới BHXH tồn F6.3 dân, ơng (bà) có ý kiến đóng góp để sách thực tốt (tóm tắt ghi rõ ý trả lời)? ……………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… Nguồn thông tin BHXH tự nguyện mà người dân có STT Số người Tiêu chí Từ văn Nhà nước Đài Phát truyền hình Báo, tạp chí , tờ rơi, pano - áp phích Nghe giới thiệu hội nghị Người thân,bạn bè,hàng xóm , quyền đồn thể Cán Bảo hiểm xã hội Mạng xã hội Tổng 77 15 178 101 13 Tỷ lệ 2,31% 19,23% 3,85% 1,54% 44,62% 25,38% 3,08% 400 Mức độ hiểu biết sách BHXH tự nguyện Mức độ hiểu biết STT Số lượng Tỷ lệ Nắm vững 31 7,69% Biết rõ 88 22,05% Có biết 107 26,67% Nghe không hiểu 140 35,13% Không biết 34 8,46% Tổng 400