1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn Thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng.

73 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 540,35 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TRIỆU THỊ THU HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HÙNG QUỐC – HUYỆN TRÀ LĨNH – TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên Nghành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 -2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Cù Ngọc Bắc Thái Nguyên, năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn Thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng”. Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện bài khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bài khóa luận. Trước hết, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT cùng các quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập. Để hoàn thành bài khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sỹ Cù Ngọc Bắc, người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình viết khóa luận. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo của ủy ban nhân dân thị trấn Hùng Quốc, cán bộ nhân viên trong ủy ban nhân dân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại ủy ban nhân dân và bà con nhân dân thị trấn Hùng Quốc, huyện trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành bài khóa luận này. Do thời gian có hạn và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, xin chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Triệu Thị Thu Hà iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng: 4.1 Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn qua 3 năm (2011 - 2013) 20 Bảng: 4.2: Tình hình dân số và lao động của thị trấn qua 3 năm (2011 - 2013) 22 Bảng: 4.3: Tình hình kinh tế nông nghiệp của thị trấn 25 qua 3 năm (2011 - 2013) 25 Bảng: 4.4: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 30 Bảng 4.5: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra 31 Bảng 4.6: Tình hình lao động và nhân khẩu bình quân/hộ của nhóm hộ điều tra 32 Bảng: 4.7: Tình hình vốn của nhóm hộ điều tra 33 Bảng 4.8: Tư liệu sản xuất chủ yếu bình quân nhóm/nông hộ điều tra 34 Bảng 4.9: Chi phí trên 1 sào lúa của nhóm/hộ trồng trọt 35 Bảng 4.10: Chi phí sản xuất của nhóm hộ trồng trọt và chăn nuôi 36 Bảng 4.11: Chi phí bình quân của nhóm trồng trọt và lâm nghiệp 37 Bảng 4.12: Chi phí cho nhóm hộ hỗn hợp BQ/hộ 38 Bảng 4.13: Kết quả sản xuất của nhóm hộ trồng trọt 39 Bảng 4.14: Kết quả sản xuất của nhóm hộ kiêm trồng trọt và chăn nuôi 40 Bảng 4.15. Kết quả sản xuất của nhóm hộ trồng trọt và lâm nghiệp 41 Bảng 4.16: Kết quả sản xuất bình quân/hộ của nhóm hỗn hợp 42 Bảng 4.17: Thu nhập thực tế của các nhóm hộ điều tra/năm. 44 Bảng 4.18: Các lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân thị trấn Hùng Quốc 46 iv MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Danh mục các bảng iii MỤC LỤC iv Cụm từ viết tắt 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.1.1. Một số khái niệm 4 2.1.1.1. Khái niệm về hộ 4 2.1.1.2. Khái niệm về hộ nông dân 4 2.1.1.3. Khái niệm về kinh tế hộ nông dân 5 2.1.2. Đặc trưng của kinh tế hộ nông dân.[3] 5 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 7 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở các nước trong khu vực và trên thế giới 7 2.2.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản.[7] 7 2.2.1.2. Kinh nghiệm của Đài loan 10 2.2.1.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 10 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở nước ta 11 2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra 12 2.3.1. Qua kinh nghiệm các nước cho thấy Việt Nam cần rút ra bài học như sau 12 2.3.2. Bài học rút ra cho địa phương 13 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 v 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 14 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 14 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 14 3.2.2. Thời gian nghiên cứu 14 3.3. Nội dung nghiên cứu 14 3.4. Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1. Phương pháp điều tra chọn mẫu. 14 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 15 3.4.3. Phương pháp xử lý thông tin số liệu 16 3.4.4. Phương pháp phân tích số liệu 16 3.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài 16 3.5.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh trình độ và hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ nông dân 16 3.5.2. Chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập từ nông nghiệp của hộ 16 3.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và công thức tính 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 18 4.1.1.1. Vị trí địa lý 18 4.1.1.1. Địa hình và đất đai 18 4.1.1.2. Khí hậu 18 4.1.1.3. Thủy văn 19 4.1.2. Tình hình sử dụng đất 19 4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 21 4.1.3.1. Dân số và lao động 21 4.1.3.2. Cơ sở hạ tầng 23 4.1.3.3. Tình hình kinh tế nông nghiệp của thị trấn qua 3 năm (2011 - 2013) 25 4.1.3.4.Tình hình sản xuất của tiểu ngành nông nghiệp. 26 4.1.4. Những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên kinh tế - văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ tại thị trấn 27 4.1.4.1. Thuận lợi 27 4.1.4.2. Khó khăn 28 vi 4.2. Thực trạng tình hình sản xuất - kinh doanh kinh tế hộ nông dân tại thị trấn Hùng Quốc 29 4.2.1. Khái quát chung về nhóm hộ điều tra 29 4.2.2. Điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ 31 4.2.2.1. Điều kiện về đất đai 31 4.2.2.2. Tình hình về lao động nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 32 4.2.2.3. Điều kiện về vốn của nông hộ 33 4.2.3. Mức đầu tư chi phí sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ điều tra 34 4.2.3.1. Chi phí cho nhóm hộ trồng trọt 34 4.2.3.2. Chi phí cho nhóm hộ trồng trọt và chăn nuôi 35 4.2.3.4. Chi phí cho nhóm trồng trọt và lâm nghiệp 37 4.2.3.5. Chi phí cho nhóm hỗn hợp 37 4.2.4. Kết quả thu được từ các nhóm hộ điều tra 39 4.2.4.1. Nhóm chuyên trồng trọt 39 4.2.4.2. Kết quả của nhóm trồng trọt và chăn nuôi 40 4.2.4.3. Kết quả thu từ trồng trọt và lâm nghiệp 41 4.2.4.5. Tình hình thu nhập của nhóm hộ hỗn hợp 42 4.2.5. Tình hình thu nhập thực tế từ sản xuất nông lâm nghiệp. 44 4.3. Tác động của chính quyền địa phương tới sản xuất nông nghiệp của thị trấn Hùng Quốc. 45 4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân 48 4.4.1. Các yếu tố về nguồn lực 48 4.4.1.1. Trình độ văn hóa của nhóm hộ 48 4.4.1.2. Yếu tố đất đai 48 4.4.1.3. Vốn đầu tư cho sản xuất 49 4.4.2. Yếu tố thị trường 49 4.4.3. Yếu tố về khoa học công nghệ 50 4.5. Đánh giá chung về kinh tế nông hộ thị trấn 51 4.5.1. Những khó khăn 51 4.5.2. Những vấn đề cần được giải quyết trong phát triển kinh tế nông hộ 51 4.6. Định hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ 51 4.6.1. Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn Hùng Quốc. 51 4.6.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn Hùng Quốc. . 52 vii 4.6.3. Một số giải pháp chung cho phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1. Kết luận 56 5.2. Kiến nghị 57 5.2.1. Đối với nhà nước 57 5.2.2. Đối với chính quyền địa phương 57 5.2.3. Đối với hộ nông dân 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 1 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CSXH Chính sách xã hội ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn SL Số lượng TH Trung học TH Trung học THCS Trung học cơ sở TLSX Tư liệu sản xuất TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết Nông nghiệp nông thôn luôn là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia, kể cả những nước đã đạt trình độ phát triển cao. Nó là một trong những hai ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, là khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm và đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế, là nguồn nhân lực và tích lũy cho công nghiệp. Nó càng trở nên quan trọng đối với một quốc gia với gần 80% dân số sống ở nông thôn và gần 70% lao động làm việc trong các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp như đất nước Việt Nam (Nguyễn Thị Châu, 2011).[5] Có thể khẳng định trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ gia đình giữ vai trò quan trọng không thể thiếu. Nó là đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế của Nhà nước, kinh tế hộ được coi trọng và nó đã thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp nước ta, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực thực phẩm trở thành nước có khối lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai trên thế giới. Mặc dù trong những năm qua kinh tế hộ đã đạt được những thành tựu to lớn như: Đưa giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao vào sản xuất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã từng bước được cải thiện, nâng cấp cùng với các chính sách đầu tư ưu đãi của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên trong sản xuất nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân vẫn còn nhiều mặt tồn tại: Sản xuất trong kinh tế hộ hiện nay chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất theo hướng hàng hóa chưa phát triển mạnh, nó còn mang nặng tính tự cung tự cấp, hộ sản xuất thuần nông vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nông nghiệp nông thôn yêu cầu ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất bị kìm hãm bởi diện tích đất manh mún, quy mô nhỏ do kết quả của việc chia đất bình quân. Mâu thuẫn giữa tăng dân số và thiếu việc làm, kết hợp với tính thời vụ trong nông nghiệp tạo ra hiện tượng dư thừa lao động, dẫn đến năng suất lao động bình quân thấp. Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư đang là tình trạng chung của các hộ gia đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng không biết sử dụng sao cho có hiệu quả. Sản xuất nông nghiệp vẫn còn tình trạng lấy công làm lãi, năng suất vật nuôi cây trồng còn thấp và nhiều tiềm năng 2 chưa được tận dụng triệt để, mức sống của người dân chưa cao. Đó là vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết trong thời điểm hiện nay. Hùng Quốc là một thị trấn miền núi, biên giới thuộc huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. Người dân nơi đây chủ yếu sống phụ thuộc vào nông nghiệp. Thị trấn có những điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những khó khăn cần được giải quyết, để cuộc sống của người dân ấm no hơn. Để thấy được những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông hộ của Thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân thị trấn Hùng Quốc, đề xuất một số giải pháp chủ yếu, hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế nông hộ trong thị trấn phát triển. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về kinh tế nông hộ. - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân. - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế hộ của nông dân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ trong thời gian tới của thị trấn. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Giúp cho sinh viên hiểu biết thêm về địa phương mình, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tại địa phương. - Có một cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thị trấn, từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp của thị trấn. - Nâng cao năng lực, rèn luyện kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên trước khi ra trường. [...]... giải pháp khắc phục Phát triển các ngành dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy kinh tế hộ nói riêng và kinh tế nông nghiệp nói chung phát triển 14 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thị trấn Cụ thể: nghiên cứu các hoạt động kinh tế nông hộ tại thị. .. thị trấn như: Trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, hỗn hợp 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Tình hình sản xuất kinh doanh của nông hộ - Tình hình sử dụng đất đai của nông hộ - Tìm hiểu các yếu tố tác động đến kinh tế nông hộ để đưa ra các giải pháp phát triển trong thời gian tới 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn thị trấn Hùng Quốc, huyện trà lĩnh, ... lực để phát triển sản xuất, phát triển xã hội và tiến bộ xã hội thực hiện mục tiêu cơ bản mà Nhà nước đã đặt ra: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và dân chủ văn minh" Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và vận dụng sáng tạo vào tình hình thực tế của thị trấn để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế hộ nông dân Trong quá trình phát triển sản xuất kinh tế nông nghiệp và kinh tế hộ. .. trà lĩnh, tỉnh Cao Bằng 3.2.2 Thời gian nghiên cứu - Các số liệu phục vụ nghiên cứu được lấy từ năm 2011 - 2013, số liệu khảo sát thực trạng được điều tra năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng kinh tế nông nghiệp của địa phương - Tình hình kinh tế nông nghiệp theo nhóm nông hộ điều tra - Tình hình kinh tế nông nghiệp... hình kinh tế nông nghiệp của một số nông hộ đại diện và đưa ra các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp tại địa phương 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn bộ mà trong đó một số đơn vị được chọn ra đủ lớn để điều tra thực tế và dựa vào kết quả điều tra có thể... vậy nông hộ có những đặc điểm sau: - Phương tiện kiếm sống chủ yếu là từ ruộng đất - Sử dụng lao động của gia đình là chủ yếu - Hoạt động của nông hộ bao gồm cả hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp 2.1.1.3 Khái niệm về kinh tế hộ nông dân Theo Kinh tế hộ nông dân” (2000) của TS.Đỗ Văn Viện và Th.s Đặng Văn Tiến thì: Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội... doanh của kinh tế hộ nông dân - Diện tích đất nông nghiệp bình quân /hộ - Số nhân khẩu bình quân /hộ - Số lao động bình quân /hộ - Trình độ văn hóa của chủ hộ hay của lao động chính - Mức trang bị công cụ sản xuất/ khẩu - Mức trang bị công cụ sản xuất/ lao động - Vốn đầu tư sản xuất bình quân/ hộ 3.5.2 Chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập từ nông nghiệp của hộ - Tổng thu nhập của hộ - Cơ cấu các khoản thu - Thu... tố nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ - Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiệu quả Quy mô nhỏ không đồng nghĩa với sự lạc hậu, năng suất thấp Kinh tế nông hộ vẫn có khả năng cho năng suất lao động cao hơn các doanh nghiệp nghiên cứu có quy mô lớn Kinh tế nông hộ vẫn có khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để cho hiệu quả kinh tế cao Thực tế đã... tế đã chứng tỏ kinh tế nông hộ là loại hình thích hợp nhất với đặc điểm 7 của sản xuất nông nghiệp, với cây trồng, vật nuôi trong quá trình sinh trưởng, phát triển cần sự tác động kịp thời - Kinh tế nông hộ sử dụng sức lao động và tiền vốn của hộ là chủ yếu [3] 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở các nước trong khu vực và trên thế giới 2.2.1.1 Kinh nghiệm của... nghiệp 2 Tổng số hộ - Hộ thuần nông - Hộ phi nông nghiệp 3 Tổng số lao động - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp 4 Một số chỉ tiêu - Số khẩu bình quân /hộ - Số lao động bình quân /hộ ĐVT Khẩu Khẩu Khẩu Hộ Hộ Hộ Lao Động Lao động Lao động Khẩu /hộ Lao động /hộ 2011 Số CC lượng (%) 4.096 100 3.430 83,74 666 16,26 1.076 100 901 83,74 175 16,26 2.937 100 2.765 94,14 172 5,86 3,8 2,73 2012 Số CC lượng . thực trạng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông hộ của Thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu nghiên. NÔNG LÂM  TRIỆU THỊ THU HÀ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN HÙNG QUỐC – HUYỆN TRÀ. nghiên cứu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân thị trấn Hùng Quốc, đề xuất một số giải pháp chủ yếu, hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế nông hộ trong thị trấn phát

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w