1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tạo cây trám trắng ghép (canarium album (lour) rausch)

80 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 470,48 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp nguyễn quốc tuấn nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tạo trám trắng ghép (Canarium album (Lour.) Raeusch) Chuyên ngành: Lâm Học luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây 2006 Hà Tây - 2006 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học lâm nghiệp nguyễn quốc tuấn nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tạo trám trắng ghép (Canarium album (Lour.) Raeusch) Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Ng-ời h-ớng dẫn khoa học TS Phạm Đức Tuấn Chuyên ngành: Lâm Học Mã số: 4.04.04 Đặt vấn đề Giống khâu quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp Nhờ có giống đ-ợc cải thiện áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh khác mà suất loài nông nghiệp chủ yếu năm qua tăng gấp đôi so với năm 1960 Trong lâm nghiệp, rừng có đời sống dài ngày, khó có điều kiện áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh khác nên công tác giống lại quan trọng Dù trồng rừng kinh tế hay trồng rừng phòng hộ phải có giống tốt theo mục tiêu đặt [20] Trong năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu giống rừng n-ớc tiến hành nghiên cứu chọn giống, khảo nghiệm nhân giống cho nhiều loài rừng, đạt đ-ợc số kết b-ớc đầu, mở triển vọng lớn cho trồng rừng nguyên liệu n-ớc ta [26] Nhân giống khâu cuối công tác giống Để giữ đ-ợc đặc tính tốt giống ng-ời ta th-ờng dùng ph-ơng thức nhân giống sinh d-ỡng Trong ph-ơng thức nhân giống sinh d-ỡng ph-ơng pháp ghép kết hợp đ-ợc sức sống trẻ gốc ghép với tính di truyền tốt cành ghép, tạo đ-ợc ghép vừa sống lâu, vừa mau giữ đ-ợc giá trị kinh tế tốt mẹ lấy cành, đồng thời thấp hơn, ph-ơng thức đ-ợc áp dụng rộng rãi việc xây dựng v-ờn giống rừng v-ờn cao sản [19] Trám trắng (Canarium album (Lour.) Raeusch) loài địa phân bố rừng tự nhiên đ-ợc nhân dân ta gây trồng nhiều nơi với mục đích trồng rừng phòng hộ kết hợp lấy Từ lâu, trám đ-ợc nhiều n-ớc sử dụng làm thực phẩm Phúc Kiến Quảng Đông hai tỉnh trồng trám lấy nhiều Trung Quốc Từ năm 1980 đến 1996 sản l-ợng trám tăng từ 4,5 lần đến 12,5 lần nh-ng ch-a đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng n-ớc xuất [38] Ngoài sản l-ợng n-ớc, Trung Quốc phải nhập trám từ Việt Nam Vì vậy, trám trở nên có giá, dễ tiêu thụ thị tr-ờng Cây trám trắng đ-ợc nông dân miền núi chủ trang trại quan tâm gây trồng với mục đích lấy Một đặc điểm trám trồng từ hạt lâu quả, mô hình thử nghiệm Lạng Sơn, Hoà Bình Phú Thọ cho thấy trám trắng sau trồng từ đến 10 năm cho quả, tỷ lệ có thấp Tại Hạ hoà, Phú Thọ trám 20 tuổi trồng v-ờn hộ gia đình có tỷ lệ cho thu hoạch chiếm từ 30 - 40%, lại 60 - 70% số Những không cho ngôn ngữ dân gian thường gọi đực , không đáp ứng đ-ợc mục đích trồng rừng lấy Nhân giống sinh d-ỡng ph-ơng thức cải thiện đ-ợc chất l-ợng giống rừng Các nghiên cứu nhân giống sinh d-ỡng trám trắng cho thấy nhân giống ph-ơng pháp ghép cho tỷ lệ thành công cao, nhân giống ph-ơng pháp giâm hom đạt tỷ lệ rễ thấp, hiệu giâm hom biện pháp phù hợp với loài [24] Lấy cành trám từ mẹ sai ghép lên gốc trám trắng đ-ợc trám ghép Cây ghép có -u điểm bật sớm cho quả, loại trừ tượng đực, ghép thường có tán thấp, cành xoè ngang, dễ thu hái chăm sóc, thâm canh với c-ờng độ cao, nhiều địa ph-ơng chọn trám ghép để trồng rừng Trong năm (2003 - 2004) diện tích trám ghép trồng mô hình khuyến lâm tỉnh miền núi phía bắc đạt 482,5 ha, -ớc tính tổng diện tích trám ghép trồng n-ớc đến năm 2006 đạt 1000 Về hiệu kinh tế Chỉ tạm tính với suất khiêm tốn 100 kg/cây giai đoạn sau tuổi 10 (trám ghép cho từ năm thứ hai) Hiện giá trám t-ơi thị tr-ờng Việt Nam phần lớn dao động từ 4000 - 6000 đồng/kg, nh-ng để giảm tối đa mức độ rủi ro xin tạm tính với giá 2000 đ/kg Với mật độ 400 cây/ha, thời gian cho thu kéo dài 25 năm, hiệu kinh tế héc ta trồng trám hàng năm khoảng 80 triệu đồng, không thua cà phê suất (2 tấn/ha), vào năm đ-ợc giá (2500 USD/tấn) Nếu gặp rủi ro, trám t-ơi bán đ-ợc 1000đ/kg héc ta hàng năm thu đ-ợc 40 triệu đồng - gấp đôi ruộng lúa 10 tấn/ha, gần gấp lần rừng bạch đàn thâm canh (20 m3/ha/năm x 300.000đ/m3 = triệu đồng/ha/năm) [37] Giá trị kinh tế sinh thái trám lớn, nhu cầu trồng trám ghép ngày tăng lên nh-ng kết trồng rừng nhiều hạn chế Phong trào trồng trám ghép n-ớc ta đ-ợc bắt đầu khoảng năm gần đây, rừng trám ghép nông dân chủ yếu giai đoạn kiến thiết bản, nhìn chung tỷ lệ thành rừng thấp, chất l-ợng rừng trồng ch-a đ-ợc cải thiện, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu lấy phải có sức sinh tr-ởng tốt, có khung cành vững chắc, cân đối, có góc phân cành lớn tạo nhiều cấp cành, chuẩn bị cho giai đoạn sau Cũng khoảng năm trở lại đây, việc nhân giống trám ghép để đáp ứng nhu cầu trồng rừng nhân dân gặp nhiều khó khăn nhiều tồn Mặc dù có số sở sản xuất trám ghép đáp ứng đ-ợc phần nhu cầu ng-ời trồng rừng Tuy nhiên điều mà nhà sản xuất quan tâm tăng nhanh số l-ợng để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị tr-ờng, vấn đề nâng cao chất l-ợng ghép ch-a đ-ợc quan tâm nghiên c-ú Có thể có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, bên cạnh nguyên nhân kinh tế, xã hội nguyên nhân quan trọng ch-a xây dựng đ-ợc hệ thống biện pháp kỹ thuật tạo trám ghép sở có hiểu biết đầy đủ loài giai đoạn v-ờn -ơm giai đoạn tuổi non làm sở vững cho việc xây dựng biện pháp kỹ thuật sản xuất ghép đạt yêu cầu chất l-ợng đủ tiêu chuẩn đem trồng Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tạo trám trắng ghép Canarium album (Lour.) Raeusch Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số dẫn liệu Trám trắng 1.1.1 Đặc tính sinh vật học: Theo tài liệu Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Hữu Lộc (2005), [38]: Họ trám Burseraceae gồm 16 chi, 500 loài phân bố vùng nhiệt đới nhiệt đới, bắc nam bán cầu, loài gỗ lớn th-ờng xanh đa tác dụng Ngoài giá trị phủ xanh, phần lớn loài 16 chi nói cho gỗ lớn nhiều loài cho ăn đ-ợc Trong 16 chi Burseraceae, loài trám ăn chủ yếu tập trung chi Canarium Chi gồm 100 loài, nhiên theo điều tra Trung Quốc Nhật Bản, có 26 loài đ-ợc gây trồng giới để lấy lấy gỗ Trong 26 loài có loài trám đen Canarium pinela, C.rigrum C.tonkinensis đ-ợc -a chuộng thị tr-ờng Trung Quốc Loài C.ovatum nguyên sản Philippine, phân bố tự nhiên nam đảo Luzon, to, hạt lớn, loài trám ngon, có giá trị dinh d-ỡng cao, đáng đ-ợc quan tâm gây trồng Loài trám trắng Canarium album thân gỗ lâu năm th-ờng xanh, tán dày rậm, luôn tạo độ tàn che cao, tác dụng chống xói mòn bảo vệ đất cải thiện khí hậu tốt Trám trắng có khả tái sinh tự nhiên mạnh hạt chồi - Đặc điểm hệ rễ: Đặc điểm bật trám mọc tự nhiên từ hạt rễ cọc đơn trục, thẳng đứng, phát triển sâu Điều tra Phúc Kiến Trung Quốc cho thấy mọc từ hạt với đ-ờng kính 40cm, đất đồi rễ cọc ăn sâu m, đất phù sa ăn sâu - m, rễ bàng phát triển muộn, số l-ợng ít, yếu ớt, nói chung không v-ợt giới hạn che phủ tán Bộ rễ nh- th-ờng tạo thân to, có khả chịu hạn cao [38] - Đặc điểm phát lộc phân cành: Mỗi năm trám trắng phát lộc để thành đoạn cành từ đến lần Tuổi non, trạng thái dinh d-ỡng tốt nhiệt ẩm thuận lợi số lần phát lộc nhiều Mùa phân hóa chồi hoa vào khoảng cuối tháng đầu tháng nên hầu hết lộc xuân không thành cành sinh [38] - Đặc điểm hoa, kết quả: Có kiểu hoa: Hoa đực, hoa cái, hoa l-ỡng tính hoa dị hình Cây hoa tự đực hoàn toàn không cho quả, ngôn ngữ dân gian gọi loại đực, toàn hoa tự cho sản l-ợng tăng dần theo tuổi, vừa có hoa đực vừa có hoa cho sản l-ợng giảm dần theo tuổi, có hoa tự toàn đực, toàn l-ỡng tính toàn dị hình cho sản l-ợng thấp thay đổi theo tuổi Trám trắng bắt đầu mùa hoa vào tháng 5, hoa nở rộ từ cuối tháng 5, đến đầu tháng hoa tàn, non từ đến cuối tháng Sau hoa tàn, lớn nhanh, đến tháng 7, kích th-ớc định hình thu hoạch cho sản xuất mứt trám Từ tháng đến đầu tháng 10, tăng nhanh sinh khối khô tăng độ cứng Từ trung tuần tháng 10 đến cuối tháng 11, chín dần đến chín hoàn toàn [38] - Yêu cầu đất trồng điều kiện khí hậu: Khả thích ứng trám trắng với đất trồng rộng, từ đất bồi tụ sông suối đến feralit đỏ hay vàng đồi gò trồng trám, trám trắng không -a đất đọng n-ớc, đất bí chặt, kị đất phèn mặn -a đất tơi xốp, độ thông thoáng cao, giữ ẩm tốt pH thích hợp với trám dao động từ 4,5 6,5 đất dày, thông thoáng giữ ẩm tốt rễ phát triển sâu rộng, tán xum xuê sản l-ợng cao [34] Trám trắng -a khí hậu nóng ẩm, dễ bị hại s-ơng muối [1] Trừ hai vùng khắc nghiệt núi cao phía bắc có mùa đông giá lạnh số nơi Tây nguyên, Đông nam có mùa khô dài, không khí đất khô, phần lớn lãnh thổ Việt Nam có chế độ khí hậu phù hợp với phát triển trám trắng lấy nơi trám trắng phân bố, gây trồng trám lấy [38] 1.1.2 Đặc điểm hình thái Cây cao tới 25 m, đ-ờng kính 120 cm Thân tròn thẳng, vỏ xám trắng, lúc già th-ờng bong vẩy nhỏ Vết vỏ đẽo có nhựa thơm đục [5] 1.1.3 Phân bố: Cây mọc tự nhiên ấn Độ, Lào, Thái lan, Philippine [5] Trung quốc tỉnh Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Đài Loan, Tứ Xuyên trồng trám Việt Nam, Lào, CamPuchia có trám trắng phân bố [1] Việt nam, trám trắng phân bố chủ yếu tỉnh phía Bắc, Tây nguyên, nơi có l-ợng m-a từ 1500 2000 mm/năm, th-ờng phân bố độ cao từ 100 750 m, th-ờng gặp rừng thứ sinh đất tốt nh-ng mọc rải rác, ch-a gặp trám trắng mọc tự nhiên loài [1] 1.1.4 Giá trị kinh tế: Gỗ xám trắng, mềm nhẹ, dễ làm, dễ bị mối mọt Có thể dùng làm gỗ dán lạng, làm trụ mỏ, đóng đồ dùng thông th-ờng Quả chín để ăn làm thuốc Nhựa trám có mùi thơm dùng để cất tinh dầu, lấy tùng h-ơng dùng công nghệ sơn, in, loài đa tác dụng, mọc nhanh, có biên độ sinh thái rộng, dễ gây trồng [5] 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 n-ớc 1.2.1.1 Nghiên cứu ph-ơng pháp ghép ứng dụng sản xuất Có nhiều dẫn liệu cho thấy ng-ời Trung Quốc biết ghép từ hàng ngàn năm tr-ớc công nguyên Aristote (384 - 322 TCN) nói ghép tác phẩm Thời kỳ phục h-ng (1350 - 1600) ng-ời ta ý đến ứng dụng thực tiễn ghép Nhiều loài đ-ợc đ-a vào châu âu trì ph-ơng pháp ghép Vào kỷ thứ 16 - 17 ghép đ-ợc áp dụng rộng rãi n-ớc Anh nghề làm v-ờn nhận thấy vai trò lớp t-ợng tầng ch-a rõ chất Đầu kỷ thứ 18, Stephen Hales tác phẩm nghiên cứu Tuần hoàn nhựa nhận thấy tồn phần vai trò vận chuyển chất từ rễ lên Cũng khoảng thời gian này, Duhamel nghiên cứu hình thành tổ hợp ghép, vận chuyển nhựa qua chỗ ghép Năm 1821, Thourin mô tả 119 ph-ơng pháp ghép biến đổi ghép gây [13] Vào năm 1840 ng-ời Pháp tên Marier de Boisdyver vùng rừng Phôngtennơblô ghép 10 nghìn thông đen xuất xứ Korzica (Pinus nigra sp Lariciot) lên gốc ghép thông đen non trẻ nhằm nhân rộng xuất xứ có giá trị để sản xuất hạt giống phục vụ trồng rừng [27] Nhân giống ph-ơng pháp ghép đ-ợc coi công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp đ-ợc áp dụng phổ biến n-ớc trồng ăn giới Ngoài đ-ợc sử dụng nghề cảnh, công nghiệp, thuốc (Sing R.B.1993) Cây ăn lâu năm, sử dụng đ-ợc tổ hợp mắt ghép, gốc ghép thích hợp -u điểm hẳn so với ph-ơng pháp nhân giống khác khả sinh tr-ởng, hệ số nhân giống, mức độ đồng Cây ghép có khả thích ứng với điều kiện bất lợi hạn, lạnh, úngMặt khác làm cho lùn Những ưu điểm đ-ợc biểu rõ rệt sản xuất có múi (Cobin 1948), (trích dẫn theo [22]) Một thành tựu bật -u nhân giống ph-ơng pháp ghép nghề trồng táo Việc sử dụng gốc ghép lùn nửa lùn đ-ợc coi cách mạng nghề trồng táo châu âu Vì sử dụng gốc ghép làm tán nhỏ lại, trồng đ-ợc nhiều hơn, sớm cho quả, suất cao, chăm sóc tiện lợi, giảm đ-ợc công thu hái [36] Ghép trở thành ph-ơng pháp chuẩn tếch (Tectona grandis) (Muniswami,1977) Thông th-ờng có hai mùa ghép năm, mùa xuân (tháng - 5) mùa thu (tháng 10 - 11), song tếch, tỷ lệ sống ghép vào mùa xuân cao so với mùa thu chồi ghép sinh tr-ởng tốt Các n-ớc nh- ấn độ Thái Lan, ghép tếch đạt tỷ lệ thành công tới 98% [27] Từ năm 1950 ph-ơng thức ghép đ-ợc dùng n-ớc châu Âu để xây dựng v-ờn giống cho nhiều loài rừng Hiện ghép ph-ơng thức nhân giống chủ yếu đ-ợc áp dụng để xây dựng v-ờn giống nhiều n-ớc giới [19] 1.2.1.2 Nghiên cứu sử dụng gỗ, nhựa trám, đặc tính sinh vật học kỹ thuật gây trồng - Các nghiên cứu sử dụng gỗ dầu nhựa Lý Thời Trân đời Minh vào kỷ XV Trong : Bản thảo cương mục, ghi chép nghiên cứu sử dụng rễ, lá, trám để làm thuốc chữa bệnh thuốc bổ dùng dân gian Barry Evans (1993), đề cập đến giá trị hạt trám: sử dụng nhân hạt trám sản xuất mỹ phẩm sử dụng vỏ hạt trám làm chất đốt Tiềm khai thác sử dụng loài trám chi Canarium khuôn khổ dự án Phát triển loài địa cho hạch ăn Philippine, thống kê đ-ợc loài mọc phổ biến C.ovatum, C.indicum C.salomonense Tác giả l-ợc dẫn nghiên cứu ban đầu sinh tr-ởng, mật độ rừng trồng, khả cung cấp hạt thị tr-ờng tiêu thụ quần đảo solomon thuộc Philippine ông cho biết trám phân bố nhiều papuanew Guinea, n-ớc vanuatu PNG láng giềng điều đặc biệt quốc gia quan tâm nghiên cứu sử dụng khai thác tiềm kinh tế từ trám [42] - Nghiên cứu đặc tính sinh vật học 64 Thời điểm lộc năm khác không giống nhau, chiều dài lộc sinh biến động tuỳ theo đợt lộc năm (lộc xuân hè lộc thu có độ dài lớn nhất) Sự sai khác chí diễn đợt lộc đọt Có đọt dài, có đọt ngắn Thời điểm lộc, độ dài lộc phụ thuộc vào tình hình thời tiết, dinh dưỡng, tuổi câyvv [22] Nh-ng thông th-ờng, ghép trồng vào vụ xuân hết năm thứ nhất, qua theo dõi nhận thấy: giai đoạn ghép có đợt lộc là: Lộc xuân, lộc xuân hè, lộc hè, lộc thu lộc đông - Lộc xuân tập trung, thời kỳ bắt đầu mùa sinh tr-ởng cây, nh-ng thời tiết giai đoạn chịu ảnh h-ởng cuối mùa đông, có nhiệt độ thấp, c-ờng độ ánh sáng yếu nên ch-a tạo điều kiện tốt cho chồi sinh tr-ởng mạnh Dẫn đến chiều dài lộc giai đoạn ngắn so với mùa lộc khác năm - Lộc xuân hè xuất cuối tháng kết thúc cuối tháng Đây đợt lộc sinh tr-ởng mạnh, giai đoạn có nhiệt độ tăng lên so với giai đoạn lộc xuân, kết hợp với độ ẩm đất cao có m-a rào đầu vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho lộc sinh tr-ởng - Lộc hè xuất vào khoảng tháng kéo dài khoảng tuần - Lộc thu: Sau kết thúc đợt lộc hè khoảng - tuần, lộc thu bắt đầu xuất kéo dài khoảng tuần Lộc thu sinh tr-ởng t-ơng đối mạnh độ ẩm cao có m-a nhiều - Lộc đông: Đây đợt lộc rải rác nhất, thời điểm lộc không tập trung, lộc th-ờng yếu ngắn Tuy nhiên, đ-ợc chăm sóc tốt đợt lộc kéo dài đến cuối mùa đông Theo dõi tình hình lộc trám ghép năm, b-ớc đầu xác định đ-ợc thời điểm lộc kết thúc lộc đợt năm Kết 65 quan sát đ-ợc áp dụng công thức thí nghiệm cắt chồi để kích thích phân cành trám ghép giai đoạn tuổi 4.2.5.2 ảnh h-ởng biện pháp cắt chồi đến khả sinh cành cải tạo tán ghép Tr-ớc tiến hành trồng thí nghiêm, đo đếm tiêu để làm sở so sánh với ghép sau cắt chồi Kết đo đếm đ-ợc thể biểu 4.13 Biểu 4.13 Một số tiêu trung bình ghép tr-ớc trồng Công Đ-ờng Chiều dài Đ-ờng kính Số l-ợng Số (cái) thức kính gốc cành ghép cành ghép cành (cm) (cm) (cm) 1,0 14,56 0,60 6,7 1,0 15,13 0,58 6,9 Biểu 4.13 cho thấy, ghép công thức tiến hành thí nghiệm có tiêu đ-ờng kính gốc ghép, đ-ờng kính cành ghép, số l-ợng cành, chiều dài cành số l-ợng trung bình t-ơng đối giống Nhìn chung, ghép nhỏ, thân ngắn ch-a phân cành Sau lần cắt chồi, ghép có thay đổi tiêu quan sát Kết đo đếm đ-ợc thể biểu 4.14 Biểu 4.14 ảnh h-ởng cắt chồi đến số tiêu sinh tr-ởng số l-ợng cành ghép Công Hvn D gốc D D tán thức (cm) (cm) thân (cm) (cm) Số Chiều Số l-ợng dài cành cành cấp (cành) (cm) 50,8 102,2 2,1 1,80 65,0 3,4 91,2 1,9 1,40 49,0 1,0 46 15 66 Kết biểu 4.14 cho thấy: Công thức có số đo đ-ờng kính gốc, đ-ờng kính thân, đ-ờng kính cành, số l-ợng cành, đ-ờng kính tán lớn công thức So sánh cắt chồi không cắt *Đ-ờng kính gốc (Doo): Hai ph-ơng sai sig.F=0.19>0.05 sig.t=0.03 0.05, sig.t=0.009 < 0.05, chứng tỏ cắt chồi không cắt chồi ảnh h-ởng khác đến sinh tr-ởng Dthân, biện pháp cắt chồi làm cho Dthân sinh tr-ởng tốt Để thể rõ hơn, tiêu đ-ợc thể biểu đồ 4.7 cm 2.5 2.0 cắt chồi không cắt 1.5 1.0 0.5 0.0 Doo DThân Đ-ờng kính Biểu đồ 4.7 Sinh tr-ởng Doo Dthân ghép *Chiều cao cây: Hai ph-ơng sai sig.F=0.955>0.05 sig.t=0.098>0.05 chứng tỏ cắt chồi không cắt chồi ảnh h-ởng nh- đến sinh tr-ởng chiều cao * Đ-ờng kính tán (Dtán): Hai ph-ơng sai sig.F=0.174>0.05 Sig.t=0.000 < 0.05, chứng tỏ cắt chồi không cắt chồi ảnh 67 h-ởng khác đến sinh tr-ởng Dtán, biện pháp cắt chồi làm cho Dtán sinh tr-ởng tốt Tuy nhiên khác biệt biểu diễn qua biểu đồ 4.8 Trên chênh lệch chiều cao không đáng kể, đ-ờng kính tán chênh lệch rõ cm 120.0 100.0 Dtan Hvn 80.0 60.0 40.0 20.0 Biện pháp 0.0 Cắt chồi Không cắt Biểu đồ 4.8 Đ-ờng kính tán chiều cao ghép * Số l-ợng cành: Hai ph-ơng sai không sig.F= 0.003 < 0.05 Sig.t=0.000

Ngày đăng: 21/09/2017, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN