1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

79 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 681,68 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN -  - H uế KHãA LN TèT NGHIƯP Đề tài: tế THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P CHđ ỸU NH»M h PH¸T TRIĨN KINH TÕ TRANG TR¹I T¹I §ÞA BµN Đ ại họ cK in THÞ X· H¦¥NG TRµ, TØNH ThõA THI£N HŨ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Trần Hữu Tuấn Lê Thị Vân Kiều Lớp: K42-KDNN Huế, 05/2012 SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Lêi c¶m ¬n Trong qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu vµ hoµn thµnh khãa ln tèt uế nghiƯp t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy, c« gi¸o cđa tr­êng §¹i häc Kinh TÕ - §¹i häc H ®· trùc tiÕp trun ®¹t kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ĩ t«i cã kh¶ H n¨ng nghiªn cøu vµ hoµn thµnh khãa ln tèt nghiƯp §Ỉc biƯt, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy gi¸o TS TrÇn H÷u Tn, ng­êi ®· trùc tiÕp tËn tế t×nh h­íng dÉn t«i st qu¸ tr×nh thùc tËp h T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n tíi Hun đy, UBND thÞ x· H­¬ng in Trµ, UBND c¸c x·: H­¬ng B×nh, B×nh §iỊn, Hång TiÕn, H­¬ng Phong, c¸c c¸n bé phßng thèng kª, phßng Kinh TÕ thÞ x· H­¬ng cK Trµ…®· t¹o ®iỊu kiƯn gióp ®ë, ®ãng gãp ý kiÕn q b¸u qu¸ tr×nh t«i thùc hiƯn ®Ị tµi họ T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c chđ trang tr¹i trªn ®Þa bµn c¸c x· ®· hỵp t¸c gióp ®ë t«i qu¸ tr×nh thu thËp sè liƯu vµ nh÷ng th«ng tin Đ ại cÇn thiÕt phơc vơ cho viƯc nghiªn cøu ®Ị tµi Tuy cã nhiỊu cè g¾ng, song kiÕn thøc vµ n¨ng lùc b¶n th©n cßn h¹n chÕ, kinh nghiƯm thùc tiƠn ch­a nhiỊu nªn khãa ln kh«ng tr¸nh khái thiÕu sãt RÊt mong nhËn ®­ỵc sù quan t©m®ãng gãp ý kiÕn cđa thÇy c« vµ ®éc gi¶ Xin ch©n thµnh c¶m ¬n! H, ngµy th¸ng n¨m 2012 Sinh viªn Lª ThÞ V©n KiỊu SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu ngiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU uế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN .6 H 1.1 Hiệu kinh tế 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế .6 tế 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế h 1.2 Trang trại kinh tế trang trại in 1.2.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 1.2.2 Đặc trưng kinh tế trang trại 10 cK 1.2.3 Các tiêu chí xác định kinh tế trang trại 10 1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 12 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 họ 2.1 Tình hình trang trại giới 13 2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam .16 Đ ại 2.2.1 Q trình hình thành kinh tế trang trại 16 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam 17 2.3 Tình hình trang trại Thừa Thiên Huế .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ Xà HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Hương Trà .21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .21 2.1.1.1 Vị trí địa lý địa hình 21 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu thủy văn .23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .24 SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 2.1.2.1 Tình hình kinh tế thị xã Hương Trà 24 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai 24 2.1.2.3 Tình hình sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 26 2.1.2.4 Tình hình dân số lao động 26 2.1.3 Đánh giá chung tình hình thị xã Hương Trà .27 2.1.3.1 Thuận lợi 27 2.1.3.2 Khó khăn 28 uế 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 28 H 2.2.1 Tình hình chung kinh tế trang trại địa bàn thị xã Hương Trà 28 2.2.1.1 Số lượng cấu loại hình trang trại 28 tế 2.2.1.2 Năng lực sản xuất trang trại điều tra 32 2.2.3 Kết sản xuất mơ hình kinh tế trang trại điều tra mẫu 39 h 2.2.4 Tỷ suất hàng hố trang trại điều tra 42 in 2.2.5 Hiệu mơ hình kinh tế trang trại địa bàn thị xã Hương Trà .43 cK 2.2.5.1 Hiệu mặt kinh tế 43 2.2.5.2 Hiệu mặt xã hội .46 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xá Hương họ Trà 47 2.3 Vấn đề thị trường giá tiêu thụ nơng sản phẩm 47 Đ ại 2.3.2 Vấn đề vốn sản xuất kinh doanh 48 2.3.3 Vấn đề lao động trang trại .48 2.3.4 Vấn đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật-cơng nghệ sản xuất 49 2.3.5 Vấn đề qui hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng sở 49 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .50 PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THỊ Xà HƯƠNG TRÀ 50 3.1 Quan điểm phát triển kinh tế trang trại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 50 3.2 Định hướng chiến lược phát triển thị xã Hương Trà .50 3.3 Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại cho thị xã Hương Trà 51 3.4 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại 51 SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 3.4.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm .51 3.4.2 Giải pháp vốn sản xuất kinh doanh 52 3.4.3 Giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại 54 3.4.4 Giải pháp quy hoạch xây dựng sở hạ tầng 54 3.4.5 Giải pháp đẩy mạnh cơng tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ vào sản xuất 55 uế 3.4.6 Giải pháp mở rộng cơng nghệ chế biến bảo quản nơng sản 55 3.4.7 Giải pháp đất đai .56 H 3.4.8 Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác 56 3.4.9 Giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại .57 tế 3.4.9.1 Đối với trang trại trồng lâu năm 57 3.4.9.2 Đối với trang trại lâm nghiệp .57 h 3.4.9.3 Đối với trang trại chăn ni .58 in 3.4.9.4 Đối với trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp 58 cK PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 Đ ại họ TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kinh tế trang trại CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa hiên đại hóa NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ĐVT Đơn vị tính SL Sản lượng CC Cơ cấu SXKD Sản xuất kinh doanh TT Trang trại TC Trồng UBND Uỷ ban nhân dân PTDS Phát triển dân số STT Số thứ tự Đ ại họ cK in h tế H uế KTTT SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng trang trại Thừa Thiên Huế từ năm 2001 đến năm 2010 19 Bảng 2: Số lượng trang trại phân theo ngành hoạt động Thừa Thiên Huế năm 2010 .20 Bảng : Hiện trạng sử dụng đất đai thị xã Hương Trà năm 2011 25 Bảng 4: Tình hình dân số huyện Hương Trà năm 2011 27 Bảng 5: Loại hình cấu trang trại thị xã năm 2011 .29 uế Bảng 6: Các loại hình trang trại thị xã phân bố theo đơn vị hành năm 2011 30 H Bảng 7: Các loại hình trang trại thị xã Hương Trà 31 Bảng 8: Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu .32 tế Bảng : Quy mơ diện tích trang trại điều tra năm 2011 33 h Bảng 10: Thực trạng nhân lao động loại hình trang trại 34 in Bảng 11: Thực trạng đất nơng nghiệp trang trại điều tra thị xã .37 Bảng 12: Nguồn vốn SXKD mơ hình trang trại điều tra năm 2011 38 cK Bảng 13: Giá trị sản xuất bình qn trang trại điều tra phân theo cấu nguồn thu năm 2011 40 Bảng 14: Tỷ suất hàng hóa trang trại điều tra năm 2011 42 Đ ại họ Bảng 15: Một số tiêu phản ánh hiệu kinh tế trang trại điều tra 44 SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu chung: Nhằm khai thác có hiệu nguồn lực, taoh việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động địa bàn thị xã - Mục tiêu cụ thể: Phân tích đánh giá thực trạng địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế uế Xem xét, phân tích khó khăn tồn kinh tế trang trại địa bàn thị xã H Đề xuất số giải pháp cần thiết để phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã Phương pháp nghiên cứu tế a/ Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: vận dụng phương pháp luận phép biện chứng vật lịch sử để xem xét vấn đề đặt ra, đảm h bảo kết nghiên cứu khách quan khoa học in b/ Phương pháo điều tra, tổng hợp phân tích số liệu cK Trong q trình nghiên cứu đè tài, chúng tơi sử dụng hệ thống phương pháp thống kê kinh tế để tiến hành hoạt động điều tra thu thập số liệu, tổng hợp phân tích số liệu cách khoa học nhằm đánh giá tình hình, phân tích mối quan họ hệ, tìm giải pháp sơ cho q trình nghiên cứu Bao gốm phương pháp: Phương pháp chọn điểm điều tra - Phương pháp chọn mẫu điều tra Đ ại - - Phương pháp thu thập số liệu - Tổng hợp tài liệu - Phân tíc tài liệu Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố sản xuất chủ yếu, kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại, từ tìm mặt mạnh, thuận lợi khó khăn làm cản trở đến su phát triển kinh tế trang trại thị SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn xã; từ đề xuất giải pháp phát triển phù hợp góp phần phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã - Khơng gian: Tập trung nghiên cứu 31 trang trại điển hình thị xã Hương Trà - Thời gian: Chúng tơi tập trung thu thập số liệu tình hình sản xuất trang trại năm 2011 để đánh giá thực trạng phát triển Dữ liệu phục vụ nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: Sử dụng tài liệu cơng bố niên giám thống uế kê phòng thống kê thị xã Hương Trà, tài liệu, báo cáo quan chun H nghành liên quan như: phòng nơng nghiệp thị xã Hương Trà, UBNN thị xã…ngồi chúng tơi cong sử dụng sách báo liên quan kinh tế làm tài liệu tham khảo q - tế giá thừa kế cách hợp lý cho khóa luận Số liệu sơ cấp: chúng tơi tiến hành vấn 31 trang trại lựa chọn h địa in bàn thị xã để tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh trang trại theo nội cK dung phiếu điều tra chuẩn bị sẳn Kết đạt Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã họ Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Nêu bật khó khăn tồn kinh tế trang trại địa bàn thị xã Đ ại Đề xuất số giải pháp cần thiết để phát triển kinh tế trang trại địa bàn thị xã SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý chọn đề tài Cơng đổi đất nước ta năm qua lấy nơng nghiệp, nơng thơn làm địa bàn trọng điểm, khâu đột phá giành nhiều thành tựu to lớn Sau 25 năm đổi (1986 – 2012), nơng nghiệp nơng thơn nước ta có nhiều thay đổi: từ nước phải nhập lương thực, thành nước có sản lượng gạo xuất cao giới xuất thêm nhiều hàng hóa nơng sản khác Hàng nơng uế sản chiếm tỷ trọng lớn số hàng xuất Gía trị xuất nơng, lâm, thủy sản chiếm 40% tổng kim ngạch xuất Trong năm gần đây, nước ta liên H tục giữ vững vị trí xuất nơng sản hàng đầu giới: đứng đầu xuất hồ tiêu, thứ hai gạo, cà phê, đứng thứ năm diện tích trồng chè… Chính điều tế làm thay đổi mặt kinh tế xã hội nơng thơn Việt Nam, từ sản xuất tiểu nơng lạc h hậu, tự cung tự cấp dần trở thành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa Ngành nơng in nghiệp nước ta phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn hội tụ nhiều yếu tố, có đóng góp mơ hình trang trại Phát triển kinh tế trang cK trại xu hướng tất yếu sản xuất nơng nghiệp, phù hợp với quy luật tự nhiên Kinh tế trang trại hình thức sản xuất nước ta, mở hướng khả quan cho việc chuyển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa Những năm qua, kinh tế họ trang trại hình thành tăng nhanh số lượng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, chủ yếu trang trại hộ gia đình Đ ại Trong điều kiện kinh tế thị trường, kinh tế trang trại thể ưu việt hẳn kinh tế hộ nơng dân khai thác tiềm đất đai, lao động, huy động nguồn vốn dân, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nơng – Lâm nghiệp Thủy sản, tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; Thu hút lực lượng lao động dư thừa đáng kể nơng thơn, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động Thực tế tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, mơ hình kinh tế trang trại kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nơng thơn, hướng đắn q trình đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Thị xã Hương Trà khu vực quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, sản phẩm hàng hóa nơng SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Như vấn đề tổ chức lại vùng ngun liệu tập trung cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy chế biến với qui mơ lớn, đại, khu bảo quản chất lượng cao nhằm giải đầu cho sản phẩm tốt Tuy nhiên cần ý điểm sau: Qui mơ cơng nghệ phải thích hợp, phù hợp với điều kiện vốn, nguồn nhân lực, phù hợp với sở ngun liệu vùng, loại Đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, chất lượng sản phẩm Đồng thời giải việc làm cho người lao động, tạo sức phát triển bền vững uế 3.4.7 Giải pháp đất đai Đất đai có vị trí quan trọng hàng đầu sản xuất nơng nghiệp Đây mối H bận tâm lo lắng người làm kinh tế trang trại địa bàn Vì vậy, sách đất đai tỉnh cần dựa sở khuyến khích sản xuất phát triển Hồn thành qui tế hoạch sử dụng đất đai, đẩy nhanh tiến độ giao quyền sử dụng đất: Cần qui hoạch cụ thể cho vùng để định hình phát triển hệ thống sở hạ tầng thích ứng Nhanh h chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp cho chủ trang trại chưa in có quyền sử dụng đất, cụ thể sổ đỏ để họ an tâm sản xuất tiện lợi cho việc cK chấp vay vốn ngân hàng Khuyến khích chủ trang trại khai thác, sử dụng đất hoang, đất trống, đồi núi trọc, mặt nước để phát triển trang trại Cần khắc phục tình trạng manh mún đất để làm tiền đề chuyển từ sản xuất nơng hộ lên sản xuất kinh tế họ trang trại cách thuận lợi Tuy nhiên, khơng thể áp đặt mệnh lệnh từ xuống mà phải theo ngun tắc tự nguyện Trước tiên khuyến khích trang trại Đ ại trao đổi đất 3.4.8 Mở rộng tăng cường hình thức hợp tác Sản xuất đơn lẻ, trang trại gặp khó khăn có biến đổi thị trường giải nhu cầu vốn tiêu thụ sản phẩm Vì vấn đề hợp tác sản xuất trang trại giải pháp để giải tốt khó khăn Các trang trại nên tổ chức thành hiệp hội trang trại hỗ trợ vốn, kinh nghiệm sản xuất, trao đổi thơng tin khoa học kĩ thuật, thơng tin thị trường, giá SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 3.4.9 Giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại 3.4.9.1 Đối với trang trại trồng lâu năm Loại trang trại chiếm tỷ nhỏ tổng số trang trại huyện Đặc thù loại hình vùng núi cao, địa hình phức tạp, xa khu dân cư, sở hạ tầng thấp Do khó khăn cho việc đầu tư, chăm sóc, khai thác nên doanh thu khơng cao Bởi loại hình trang trại chúng tơi đề cập số giải pháp sau: - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thao tác kỹ thuật chăm sóc uế khai thác vườn lâu năm Mặt khác tổ chức đưa cán khuyến nơng nhà khoa học đến trực tiếp huấn luyện, trình diễn kỹ thuật trang trại H - Thực trồng xen hàng năm sắn, dứa để tận dụng diện tích thời kỳ kiến thiết coi biện pháp lấy ngắn ni dài tế - Các chủ trang trại phải thực hợp đồng dài hạn tiêu thụ sản phẩm với sở chế biến địa bàn Những loại sản phẩm trang trại trồng h ăn vải, xồi cần có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với đối tác thu mua in 3.4.9.2 Đối với trang trại lâm nghiệp cK Đây trang trại có quy mơ lớn diện tích có quy mơ lớn, đòi hỏi phải đầu tư lớn, chu kỳ sản xuất dài, điều kiện sở hạ tầng giao thơng hạn chế nên gặp nhiều khó khăn Phát triển trang trại lâm nghiệp có nhiều ý nghĩa họ lớn kinh tế -xã hội – mơi trường Để khắc phục khó khăn trước mắt phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, cần thực tốt số giải pháp sau: Đ ại - Tỉnh, Huyện cần tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tranh thủ nguồn vốn từ bên ngồi (các chương trình, dự án đầu tư cho miền núi, cho lâm nghiệp ) để tiếp tục mở rộng đầu tư chiều sâu - Thực giao đất, giao rừng, qui hoạch đất rừng dài hạn - Kết hợp trồng rừng với chăn ni đại gia súc nhằm tận dụng lợi vùng đồi núi Áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý việc quy hoạch, trồng mới, chăm sóc khai thác vườn Mạnh dạn sử dụng lao động th ngồi để triển khai trồng chăm sóc kịp thời thời vụ nhằm nâng cao tỷ lệ sống, rút ngắn thời gian thu hoạch SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn 3.4.9.3 Đối với trang trại chăn ni Đây loại hình trang trạng năm gần phát triển mạnh mẽ số lượng cầu đàn vật ni Các trang trại cần mạnh dạn vay vốn đầu tư để mở rộng quy mơ chăn ni tương xứng với điều kiện cho phép Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn ni (tìm kiếm giống tốt, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng ) thú y (phòng trừ dịch bệnh) cho chủ trang trại Thực hình thức chăn ni bán chăn thả đại gia súc Nên kết hợp chăn ni với trồng trọt để tương trợ thức ăn uế sử dụng nguồn phân bón từ chăn ni, giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí Đối với trang trại chăn ni gia cầm, thuỷ cầm cần thực tốt vấn đề sau: H - Tập huấn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh - Thường xun kiểm tra , phòng dịch bệnh cho đàn gia súc vào mùa đơng, tế thường xun qt dọn chuồng trại, phát quang bụi rậm xung quanh khu vực chuồng trại chăn ni, xử lý phân thải để hạn chế mầm bện phát sinh khơng cho chúng h lây lan vào khu vực khác đồng thời xây dựng quỹ bảo hiểm chăn ni gia súc in - Xác định cấu đàn gia cầm, đảm bảo vừa kinh doanh thịt vừa kinh doanh cK giống trứng - Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại vay vốn để đầu tư tăng quy mơ đàn nâng cao chất lượng giống họ 3.4.9.4 Đối với trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp Đây loại hình trang trại đánh giá có thu nhập ổn định, rủi ro thấp Đ ại đồng hỷ, nhiên chi phí chiếm tỷ trọng cao doanh thu (cao mơ hình khác) Điểm mạnh loại hình mơ hình VAC VACR Để năm tới, loại hình trang trại tổng hợp phát triển mạnh, cần thực triệt để vấn đề sau: - Việc tổ chức mơ hình nên đặt thành phần ao vị trí trung tâm, chuồng nên bố trí xung quanh ao, ăn nên trồng ven bờ ao Một mặt tiết kiệm diện tích đất đai, thêm vào lại thuận lợi cho việc tưới tiêu Vì có diện tích rộng nên hệ thống khu đất trồng đa dạng, việc thiết kế khu vườn phải hợp lý Tránh mật độ q thưa q dày, nên tham khảo tài liệu trước trồng để đảm bảo kỹ thuật Nên trọng phát triển ngắn ngày rau màu để tránh lảng phí tài ngun đất SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn - Ao cá cần ý đầu tư kỹ thuật, đa dạng chủng loại thủy sản, có điều kiện nên ni loại thủy sản đặc sản - Chuồng cần xây kỹ thuật - Mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, tăng tỷ trọng hàng hố, ưu tiên trồng loại đặc sản đất nơng nghiệp rau thực phẩm, rau an tồn Đối với chăn ni lợn gà cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng trại, thực mơ hình BIOGAS nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường, loại hình trang trại Đ ại họ cK in h tế H uế phát triển mạnh khu vực trung tâm thị xã SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Kinh tế trang trại loại hình sản xuất trải qua q trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hố lĩnh vực sản xuất nơng - lâm nghiệp, xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố giới Việt Nam Kinh tế trang trại Hương Trà xuất năm gần đây, số lượng, uế cấu loại hình có thay đổi ngun nhân khác nhau, khách quan ngun nhân phía trang trại Cơ cấu loại hình dịch chuyển theo hướng tích cực: phát triển mạnh H loại hình trang trại chăn ni, sản xuất kinh doanh tổng hợp đặc biệt loại hình trang trại lâm nghiệp dựa điều kiện tự nhiên phát triển mạnh tế Phát triển kinh tế trang trại Hương Trà, đường xóa đói, giảm nghèo, h nâng cao thu nhập; ổn định đời sống nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu in số sống vùng sâu, vùng xa xã thuộc chương trình 135 để tạo cách làm ăn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, góp phần thực cơng cK nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn Huyện Kết sản xuất trang trại năm qua huyện phản ánh trình độ phát triển quy mơ dạng dạng trung bình tồn quốc Hiệu họ sản xuất kinh doanh chưa cao Còn có nhiều khác biệt loại hình trang trại, vùng sinh thái với Các trang trại khu vực trung tâm điều Đ ại kiện thuận lợi giao thơng, gần thị trường nên tổng giá trị sản xuất cao hẳn trang trại vùng khác Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp trang trại chăn ni có kết sản xuất tính năm cao loại hình khác Kinh tế trang trại phát triển khơng đem lại nguồn thu cho chủ trang trại mà có đóng góp đáng kể nhiều mặt như: kinh tế - xã hội mơi trường Cụ thể, trang trại hàng năm đóng góp cho việc nâng cấp hệ thống sở hạ tầng nơng thơn như: đường liên thơn, kênh mương thuỷ lợi, điện, nhà văn hố; tăng thu nhập cho hộ nghèo; giải lượng vốn tồn đọng dân (gần tỷ đồng năm) để đầu tư cho sản xuất Hệ thống trang trại lâm nghiệp, trang trại tổng hợp giúp phần điều hồ khơng khí, bảo vệ đất, chống nhiễm mơi trường SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Tuy số cấu loại hình tương đối đa dạng trang trại thể tính đơn lẻ sản phẩm Điều khơng phản ánh tính chun sản xuất trang trại mà ngun nhân thiếu kiến thức kinh doanh, kiến thức thị trường, thiếu vốn đặc biệt chủ trang trại chưa dám mạnh dạn đầu, thay đổi cấu trồng vật ni Loại trồng đặc sản, mang tính đặc thù vùng chưa ý, sản phẩm chưa tạo khác biệt so với huyện khác, nên sức cạnh tranh thị trường thấp uế Các yếu tố coi nguồn lực trang trại huyện khiêm tốn số lượng chất lượng: Diện tích đất sản xuất bình qn /trang trại thấp (số lượng trang H trại 10ha chiếm ít), lượng vốn chủ trang trại khơng nhiều, lao động thường xun ít, chủ yếu tận dụng lao động gia đình, trình độ văn hố chủ hộ lao tế động phần lớn tốt nghiệp cấp Các trang trại sản xuất kinh doanh dựa vào kinh nghiệm hiểu biết thân chủ trang trại chính, chưa có nhiều tham quan h học hỏi mơ hình trang trại lớn, phát triển địa phương khác ngồi tỉnh in Để phát triển mạnh kinh tế trang trại Hương Trà theo hướng bền vững cần thực cK tốt giải pháp chung giải pháp riêng cho trang trại Tựu chung lại việc giải vấn đề mấu chốt sau: nâng cao trình độ kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xây dựng kết hoạch, chiến lược cho trang trại; tạo niềm tin cho họ chủ trang trại q trình đầu tư lâu dài sách quy hoạch đất đai; giải vốn, đầu cho trang trại Đ ại KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng huyện, hệ thống sở hạ tầng nơng thơn, trọng tới xã vùng cao vùng sâu sách phát triển Có sách vay vốn dài hạn cho trang trại Cần ưu tiên cho trang trại việc tiếp cận với nguồn vốn tổ chức Phi phủ ngồi nước Đa dạng hố nguồn thị trường cung cấp tín dụng cho trang trại, trang trại khu vực phía Bắc Nam Huyện Tỉnh Huyện cần có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học, kỹ thuật chủ trang trại Tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm th, lao động kỹ thuật SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Nhà nước đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, liên doanh liên kết sở sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nơng sản kịp thời cung cấp thơng tin thị trường cho chủ trang trại Thị xã cần có chiến lược dài hạn hình thành trung tâm kinh tế, sở sản xuất, chế biến nơng sản phẩm chỗ, nhằm đảm bảo tính ổn định cho đầu nâng cao giá trị sản phẩm trang trại Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng vật tư, máy móc cho trang trại, doanh nghiệp chế biến, xuất nơng lâm sản phát triển địa bàn thị xã Hương Trà uế Cần phân tích, đánh giá lại tồn hộ gần đạt tiêu chí trang trại để tìm hướng giải để giúp hộ phát triển đạt chuẩn trang trại Cần hỗ trợ vốn, H kỹ thuật từ UBND tỉnh, Huyện, sở, đảm bảo tính bền vững cho trang trại, tránh có tái mơ hình “hộ” khơng đạt tiêu chí trang trại Bên cạnh cần tun tế truyền rộng rãi cho người nơng dân tính ưu việt kinh tế trang trại Cụ thể, quan tâm hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi gắn với việc cấp giấy chứng nhận h quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài, giấy chứng nhận trang trại để chủ trang trại in n tâm đầu tư phát triển kinh tế trang trại, xem xét sửa đổi tiêu chí trang trại cK cho phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thị xã Hồn thiện quy hoạch đất đai, tiến hành kiểm kê phân loại loại đất làm sở để bố trí sản xuất theo hướng khai thác lợi vùng sinh thái Khuyến khích tập trung tích tụ đất đai, họ khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Cần mạnh dạn chuyển đổi diện tích hoạt động phi kinh tế, diện tích bỏ hoang, khơng hiệu sang mơ hình Đ ại trang trại Khuyến khích người địa phương khác tới đầu tư phát triển trang trại trongkhu vực thị xã SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ đổi cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam – Nhà xuất quốc gia (2000) Thơng tư số 74/TT – BNN việc sửa đổi bổ sung mục III thơng tư liên tịch số 69/2000/TTL/BNNTCTK ngày 23/6/2000 David Colman Trevor Young ( 1994), Ngun lý kinh tế nơng nghiệp: Thị trường giá nước phát triển, NXB Nơng nghiệp uế Các Mác, Tư bản, III, tập III, NXB Sự thật, Hà Nội H Ban vật giá phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh tế Chayanov A.V (1925), On theTheory of Peasant Enconomy, Homewood,Ohio Schultz T W.(1964), Tranforming Traditional Agriculture,Yale University Press h Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, Nxb Chính trị quốc in gia, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại cK thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội họ 10 Nguyễn Điền, “ Kinh tế trang trại gia đình nước Tây Âu q trình cơng nghiệp hố”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 2, tháng 4/1997 11 Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu á, Đ ại Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2011 Các trang web: //www.tailieu.vn //www.gso.sov.vn //www.Agroviet.gov.vn SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI Người điều tra: Lê Thị Vân Kiều Thời gian điều tra: …………giờ ngày ………tháng ……….năm 2012 I NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA TRANG TRẠI cK Lao động th mướn in h tế H uế Chủ trang trại: Họ tên: ……………………………Tuổi: ………Giơí tính: …………… Địa chỉ: Thơn………………………….Xã ……………………………… Trình độ văn hóa: …………………… Trình độ chun mơn: ………… (1: Chưa qua đào tạo; 2: Tập huấn ngắn ngày; 3: Qua đào tạo) Thành phần trước thành lập trang trại: ……… (1: Cán bộ; 2: Nơng dân; 3: Khác) Số nhân khẩu: …………….người Lao động tham gia sản xuất trang trại: Danh mục Số lượng Tiền th lao Trình độ lao động động Lao động gia đình …… người Đ ại họ - Lao động …….người …… triệu/tháng thường xun - Lao động thời …… cơng …….000đ/ cơng vụ (Trình độ lao động: Chưa qua đào tạo: 1; Đã đào tạo: 2) Mơ hình trang trại:  Trồng lâu năm  Ni trơng thủy sản  Chăn ni  Sản xuất kinh doanh tổng hợp  Lâm nghiệp  Mơ hình khác ( ghi rõ) ………………… Năm thành lập:………………… Hình thức thành lập:  Tự khai hoang  Đấu thầu  Khác (ghi rõ) ……  Thừa kế  Mua …………………… SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 64 Khóa luận tốt nghiệp TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT III ĐVT Số lượng VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI ĐVT: Triệu đồng Lượng vốn tế Danh mục Tồng vốn sản xuất kinh doanh Vốn chủ trang trại in h Vốn vay Vốn khác ĐẤT ĐAI CỦA CHỦ TRANG TRẠI cK IV Gía trị ( tr.đ) uế Loại thiết bị H II GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Chỉ tiêu Diện tích (ha) họ A ĐẤT ĐANG SỬ DỤNG I Đất nơng nghiệp Đ ại Đất trồng hàng năm Đất lâu năm Đất chăn ni II Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản III Đất lâm nghiệp IV Đất thổ cư B ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 65 Khóa luận tốt nghiệp V GVHD: TS Trần Hữu Tuấn TÌNH HÌNH CHĂN NI Chỉ tiêu Số lượng (con) Trâu Bò Gà uế Vịt H Lợn NI TRỒNG THỦY SẢN NĂM 2011 Tổng số Tổng diện tích họ DT ni cá cK in Đơn vị tính h VI tế Khác Đ ại DT ni tơm Ni nước Chia Ni Ni nước lợ nước mặn Ni ruộng lúa Ha Ha Ha DT ni thủy sản khác Ha DT ni giống thủy sản Ha DT ni tổng hợp Ha SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 66 Khóa luận tốt nghiệp VII GVHD: TS Trần Hữu Tuấn KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Chỉ tiêu Sản lượng Đơn giá Thành tiền ĐVT: 1000đ Giá trị hàng hóa bán Trồng trọt Lúa uế Cây lâu năm H Màu Khác tế Chăn ni Trâu in h Bò Gà cK Dê Vịt Khác họ Lợn Đ ại Ni trồng thủy sản - Tơm - Cá - Cua - Thủy sản khác Lâm nghiệp Tổng SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn VIII TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Chỉ tiêu Giá trị (1000đ) Ghi Trồng trọt Lúa Màu uế Cây lâu năm Khác H Chăn ni tế Trâu Bò h Lợn in Gà cK Vịt Khác Tơm họ Ni trồng thủy sản Đ ại Cá Cua Thủy sản khác Lâm nghiệp Chi phí th lao động SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Tổng Đ ại họ cK in h tế H uế IX CÁC Ý KIẾN PHỎNG VẤN Ơng / bà bán cho ai? ………………………… đâu …………………… Ơng/bà có thuận lợi bán hàng hóa …………………………… ………………………………………………………………………………… Ơng/bà có khó khăn bán hàng hóa Ơng / bà gặp khó khăn sau muốn phát triển trang trại: a/ Lao động  Khó khăn thiếu lao động  Khó khăn thiếu lao động chun mơn kỹ thuật b/ Đất đai  Khơng màu mỡ  Thiếu đất c/ Vốn  Vay vốn khó  Khơng vay vốn  Khơng có vốn để đầu tư d/ Thị trường  Khơng nắm bắt nhu cầu thị trường  Thị trường tiêu thụ khó khăn e/ Gía ………………………………………………………………………… Theo ơng/ bà việc phát triển trang trại địa phương gặp vướng mắc lớn ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng bà cần hỗ trợ để phát triển trang trại:  Đào tạo kỹ thuật chun mơn  Cho vay vốn  Đào tạo quản lý điều hành trang trại  Thị trường tiêu thụ sản phẩm  Chế biến sản phẩm  Đề nghị khác ( cụ thể) Ơng / bà có sử dụng cơng nghệ chế biến khơng ………………………………… Ơng/ bà có sử dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất mức độ  Giơng trồng  Giơng vật ni  Kỹ thuật ni trồng Điều tra kết thúc: ………………giờ, ngày ………… tháng …………năm 2012 Xin cảm ơn giúp đở hợp tác ơng bà! SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 69 GVHD: TS Trần Hữu Tuấn Đ ại họ cK in h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Vân Kiều – Lớp: K42-KDNN 70

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Điền, “ Kinh tế trang trại gia đình ở các nước Tây Âu trong quá trình công nghiệp hoá”, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, số 2, tháng 4/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đìnhở các nước Tây Âu trong quá trình côngnghiệp hoá
1. Thực trạng và các giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam – Nhà xuất bản quốc gia (2000) Khác
2. Thông tư số 74/TT – BNN về việc sửa đổi bổ sung mục III của thông tư liên tịch số 69/2000/TTL/BNNTCTK ngày 23/6/2000 Khác
3. David Colman và Trevor Young ( 1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp: Thị trường giá cả trong các nước đang phát triển, NXB Nông nghiệp Khác
5. Ban vật giá chính phủ (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Khác
6. Chayanov A.V. (1925), On theTheory of Peasant Enconomy, Homewood,Ohio 7. Schultz T. W.(1964), Tranforming Traditional Agriculture,Yale University Press 8. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu á, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
12. Niên giám thống kê thị xã Hương Trà năm 2011.Các trang web: //www.tailieu.vn //www.gso.sov.vn //www.Agroviet.gov.vnĐại học Kinh tế Huế Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN